Các khuyến nghị

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu, đào tạo và khuyến lâm trong lĩnh vựng công nghiệp rừng Việt Nam " doc (Trang 26 - 30)

Một điều được khuyến nghị là 3 bộ phận của dịch vụ lâm nghiệp Việt Nam nên được sắp xếp lại phục vụ cho việc tập huấn, nghiên cứu và khuyến lâm trong lĩnh vực lâm nghiệp và công nghiệp rừng ở mức độ quốc gia. Ba bộ phận này nên bao gồm:

• Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam,  

• Trung tâm đào tạo công nghiệp rừng quốc gia 

• Dịch vụ khuyến lâm hoặc dịch vụ phát triển sử dụng.  

Mỗi một bộ phận nên thiết lập một ban điều hành. Các thành viên khác của ban nên gồm các bên liên quan và một chủ tịch độc lập. Trách nhiệm lớn nhất của ban điều hành là cung cấp nhóm thường trực hướng dẫn nghiên cứu, tập huấn và khuyến lâm và cung cấp truyền thông và chia sẻ giữa 3 bộ phận.

Một điều được khuyến nghị là:

Phần lớn kinh phí (70%) cho sự hoạt động của mỗi một bộ phận được cung cấp từ ngân sách nhà nước và nhiều nhất là 30% số kinh phí thu được từ các nguồn bên ngoài như

nguồn hỗ trợ quốc tế, công nghiệp hoặc các phòng ban khác của chính phủ. Các vai trò sau được khuyến nghị cho mỗi bộ phận:

Viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam.

Các phòng của Viện nên bao gồm: • Quản lý rừng sản xuất 

• Nghiên cứu lâm sản 

• Bảo tồn rừng 

Mỗi bộ phận cần thiết lập chương trình nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế. Lĩnh vực nghiên cứu quan trọng của công nghiệp rừng và cộng đồng vùng nông thôn bao gồm:

• Bảo vệ gỗ  • Cưa xẻ  • Sấy gỗ  • Sản xuất hỗn hợp Composite  • Cơ khí   • Sản xuất tăng thêm giá trị (đồ mộc)  • Sử dụng bộ giấy, giấy, và hóa chất từ gỗ. 

Chi tiết của mỗi đề tài nghiên cứu cần được sự đồng thuận trước khi bắt đầu kế hoạch nghiên cứu 4 năm và bao gồm cách sử dụng công cụ nghiên cứu như là phân tích lợi ích/chi phí và phân tích chu kỳ sống để điều chỉnh mỗi đề tài trước khi bắt đầu. Chi tiết

như một hội đồng thường trực. Sự quan tâm đặc biệt cần dành cho sự phát triển của công nghiệp nông thôn như cưa xẻ, bảo quản gỗ, sấy gỗ, sản xuất tăng thêm giá trị. Đội ngũ của tổ chức cung nên được yêu cầu cung cấp tài liệu khuyến lâm (tài liệu kỹ thuật) và cung cấp khuyến nghị khuyến lâm thông qua việc sử dụng các dịch vụ phát triển sử

dụng.

Các vấn đề quốc tế hiện tại về lâm nghiệp và công nghiệp rừng chú trọng tới sự nóng lên của toàn cầu, phát triển bền vững, năng lượng, thay thế nguồn năng lượng không có khả năng tái tạo và cải thiện môi trường. Điều này được xác định bằng một chương trình riêng rẽ, được quản lý bằng một trung tâm tiên tiến nằm trong Phòng lâm sản. Mục tiêu là đạt được những công nhận quốc tế cho Viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam thông qua các quá trình hợp tác quốc tế, hợp tác giữa các tổ chức ở Việt Nam ví dụ trường đại học về lâm nghiệp ở Hà Nôi, TP Hồ Chí Minh và công nghiệp. Mục tiêu là thu được sự hợp tác giữa các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau; chia sẻ tài nguyên, tập trung vào các nội dung đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới sự cạnh tranh trong tương lài của công nghiệp rừng Việt Nam và các hoạt động khác của Việt Nam trong sự liên quan tới tăng trưởng kinh tế và lưu giữ carbon. Một điều được khuyến nghị là dịch vụ lâm nghiệp/các viện nghiên cứu tiên phong trong việc thiết lập các chương trình nghiên cứu phát triển tiên tiến nhưđã được xác định trong Hình 1 của báo cáo này. Một tên thích hợp cho sáng kiến này có thể là Trung tâm hợp tác nghiên cứu về giải pháp Ligno- Cellulosic.

