1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo luận văn bào chế thuốc dán thấm qua da

208 2,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HUỲNH HÂN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÁN THẤM QUA DA SCOPOLAMIN 1,5 mg Chuyên ngành: Bào chế Mã số: 62.73.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ HẬU 2. GS.TS. LÊ QUAN NGHIỆM TP. HỒ CHÍ MINH - 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Vũ Thị Huỳnh Hân iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng vi Danh mục các hình ix Đặt vấn đề 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Hệ trị liệu hấp thu qua da 3 1.2. Scopolamin 18 1.3. Một số chỉ tiêu chất lượng thuốc dán TTS 21 1.4. Sinh khả dụng và tương đương sinh học 24 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Nguyên liệu và thiết bị 36 2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ 60 3.1. Nghiên cứu bào chế thuốc dán TTS 60 3.2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở thuốc dán TTS 92 3.3. Nghiên cứu độ ổn định thuốc dán TTS 94 3.4. Nghiên cứu sinh khả dụng thuốc dán TTS 102 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 133 4.1. Về nghiên cứu bào chế thuốc dán TTS 133 4.2. Về xây dựng tiêu chuẩn cơ sở thuốc dán TTS 137 4.3. Về độ ổn định thuốc dán TTS 138 4.4. Về đánh giá sinh khả dụng thuốc dán TTS 139 KẾT LUẬN 143 KIẾN NGHỊ 145 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADR Adverse reaction Phản ứng không mong muốn ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai ALT Alanine aminotransferase AP Amount permeation Tổng lượng thấm qua da AST Aspartate aminotransferase AUC 0-∞ Area under the plasma concentration-time curve from zero hour to infinity Diện tích dưới đường cong từ thời điểm 0 đến vô cùng AUC 0-t Area under the plasma concentration - time curve from zero hour to time Diện tích dưới đường cong từ thời điểm 0 đến t BUN Blood Urea Nitrogen Lượng nitơ urê trong máu CI Confidence interval Khoảng tin cậy C max Maximum plasma concentration Nồng độ tối đa trong máu CV Coefficient of variation Hệ số phân tán DĐVN Dược Điển Việt Nam DMSO Dimethyl sulfoxyde DIA Drug In Adhesive Thuốc trong nền dính DT Duro-Tak ® EVA Ethylene Vinyl Acetate FDA Food and Drug Administration Cơ quan quản lý dược phẩm - thực phẩm Mỹ GC-MS Gas chromatography - mass spectrometry Sắc ký khí khối phổ GPT Glutamic pyruvic transaminase GOT Glutamate oxaloacetate transaminase v HBsAg Hepatitis B surface Antigen Kháng nguyên bề mặt của siêu vi B HCV Hepatitis C virus Virus viêm gan siêu vi C HPLC-MS High performance liquid chromatography - mass spectrometry Sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép đầu dò khối phổ IPM Isopropyl myristate K e Elimination rate constant Hằng số tốc độ thải trừ LC-MS/MS Liquid Chromatography Tandem Mass Spectrometry Sắc ký lỏng ghép 2 lần khối phổ LLOQ Lower limit of quantitation Giới hạn định lượng dưới MSE Mean Square Error Bình phương sai số trung bình NTN Người tình nguyện RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối PSA Pressure-sensitive adhesive Chất nhạy dính SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SH Scopolamine hydrobromide