BÀI TẬP LỚN HỌC KÌMÔN:LUẬT MÔI TRƯỜNGĐỀ BÀI SỐ : 14ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠIMỤC LỤCA.MỞ BÀI .B.THÂN BÀI .1.Cơ sở lý luận 1.1.Khái niện về chất thải nguy hại .1.2.Khái niện quản lý chất thải nguy hại 2.Khái quát về pháp luật quản lý chất thải nguy hại .2.1.Nội dung pháp luật về quản lý chất thải nguy hại 2.2.ý nghĩa các quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại 3.Thực trạng về pháp luật quản lý chất thải nguy hại 4.Đánh giá ưu nhược điểm các quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại.4.1.Ưu điểm .4.2.Nhược điểm .4.3.Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại .C.KẾT BÀI A.MỞ BÀI.Con người muốn sống và phát triển bình thường thì điều cần thiết để đảm bảo là được sống trong một môi trường tốt.Hiện nay với sự phát triển về kinh tế cũng kéo theo những tác động xấu tới môi trường.Làm cho môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự tồn tại của con người.Một trong những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường đó là việc quản lý không tốt chất thải nguy hại.Điều này do rất nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên nhân khách quan đó là hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện.Chính vì vậy trong bài tập học kì em xin chọn đề tài:”Những ưu điểm và nhược điểm của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại”.Để từ đó hoàn thiện các quy định về vấn đề này.
BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ MÔN:LUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ BÀI SỐ : 14 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI MỤC LỤC A.MỞ BÀI………………………………………………………………………… B.THÂN BÀI………………………………………………………………………. 1.Cơ sở lý luận…………………………………………………………………… 1.1.Khái niện về chất thải nguy hại………………………………………………. 1.2.Khái niện quản lý chất thải nguy hại………………………………………… 2.Khái quát về pháp luật quản lý chất thải nguy hại……………………………. 2.1.Nội dung pháp luật về quản lý chất thải nguy hại………………………… 2.2.ý nghĩa các quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại……………… 3.Thực trạng về pháp luật quản lý chất thải nguy hại………………………… 4.Đánh giá ưu nhược điểm các quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. 4.1.Ưu điểm………………………………………………………………………. 4.2.Nhược điểm……………………………………………………………………. 4.3.Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại…………………………… C.KẾT BÀI………………………………………………………………………… A.MỞ BÀI. Con người muốn sống và phát triển bình thường thì điều cần thiết để đảm bảo là được sống trong một môi trường tốt.Hiện nay với sự phát triển về kinh tế cũng kéo theo những tác động xấu tới môi trường.Làm cho môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự tồn tại của con người.Một trong những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường đó là việc quản lý không tốt chất thải nguy hại.Điều này do rất nhiều nguyên nhân và một trong những nguyên nhân khách quan đó là hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện.Chính vì vậy trong bài tập học kì em xin chọn đề tài:”Những ưu điểm và nhược điểm của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại”.Để từ đó hoàn thiện các quy định về vấn đề này. B.THÂN BÀI. 1.Cơ sở lý luận. 1.1.Khái niện về chất thải nguy hại. Có rất nhiểu khái niện,cách hiểu về chất thải nguy hại như:Theo góc độ ngữ nghĩa,theo UNEP.Ở Việt Nam chất thải nguy hại dưới góc độ pháp lý được hiểu là:”Chất thải tồn tại ở dạng rắn, lỏng, khí và các dạng khác, có một trong các đặc tính gây nguy hại (dễ cháy, dễ nổ, dễ làm ngộ độc, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác) 1 . 1.2.Khái niện quản lý chất thải nguy hại. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, tiêu hủy, thải loại chất thải. Theo quy định tại thông tư 12/2011/TT- BTNMT thì : Quản lý chất thải nguy hại là các hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu, phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu giữ tạm thời, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại.Pháp luật về quản lý chất thải là một bộ phận của pháp luật môi trường, trong đó các quy phạm pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ phát sinh trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại như: Thu gom, vận chuyển, quá 1 Khoản 11 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2005 cảnh, lưu giữ, xử lý và tiêu hủy chất thải nguy hại nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. 2 2.Khái quát về pháp luật quản lý chất thải nguy hại. 2.1.Nội dung pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. Về quản lý chất thải nguy hại pháp luật có quy định rất chặt chẽ và chi tiết các điều kiện để quản lý chất thải, các yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với mỗi công đoạn cảu quá trình quản lý chất thải.Bao gồm:các hoạt động mà các chủ thể quản lý chất thải nguy hại thực hiện phù hợp với các giai đoạn quản lý.Từ Việc lập hồ sơ và đăng kí với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đối với việc quản lý chất thải nguy hại; Đến Quy định các cách thức tiến hành việc phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; Các quy định về việc vận chuyển các chất thải nguy hại; Các quy định về việc xử lý chất thải nguy hại; Các quy định về xử lý sau khi xử lý chất thải nguy hại.Từ đây chúng ta có thể thấy việc quản lý chất thải nguy hại có những đặc trưng khác biệt so với hoạt động quản lý chất thải thông thường.Thứ nhất quản lý chất thải nguy hại là những hoạt động đòi hỏi sự tập trung nguồn lực kĩ thuật và tài chính lớn;Thứ hai quản lý chất thải nguy hại là những hoạt động được thực hiện với quy trình nghiêm ngặt và những đòi hỏi khắt khe;Thứ ba hoạt động quản lý chất thải nguy hại là hoạt động đòi hỏi cao về chuyên môn;Thứ tư quản lý chất thải nguy hại là hoạt động đòi hỏi sự can thiệp mạnh tay và thường xuyên của nhà nước. 2.2.ý nghĩa các quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. Quản lý tốt chất thải nguy hại nó đảm bảo sự an toàn sức khỏe cho những người lao động trực tiếp làm việc trong môi trường có chất thải nguy hại,bảo vệ sức khỏe cho công đồng bởi vì chất thải nguy hại tác động rất lớn đến sức khỏe của con người nó có thể gây tổn thương tác động đến hệ thần kinh,hệ bài tiết,hệ tiêu hóa…ở một nồng độ nhất định có thể ảnh hưởng tới tính mạng con người.Mà chất thải nguy hại là tất yếu của quá trình phát triển xã hội.Hơn nữa việc quản lý tốt chất thải nguy hại giữ vị trí quan trọng trong phòng ngừa nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường, hạn chế các sự cố môi 2 Trang 15-khóa luận tốt nghiệp-Nguyễn Thị Phượng-pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam-2012 trường, giảm nguy cơ làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên đảm bảo chất lượng môi trường. Ngoài ra việc quản lý tốt chất thải nguy hại cũng mang lại những ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế.Với việc thu hồi tái chế có thể đem lại nguồn thu nhập cao cho một bộ phận lao động phổ thông không đòi hỏi phải có trình độ kĩ năng, phẩm chất lao động đặc biệt.Mặt khác việc tái sử dụng chất thải nguy hại có thể làm giảm lượng tài nguyên cần khai thái sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế, từ đó giảm được sự hao mòn của tài nguyên quốc gia.Hơn nữa quản lý tốt chất thải nguy hại mang lại lợi ích không nhỏ đối với các cơ sở có chất thải đó là số tiền phải chi cho hoạt động xử lý chất thải,số tiền phải bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường,nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với ngươi tiêu dùng… Việc pháp luật môi trường quy định cụ thể và chi tiết về quản lý chất thải nguy hại có vai trò rất quan trọng.Thứ nhất pháp luật quản lý chất thải nguy hại là công cụ để thực hiện phòng ngừa,khắc