Đào tạo

Một điều được khuyến nghị là dịch vụ lâm nghiệp Việt Nam thiết lập Trung tâm đào tạo lâm sản và lâm nghiệp Việt Nam để cung cấp đào tạo, tập huấn đáp ứng nhu cầu của dịch vụ lâm nghiệp, công nghiệp, các ban ngành của chính phủ và cộng đồng vùng nông thôn. Trung tâm đào tạo nên được đầu tư để có chất lượng chuẩn và tập trung vào đào tạo các kỹ năng cho trình độ bậc 4-6. Ba trình độđược khuyến nghị là:

Chứng chỉ quản lý lâm sản quốc gia (-4 units) Diploma quốc gia về quản lý lâm sản (-8 units) Diploma cao cấp quốc gia về quản lý lâm sản (-16 units) Mục 1 của báo cáo này cung cấp thông tin tổng quan liên quan tới sự phát triển kỹ

năng. Khuyến nghị tất cả các cán bộ thực địa và kỹ thuật của dịch vụ lâm nghiệp cần tham dự các khóa đào tạo này, và các khóa tập huấn tương tự cũng được giới thiệu tới các cục vụ của các bộ ngành liên quan và công nghiệp. Nó cũng được khuyến nghị là chương trình cho Diploma cao cấp quốc gia về quản lý lâm sản được trình bày ở Phụ

lục 1. Các khóa tập huấn/đào tạo về nghề nghiệp bao gồm:

• Thanh tra gỗ,  

• Vận hành cơ sở/nhà máy, và  

• Bảo vệ rừng (sử dụng)  

Các khóa cùng chương trình đào tạo này được xây dựng và thực hiện ở Dịch vụ phát triển và tiêu dùng.

Truyền thông thành công giữa các cộng đồng vùng nông thôn và việc chuyển giao công nghệ mới và kiến thức từ dịch vụ lâm nghiệp sẽ được thực hiện thông qua một Phòng mới “Dịch vụ phát triển tiêu dùng”. Nhu cầu về thanh tra gỗ và quản lý về bảo quản gỗ đã được xác định ở báo cáo ngành để giải quyết vấn đề về bảo vệ gỗ. Khuyến nghị Dịch vụ phát triển và tiêu dùng nên có hai phòng:

• Quản lý bảo quản gỗ 

• Dịch vụ khuyến lâm lâm sản   

Vai trò của cơ quan quản lý bảo quản gỗ (và thanh tra gỗ) được trình bày chi tiết trong báo cáo ngành và giải quyết vấn đề về bảo vệ gỗ, và do vậy không cần lặp lại ở báo cáo này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dịch vụ khuyến lâm sản sẽ cung cấp truyền thông iữa dịch vụ lâm nghiệp và các cộng

đồng vùng nông thôn và sẽ tổ chức và triển khai các lớp tập huấn, đào tạo theo nhu cầu cảu các cộng đồng cưa xẻ vùng nông thôn. Các đề tài và dự án về nghiên cứu và khuyến lâm cho cộng đồng địa phương ví dụ chương trình cải thiện cưa xẻ, sẽđược phòng này quản lý với cán bộ có thể lấy từ các viện nghiên cứu. Mục tiêu là cung cấp bảo vệ rừng cho mỗi huyện lâm nghiệp chính để giúp duy trì và phát triển dòng thông tin và công nghệ giữa các nhà nghiên cứu, cộng đồng địa phương, chia sẻ kinh nghiệm và cung cấp cho thị trường quốc gia và địa phương thông tin mà có thể hỗ trợ các hoạt động hiệu quả của dịch vụ lâm nghiệp.

Ph lc 1.

Diploma cao cp quc gia v

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu, đào tạo và khuyến lâm trong lĩnh vựng công nghiệp rừng Việt Nam " doc (Trang 26 - 30)