TCCS Tiêu chuẩn cơ sở TDDS Transdermal Drug Delivery System Hệ chuyển giao thuốc qua da TĐSH Tương đương sinh học T max Time point of maximum plasma concentration Thời điểm đạt nồng độ tối đa trong máu T 1/2 Elimination half life Thời gian bán thải TTS Transdermal Therapeutic System Hệ trị liệu hấp thu qua da UPLC- MS/MS Ultra-Performance Liquid Chromatography tandem Mass Spectrometry Sắc ký lỏng siêu hiệu năng đầu dò khối khổ WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các thông số thấm qua da chuột của dung dịch scopolamin 5% trong các chất tăng thấm 15 Bảng 1.2. Tóm tắt một số điều kiện nghiên cứu sinh khả dụng và tương đương sinh học của scopolamin hấp thu qua da 34 Bảng 2.1. Tốc độ phóng thích của dược chất theo thời gian 47 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính phù hợp hệ thống 60 Bảng 3.2. Tương quan giữa nồng độ và diện tích đỉnh của SH 63 Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra độ chính xác của phương pháp định lượng SH 64 Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra độ đúng của phương pháp định lượng SH 65 Bảng 3.5. Lượng SH thấm qua da chuột theo thời gian với nhóm alcol 67 Bảng 3.6. Lượng SH thấm qua da chuột theo thời gian với DMSO 68 Bảng 3.7. Lượng SH thấm qua da chuột theo thời gian với acid oleic 69 Bảng 3.8. Lượng SH thấm qua da chuột theo thời gian với nhóm ester 70 Bảng 3.9. Lượng SH thấm qua da chuột theo thời gian với transcutol P 71 Bảng 3.10. Tổng kết các thông số thấm của SH bão hòa trong các chất tăng thấm (sắp xếp theo thứ tự giảm dần của tốc độ thấm) 73 Bảng 3.11. Khối lượng SH trong các nền dính khảo sát 74 Bảng 3.12. Lượng SH thấm qua da chuột với các Duro-Tak ® (-OH) 75 Bảng 3.13. Lượng SH thấm qua da chuột với các Duro-Tak ® (-COOH) 77 Bảng 3.14. Lượng SH thấm qua da chuột với các Duro-Tak ® có 2 nhóm chức và không có nhóm chức 78 Bảng 3.15. Tổng kết các thông số thấm của SH trong các Duro-Tak ® 79 Bảng 3.16. Lượng SH thấm qua da chuột với các nồng độ khác nhau trong DT 87-2510 81 Bảng 3.17. Các thông số thấm của SH 2% trong DMSO 83 Bảng 3.18. Các thông số thấm của SH với những nồng độ khác nhau có DMSO 10% trong DT 87-2510 84 vii Bảng 3.19. So sánh các thông số thấm của thuốc dán chứa SH 8% có sử dụng DMSO và không sử dụng DMSO 85 Bảng 3.20. Kết quả định lượng thuốc dán chứa SH nồng độ 8% 85 Bảng 3.21. Thành phần công thức 86 Bảng 3.22. Kết quả kiểm tra chất lượng thuốc dán TTS từ 3 lô 89 Bảng 3.23. Kết quả thử tính kích ứng của thuốc dán TTS scopolamin (lô 1) 90 Bảng 3.24. Kết quả thử độ hòa tan từ 3 lô 91 Bảng 3.25. So sánh các số liệu phóng thích SH từ thuốc dán TTS của 3 lô 92 Bảng 3.26. Đánh giá hình thức cảm quan của thuốc dán TTS scopolamin ở điều kiện lão hóa cấp tốc 94 Bảng 3.27. Hàm lượng SH trong thuốc so với ban đầu trong điều kiện bảo quản ở nhiệt độ 40 ± 2 o C và độ ẩm tương đối 75 ± 5% 96 Bảng 3.28. Kết quả thử độ hòa tan của thuốc dán TTS bảo quản ở nhiệt độ 40 ± 2 o C và độ ẩm tương đối 75 ± 5% 97 Bảng 3.29. Hàm lượng thuốc theo thời gian trong điều kiện bảo quản ở nhiệt độ 30 ± 2 o C và độ ẩm tương đối 75 ± 5% 99 Bảng 3.30. Độ hòa tan của SH theo thời gian