phục ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, góp phần đảm bảo quyền được sống trong môi trường trong lành của con người; Thứ hai Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nghành công nghiệp môi trường,qua đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước;Thứ ba pháp luật quản lý chất thải nguy hại góp phần thúc đẩy nghiên cứu và ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến để bảo vệ môi trường trong sản suất,kinh doanh,dịch vụ, bảo vệ sức khỏe người lao động; Thứ tư pháp luật quản lý chất thải nguy hại gắn kết các lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và lợi ích môi trường, góp phần đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước; Thứ năm pháp luật quản lý chất thải nguy hại góp phần thay đổi và nâng cao nhận thức của cộng đồng theo hướng có lợi cho bảo vệ môi trường. 3.Thực trạng về quản lý chất thải nguy hại. Tại Việt Nam lượng chất thải nguy hại phát sinh ngày càng nhiều,các hóa chất độc hại lưu tồn trong chiến tranh, các loại thuốc bảo vệ thực vật không còn giá trị sử dụng đang tồn đọng với số lượng không nhỏ…đòi hỏi phải xử lý, trong khi đó năng lực quản lý chất thải nguy hại của nước ta còn quá yếu.Hiện nay việc quản lý chất thải nguy hại đã có những nét mới tiến bộ hơn là đã đưa ra các cách thức quản lý khác nhau và đặc biệt chú trọng tới việc phối kết hợp các chiến lược giảm nguồn thải,tái sử dụng,tái chế chất thải nguy hại với thu gom chôn lấp và tiêu hủy. Tuy nhiên hiện nay việc phân loại rác tại nguồn đối với chất thải nguy hại công nghiệp và y tế mới đang được thực hiện một cách hạn chế,chất thải nguy hại sinh hoạt mới đang trong giai đoạn thực hiện phân loại thử nghiệm ở một số địa phương.Hoạt động tái chế chất thải nguy hại cũng đạt được kết quả rất thấp do các chất thải nguy hại ít được phân loại tại nguồn.Mặt khác hoạt động này phần lớn do tư nhân đảm nhiệm,với trình độ kĩ thuật thấp,cơ sở vật chất nghèo nàn,quy mô hoạt động nhỏ và sự kiểm soát lỏng lẻo từ phía các cơ quan chức năng nên chất lượng tái chế các chất thải nguy hại thấp,nhiều trường hợp chưa loại bỏ được hoàn toàn các đặc tính gây nguy hại của chất thải,gây ảnh hưởng xấu cho môi trường và sức khỏe người tiêu dung khi sử dụng các sản tái chê từ chất thải nguy hại.Bên cạnh đó việc xử lý chất thải nguy hại không tái chế được ở nước ta cũng là một vấn đề đáng bàn.Ở nước ta chủ yếu xử lý chất thải theo phương pháp đốt,song các là đốt rác ở Việt Nam hiện nay chưa đáp ứng đủ lượng rác thải nguy hại cần phải xử lý.Vì vậy mà các chất thải nguy hại từ nông nhiệp và sinh hoạt hiện vẫn được chôn lấp chung với chất thải thông thường.Tất cả nhứng thực trạng trên đang đặt ra vấn đề cần hoàn thiện hơn nữa về vấn đề quản lý chất thải nguy hại mà đầu tiên đó chính là hệ thống pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. Chất thải nguy hại lần đầu tiện được nhắc đến trong luật BVMT năm 1993 nhưng chỉ dừng lại ở mức độ quy định chung về quản lý môi trường nói chung,trong đó bao gồm cả quản lý chất thải nguy hại,mà chưa đưa ra một khái niện cụ thể nào.Luật BVMT 2005 đã quy định cụ thể về vấn đề quản lý chất thải nguy hại.Và kể từ ngày 01/06/2012 các vấn đề về hoạt động quản lý chất thải nguy hại sẽ được thực hiện theo thông tư 12/2011/TT-BTNMT đây là một bước phát triển của pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. 4.Đánh giá ưu nhược điểm các quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. 4.1.Ưu điểm. Hiện nay các văn bản pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ở nước ta khá đa dạng đã tạo ra hành lang pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả quản lý trong hoạt động này.Sự ra đời của thông tư 12/2011/TT-BTNMT là một bước hoàn thiện các quy định về quản lý chất thải nguy hại.Thông tư đã đáp ứng phù hơp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta cũng như hiện trạng của vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại nói riêng. Thứ nhất pháp luật về quản lý chất thải nguy hại đã có những quy định cụ thể về quyền hạn trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý chất thải nguy hại.