NGUỒN TÀI NGUYÊN GỖ Đơn vị học trình: 12

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu, đào tạo và khuyến lâm trong lĩnh vựng công nghiệp rừng Việt Nam " doc (Trang 38 - 40)

Đơn vị học trình: 12.5

Điều phối:

Điều kiện đầu vào: Kỹ năng toán cơ bản

Người liên hệ:

Môn học tương đương với 36 tiết học lý thuyết và thực hành.

Mô tả môn học: Khóa học này được thiết kếđể trang bị cho sinh viên không có kiến thức về sản phẩm lâm nghiệp có thể hiểu biết về viễn cảnh rộng của thế giới về công nghiệp rừng và hiểu biết cơ bản về công nghiệp trồng rừng và rừng tự nhiên ở Việt Nam.

Kỹ năng chung

Xây dựng kế hoạch thông qua quá trình tự nghiên cứu và công việc.

Nội dung: Môn học bao gồm các chủđề sau:

Các yếu tốảnh hưởng tới việc cung cấp và điều kiện của gỗ. Nguồn tài nguyên gỗ thế giới

Nguồn tài nguyên gỗở Việt Nam, phân bố và quyền làm chủ.

Sự khác nhau về sức sản xuất giữa các lòai gỗ cứng và các lòai gỗ mềm và ảnh hưởng của chúng tới nền kinh tế quốc gia.

Tổng quan về các phương pháp khai thác gỗ tốt nhất về mặt kinh tế, môi trường và vận hành.

Đánh giá chu kỳ sống

Mục tiêu: Khi hoàn thành môn học, học viên có khả năng:

Có khả năng miêu tả ngắn gọn hiện trạng của nguồn tài nguyên rừng của thế giới.

Giải thích ảnh hưởng của thương mại thế giới đối với tài nguyền rừng của Việt Nam và việc sản xuất lâm nghiệp nội địa.

Giải thích cách thức tài nguyên rừng của thế giới đang thay đổi và ảnh hưởng của quá trình này đối với công nghiệp rừng của Việt Nam.

Hiểu biết về rừng tự nhiên và rừng trồng Việt Nam và xác định các nhân tố có ý nghĩa

Mô tả khá nhiệnchứng chỉ rừng và ứng dụng của nó trong công nghiệp gỗ, liệt kê một số

nội dung liên quan tới các vấn đề về việc sử dụng chủđề này trong tương lai.

Liệt kê và thảo luận nhân tố quan trọng liên quan tới việc thiết lập rừng trồng ở Việt Nam.

Thảo luận phương pháp đểđạt được tăng trưởng bền vững nhất cho rừng trồng Việt Nam bao gồm các giải pháp lâm sinh và cải thiện giống.

Thảo luận phương pháp chăm sóc rừng trồng ở Việt Nam bao gồm việc tỉa thưa, tỉa cành và bảo vệ rừng tránh sự xâm hại của sâu bệnh và lửa rừng đểđạt được năng suất rừng trồng lớn nhất.

So sánh việc quản lý rừng trồng với mục tiêu đạt được tăng trưởng lớn nhất với mục tiêu

đạt được hiệu quả kinh tế lớn nhất.

Thảo luận sự khác nhau chính giữa hoạt động khai thác ở rừng tự nhiên và rừng trồng. Mô tả hệ thống khai thác rừng và các nhân tốảnh hưởng tới việc khai thác.

Phác thảo vắn tắt kế hoạch chủ yếu và sự quan tâm về môi trường cho một kế hoạch khai thác thành công.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu, đào tạo và khuyến lâm trong lĩnh vựng công nghiệp rừng Việt Nam " doc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)