được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ 30 ± 2 o C và độ ẩm tương đối 75 ± 5% 100 Bảng 3.31. Kết quả tính tuổi thọ thuốc dán TTS 101 Bảng 3.32. So sánh độ phóng thích hoạt chất in vitro của thuốc đối chiếu và thuốc thử nghiệm (n = 12) 103 Bảng 3.33. Các thông số sắc ký trong mẫu chuẩn ở nồng độ 0,4 ng/ml 106 Bảng 3.34. Sự tương quan giữa nồng độ SH trong huyết tương và diện tích đỉnh 108 Bảng 3.35. Kết quả khảo sát độ đúng, độ chính xác giữa các lần đo trong ngày 109 Bảng 3.36. Kết quả khảo sát độ đúng, độ chính xác giữa các lần đo khác ngày 110 Bảng 3.37. Tỷ lệ hồi phục của SH trong huyết tương 111 Bảng 3.38. Độ ổn định của mẫu huyết tương sau 3 chu kỳ đông - rã đông 113 Bảng 3.39. Dữ liệu về người tình nguyện 115 Bảng 3.40. Thời gian người tình nguyện dán thuốc 116 viii Bảng 3.41. Nồng độ đo SH của từng cá thể sau khi dán thuốc thử nghiệm 118 Bảng 3.42. Nồng độ đo SH của từng cá thể sau khi dán thuốc đối chiếu 119 Bảng 3.43. Nồng độ thực SH trong huyết tương của từng cá thể sau khi dán thuốc thử nghiệm 120 Bảng 3.44. Nồng độ thực SH trong huyết tương của từng cá thể sau khi dán thuốc đối chiếu 121 Bảng 3.45. Nồng độ scopolamin trong huyết tương của từng cá thể sau khi dán thuốc thử nghiệm 122 Bảng 3.46. Nồng độ scopolamin trong huyết tương của từng cá thể sau khi dán thuốc đối chiếu 123 Bảng 3.47. Nồng độ scopolamin trung bình của các cá thể sau khi dán thuốc đối chiếu và thuốc thử nghiệm ở những thời điểm khác nhau 124 Bảng 3.48. Nồng độ scopolamin tối đa trong huyết tương 125 Bảng 3.49. Diện tích dưới đường cong AUC 0-72 126 Bảng 3.50. Diện tích dưới đường cong AUC 0-∞ 127 Bảng 3.51. Các thông số dược động học trung bình của thuốc thử nghiệm và thuốc đối chiếu 127 Bảng 3.52. Các thông số dược động học khác 128 Bảng 3.53. Phân tích phương sai hai yếu tố các thông số AUC, C max 129 Bảng 3.54. Kết quả xác định khoảng tin cậy 130 Bảng 3.55. So sánh giá trị T max theo phương pháp thống kê phi tham số 131 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc điển hình của thuốc dán TTS 4 Hình 1.2. Sơ đồ các giai đoạn bào chế thuốc dán TTS có cấu trúc bể chứa 6 Hình 1.3. Sơ đồ các giai đoạn bào chế thuốc dán TTS có cấu trúc một lớp 38 Hình 1.4. Tác động của chất tăng thấm trong vùng lipid nội bào 11 Hình 2.1. Đồ thị tương quan lượng thuốc thấm qua da trên một đơn vị diện tích theo thời gian 41 Hình 3.1. Sắc ký đồ của mẫu SH chuẩn 61 Hình 3.2. Sắc ký đồ của mẫu trắng (dung dịch đệm - da) 62 Hình 3.3. Sắc ký đồ mẫu thử (SH trong dung dịch đệm - da) 62 Hình 3.4. Đường biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ và diện tích đỉnh của SH 63 Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH bão hòa trong nhóm alcol 66 Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH bão hòa trong DMSO 68 Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH bão hòa trong acid oleic 69 Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH bão hòa trong nhóm ester 71 Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH bão hòa trong transcutol P 72 Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH bão hòa trong các chất tăng thấm 73 Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH trong các DT nhóm chức -OH 76 Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH trong DT nhóm chức -COOH 76 Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH trong DT nhóm chức -COOH-OH và không nhóm chức 79 Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH trong các Duro-Tak ® 80 Hình 3.15. Đồ thị biểu diễn sự thấm của SH trong DT 87-2510 81 Hình 3.16. Tương quan giữa nồng độ và tốc độ thấm qua da chuột của SH 82 Hình 3.17. Sơ đồ quy trình bào chế thuốc dán TTS scopolamin 88 Hình 3.18. Đường biểu diễn phóng thích SH từ sản phẩm của 3 lô 91 Hình 3.19. Sự thay đổi hàm lượng SH trong miếng dán trong điều kiện bảo quản ở nhiệt độ 40 ± 2 o C và độ ẩm tương đối 75 ± 5% 95 x Hình 3.20. Sự thay đổi hàm lượng SH trong miếng dán bảo quản trong điều kiện thực 98 Hình 3.21. Đồ thị so sánh lượng SH phóng thích in vitro của thuốc thử nghiệm và thuốc đối chiếu (f 2 = 69,79) 103 Hình 3.22. Sắc ký đồ của huyết tương chứa SH 0,8 ng/ml sau 4 lần tủa 105 Hình 3.23. Sắc ký đồ của mẫu huyết tương trắng 107 Hình 3.24. Sắc ký đồ của mẫu huyết tương có SH 107 Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn sự tuyến tính giữa nồng độ SH trong huyết tương và diện tích đỉnh của SH 108 Hình 3.26. Sắc ký đồ của mẫu SH trong huyết tương nồng độ 0,1 ng/m 112 Hình 3.27. Sắc ký đồ của mẫu huyết tương trắng 112 Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn nồng độ scopolamin trong huyết tương theo thời gian của thuốc thử nghiệm và thuốc đối chiếu 124 [...]... Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỆ TRỊ LIỆU HẤP THU QUA DA Hệ trị liệu hấp thu qua da (TTS) hay còn gọi là hệ chuyển giao thuốc qua da (TDDS) là một hệ thống trị liệu có tác động kéo dài, đưa dược chất vào hệ tuần hoàn qua đường da Sự hấp thu thuốc qua da liên quan đến các quá trình: sự hòa tan của thuốc trong các chất mang của nó, sự khuếch tán của thuốc hòa tan từ chất mang đến bề mặt của da, sự thấm... toàn thân Như vậy, chính hệ thống kiểm soát tốc độ thuốc thấm qua da chứ không phải lớp sừng [12] 1.1.1 MỘT SỐ LOẠI THUỐC DÁN HẤP THU QUA DA THEO CẤU TRÚC Thuốc dán là dạng thuốc dùng dán ngoài da (da nguyên lành) nhờ chất kết dính ở thể rắn hay bán rắn dễ bám vào da ở nhiệt độ cơ thể Thuốc dán tác dụng toàn thân thuộc hệ trị liệu hấp thu qua da (TTS) chứa dược chất và các tá dược như chất tăng thấm dung... luận có thể sử dụng hệ phân phối qua da để đưa dehydroepiandrosteron vào cơ thể qua đường da, trong “Nghiên cứu chế thử hệ phân phối qua da của DHEA bằng kỹ thuật tạo cốt dính với Eudragit E100” [9] “Nghiên cứu ứng dụng tế bào khuyếch tán để khảo sát khả năng thấm qua da của dược chất TTS – nitroglycerin” năm 2004 của các tác giả Nguyễn Tài Chí, Hoàng Minh Châu, Lê Quan Nghiệm, Dương Thị Như Ngọc đã... Koóng đã công bố kết quả “Nghiên cứu khả năng thấm dehydroepiandrosteron từ hệ trị liệu qua da có sự tương quan giữa khả năng thấm Dehydroepiandrosteron qua da người và da lợn trong phạm vi khảo sát Kết luận có thể sử dụng da tai lợn để thực hiện các nghiên cứu thăm dò trong xây dựng công thức cho dạng thuốc hấp thu qua da [8] 18 1.2 SCOPOLAMIN 1.2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ SCOPOLAMIN 1.2.1.1 Công thức hóa học Công... trong các nghiên cứu cải thiện sự hấp thu qua da của scopolamin Jung Jae-Young [50] và cộng sự năm 2003 đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chất tăng thấm lên sự thấm của scopolamin qua da chuột Kết quả nghiên cứu cho thấy các acid béo ảnh hưởng ít đến sự thấm qua da của scopolamin; cyclic monoterpen, isopropyl myristat và natri lauryl sulfat làm tăng tốc độ thấm qua da của scopolamin gấp 1,5-2,6 lần so... trúc da ở mức độ phân tử, tế bào đã được xác định Đặc biệt, là những hiểu biết về tính chất lý hóa của dược chất liên quan đến khả năng thấm qua da, vai trò của các chất làm tăng độ thấm của dược chất, đã góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu các dạng bào chế mới phân phối thuốc qua đường da vào đến hệ tuần hoàn, phân bố khắp cơ thể nhằm tạo ra tác dụng toàn thân và các hệ thống trị liệu hấp thu qua da ra... thống trị liệu hấp thu qua da ra đời Hệ trị liệu qua da với dạng bào chế là thuốc dán, còn gọi là thuốc dán thấm qua da (transdermal therapeutic system, TTS), được thiết kế sao cho dược chất có thể giải phóng, hấp thu qua da theo mức độ và tốc độ xác định để có tác động toàn thân và kéo dài với những ưu điểm được ghi nhận như sau: sự hấp thu thuốc qua da loại bỏ những bất lợi do ảnh hưởng của các yếu... thuốc dán TTS sẽ cung cấp lượng dược chất thấm qua da phù hợp, diện tích của miếng dán phụ thuộc vào tốc độ thấm và hệ số thấm Tùy vào cấu tạo khác nhau mỗi loại thuốc dán mà độ phóng thích, độ thấm qua da cô lập và độ thấm qua da người sẽ khác nhau Muốn tăng hay giảm liều điều trị, tốt nhất là thay đổi diện tích thuốc dán [7] Vì thế, nghiên cứu sự thấm qua da in vitro cũng được xem là tiêu chuẩn ban... dùng cho phương pháp này có thể là màng nhân tạo như cellophan, dẫn chất cellulose,…hay màng tự nhiên như da lợn, da chuột hay da người Trong đó, cấu tạo màng da chuột và da người giống nhau do có màng chất béo bảo vệ bên ngoài lớp sừng, nhưng độ dày lớp sừng của da chuột (khoảng 40 μm) mỏng hơn da người (khoảng 90 μm) Môi trường khuếch tán thường là nước cất, dung dịch đệm, dung môi hoặc hỗn hợp dung... bề mặt của da, sự thấm của thuốc qua những lớp da (chủ yếu là lớp sừng) sau đó thuốc đi vào mao mạch hoặc hệ bạch huyết vào tuần hoàn chung Trong hầu hết trường hợp, tốc độ đi qua lớp sừng quyết định tốc độ của toàn bộ quá trình hấp thu thuốc TTS là một hệ thống phóng thích thuốc đến da với một tốc độ kiểm soát chặt chẽ, thấp hơn trị số tối đa của thuốc có thể đi qua da trong điều kiện bình thường để . 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. HỆ TRỊ LIỆU HẤP THU QUA DA Hệ trị liệu hấp thu qua da (TTS) hay còn gọi là hệ chuyển giao thuốc qua da (TDDS) là một hệ thống trị liệu. Bảng 3.5. Lượng SH thấm qua da chuột theo thời gian với nhóm alcol 67 Bảng 3.6. Lượng SH thấm qua da chuột theo thời gian với DMSO 68 Bảng 3.7. Lượng SH thấm qua da chuột theo thời gian với. Bảng 3.12. Lượng SH thấm qua da chuột với các Duro-Tak ® (-OH) 75 Bảng 3.13. Lượng SH thấm qua da chuột với các Duro-Tak ® (-COOH) 77 Bảng 3.14. Lượng SH thấm qua da chuột với các Duro-Tak ®

Ngày đăng: 14/12/2021, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w