Đã có quy định về sự phối hợp giữa các cơ quan này trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại,Trong cấp phép,đăng ký chủ nguồn thải… Đặc biệt tại thông tư 12/2011/TT-BTNMT đã có những điểm mới phù hợp hơn so với các quy định trước đây.Tại thông tư 12/2011 có sự giản lược hơn thủ tục cấp phép so với thông tư 12/2006 giúp cho các cơ quan quản lý cũng như các chủ nguồn thải dễ dàng thực hiện, thông tư 12/2011 đã quy định một thủ tục chung cho tất cả các chủ thể đăng kí quản lý chất thải nguy hại.về thời hạn cấp phép cũng được kéo dài hơn so với thông tư 12/2006. Hai là pháp luật đã quy định cụ thể về trách nhiệm của các chủ thể trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại giúp cho các chủ thể thực hiện tốt nghĩa vụ của mình qua đó bảo vệ môi trường tốt hơn.Đặc biệt thông tư 12/2011 đã có quy định về trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải nguy hại khi có nhu cầu xuất khẩu chất thải nguy hại để xử lý,tiêu hủy ở nước ngoài.Đây là một quy định mới phù hợp với xu hướng của toàn cầu cũng như việc vận dụng kĩ thuật tiên tiến hơn trong xử lý chất thải nguy hại.Ngoài ra thông tư còn quy định về việc phát sinh đột xuất một lượng chất thải nguy hại thì phải có báo cáo cho CQQLCNT.Việc này giúp quản lý tốt hơn lượng chất thải nguy hại thực tế phát sinh… Thứ ba , pháp luật quản lý chất thải nguy thông qua việc định hướng xử sự cho các cơ quan Nhà nước , các tổ chức, cá nhân trong quá trình phát sinh, thu gom, vận chuyển và sử lý chất thải nguy hại đồng thời ràng buộc các chủ thể này vào những chế tài cụ thể.Vì vậy Pháp luât quản lý chất thải nguy hại không chỉ góp phần giảm thiểu được lượng chất thải nguy hại vào môi trường mà còn phòng ngừa, hạn chế những tác động bất lợi khác. Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại có các quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại.Tùy theo mức độ vi phạm thì các chủ thể vi phạm có thể bị xử lý theo trách nhiệm hành chính,trách nhiệm dân sự hay là trách nhiệm hình sự…Qua đó góp phần ngăn ngừa giáo dục cá nhân tổ chức giúp mọi người có ý thức hơn trong việc quản lý chất thải nguy hại cũng như trong việc bảo vệ môi trường. Thứ tư pháp luật về quản lý chất thải nguy hại đã có sự kết hợp giữa biện pháp pháp lý và biện pháp kinh tế trong quản lý chất thải nguy hại.Thực tế cho thấy rằng công cụ kinh tế có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường nói chung và trong hoạt động quản lý chất thải nói riêng.Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại đã có những quy định về sử dụng công cụ kinh tế trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại.Như việc áp dụng phí môi trường,các chính sách miễn giảm thuế,hỗ trợ ưu đãi cho các chủ thể thực hiện tốt việc quản lý chất thải nguy hại.Khi các chủ thể thực hiện tốt quy định về quản lý chất thải nguy hại họ không những không mất tiền bị phạt hay tiền khắc phục thiệt hại mà còn được hỗ trợ….Chính các quy định này của pháp luật đã góp phần thúc đẩy các chủ thể nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về quản lý chất thải nguy hại nói riêng và pháp luật bảo vệ môi trường nói chung. Thứ năm pháp luật về quản lý chất thải nguy hại đã có các quy định về việc ứng dụng khoa học công nghệ,kĩ thuật tiên tiến trong quản lý chất thải nguy hại nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung.Điều này đã góp phần thúc đẩy khoa học kĩ thuật phát triển cũng như quản lý tốt hơn nữa chất thải nguy hại và sức khỏe con người cũng như môi trường trong sạch. Thứ sáu pháp luật môi trường nước ta đã quan tâm đến vấn đề hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường.Hiện nay nước ta đã là thành việc của nhiều công ước quốc tế về bảo vệ môi trường như:Công ước luật biển 1982;Công ước về bảo tồn đa dạng sinh học…Pháp luật là công cụ hữu hiệu để nhà nước nội luật hóa các quy định của công ước và thực hiện chúng trên thực tế.Trên cơ sở các điều ước quốc tế nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật như:Luật bảo vệ môi trường 2005,Luật bảo vệ đa dạng sinh học 2008… 4.2.Nhược điểm. Thứ nhất về các quy định pháp luật về tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý chất thải nguy hại.Trong các văn bản pháp luật hiện hành về quản lý chất thải nguy hại là Quy chế quản lý chất thải nguy hại 1999 và thông tư 12/2011/TT-BTNMT có sự khác nhau trong quy định về cơ quan quản lý chất thải nguy hại.Chỉ trong việc gọi tên các cơ quan hiện nay đã có sự thay đổi làm cho mọi người gặp khó khăn trong việc tìm hiểu,đọc văn bản mới còn phải xem tên gọi của cơ quan này là tên gọi của cơ quan nào trước đây.Mặt khác chưa có quy định cụ thể phân định trách nhiệm quyền hạn giữa các cơ quan này.Tất cả các cơ quan đều có chức năng chung chung là bảo vệ môi trường và quản lý tất cả các lĩnh vực trong vấn đề môi trường.Thông tư 12/2011/TT-BTNMT dành chương V để quy định về trách nhiệm của từng cơ quan trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại nhưng vẫn không có quy định rõ ràng như:Sở tài nguyên và môi trường được UBND tỉnh phân cấp có giống sở tài nguyên và môi trường không?Nếu giống thì trách nhiệm nên quy định chung lại:Trách nhiệm của tổng cục môi trường,UBND cấp tỉnh,sở tài nguyên và môi trường,Chi cục bảo vệ môi trường.Nếu khác nhau thì sao không có một quy định giải thích rõ điều này?Mặt khác trong thông tư không thấy có quy định về sự phối hợp của các cơ quan quản lý chất thải nguy hại và các bộ,nghành liên quan. Thứ hai quy định về hoạt động cấp sổ đăng kí chủ nguồn thải,Tại thông tư 12/2006/TT-BTNMT có quy định:”sổ đăng kí chủ nguồn thải là hồ sơ cấp cho chủ nguồn thải chất thải nguy hại trong đó liệt kê các thông tin về chủng loại,số lượng chất thải nguy hại đăng ký phát sinh và quy định trách nhiệm bảo vệ môi trương của chủ nguồn thải đối với chất thải nguy hại được đăng ký. Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ban hành thay thế cho thông tư 12/2006/TT-BTNMT thì lại không thấy định nghĩa rõ ràng về sổ đăng kí chủ nguồn thải là như thế nào. Thứ ba tại thông tư 12/2011/TT-BTNMT có quy định giản lược hơn so với thông tư 12/2006/TT-BTNMT về trách nhiệm chung cho chủ vận chuyển và quản lý thành chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại.Tuy nhiên quy định này lại làm cho các chủ vận chuyển và chủ xử lý gặp nhiều khó khăn bởi vận chuyển và xử lý là hai công việc hoàn toàn khác nhau lại quy định chung về trách nhiệm trong một điều luật.Khi áp dụng phải tìm xem các quy định nào là quy định trách nhiệm cho mình và quy định ở chỗ nào trong quy định đó.Bên cạnh đó là quy định đối với chủ tái sử dụng chất thải nguy hại,đây là một quy định mới về chủ thể trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại nhưng quy định này còn nhiều điểm chưa được rõ ràng chẳng hạn việc hoạt động của các chủ thế này hợp pháp theo căn cứ pháp luật nào,giấy phép hay chứng nhận nào?việc tái sử dụng trực tiếp được hiểu như thế nào?các điều kiện đối với chủ tái sử dụng chất thải nguy hại và trong quá trình tái sử dụng trực tiếp chất thải nguy hại cũng chưa quy định. Thứ tư quy định về công cụ kinh tế trong quản lý chất thải nguy hại.Về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải nguy hại Hiện tại theo pháp luật thì hoạt động thu phí bảo vệ môi trường chỉ đặt ra khoản thu phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn và nước thải khí thì vấn đề phí bảo vệ môi trường hiện nay vẫn chưa được đặt ra.Mặt khác ngay trong quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải thì quy định về đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường vẫn chưa hợp lý,không có sự phân biệt giữa nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt nói chung,không có sự phân biệt giữa nước thải thông thường và nước thải chứa chất thải nguy hại.Mức thu phí thấp cao nhất chỉ 20000đồng/kg đối với nước thải có chứa thủy ngân… nói chung chưa đủ sức răn đe để các chủ nguồn thải phòng ngừa giảm thiểu lượng chất độc hại có trong nước thải.Pháp luật không đưa ra một quy định riêng đối với vấn đề thu phí đối với chất thải nguy hại. Thứ năm là vấn đề xử lý vi phạm trong quản lý chất thải nguy hại.Về trách nhiệm hành chính quy định tại nghị định 117/2009/NĐ-CP thì việc quy định các mức phạt hành chính trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại là thấp so với mức độ ảnh hưởng của nó đến môi trường,sức khỏe con người và sự tác động vào các nhân tố,tổ chức vi [...]... vực và trên thế giới về quản lý chất thải nguy hại để tìm ra các giải pháp phù hợp với điều kiện đất nước trong thời kì hội nhập.Hợp tác thống nhất thực hiện việc vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới và việc xử lý chất thải nguy hại ở nước ngoài.Tham gia xây dựng và thực hiện các điều ước quốc tế về lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại, thể hiện ý chí của nhà nước trong việc quản lý chất thải nguy. .. thống pháp luật về môi trường nói chung và hệ thống các quy định về quản lý chất thải nguy hại nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình luật môi trường-Trường đại học luật hà nội-2006 2 Luận án tiến sĩ luật học- Vũ Thị Duyên Thủy-Xây dựng và hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam-hà nôi,2009 3 Khóa luận tốt nghiệp -Nguy n Thị Phượng -Pháp Luật Về Quản Lý Chât Thải Nguy Hại. .. trong quản lý chất thải nguy hại hiện nay,hiện nay bộ luật dân sự chỉ có những quy định về nghĩa vụ và trách nhiệm bồi thường trong bảo vệ môi trường nói chung nên cần có quy định riêng về trách nhiệm dân sự trong xử lý vi phạm về quản lý chất thải nguy hại Thứ ba cần hoàn thiện các quy định pháp luật về sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý chất thải nguy hại .Pháp luật cần quy định cụ thể hơn về trường... và vận chuyển qua biên giới; nên quy định riêng về trách nhiệm của chủ vận chuyển chất thải nguy hại và chủ xử lý chất thải nguy hại, nếu quy định về chủ hành nghề quản lý chất thải nguy hại thì phải đồng thời đảm nhận trách nhiệm vận chuyển và trách nhiệm xử lý Thứ hai cần hoàn thiện các quy định về xử lý vi phạm pháp luật về quản lý chất thải. Một là trong xử phạt hành chính trước tiên cần sửa đổi mức... nguồn chất thải nguy hại và giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại. Bốn là cân thống nhất các quy định về trách nhiệm của các cơ quan nhà nước,các tổ chức cá nhân có liên quan trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại như:Cần có quy định về trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong hoạt động quá cảnh chất thải nguy hại và vận chuyển qua biên giới; nên quy định riêng về trách... cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động quản lý chất thải nguy hại. Đối với quy chế quản lý chất thải nguy hại 1999 nếu không bãi bỏ thì phải có văn bản sửa đổi,bổ sung các điều để phù hợp hơn với tình hình chính trị-Xã hội hiện nay Ba là phải thống nhất các quy định về thẩm quyền và thủ tục trong hoạt động cụ thể về quản lý chất thải nguy hại như :Về thẩm quyền cấp phép của các cơ quan quản lý nhà nước... hoạt động quản lý chất thải nguy hại, cần bổ sung quy định về các trường hợp miễn,giảm thuế khi thực hiện giảm thiểu hay tái sử dụng trực tiếp chất thải nguy hại; Cần ưu đãi hỗ trợ thêm cho hoạt động phòng ngừa và giảm thiểu chất thải nguy hại Thứ tư tăng cường hợp tác quốc tế học hỏi kinh nghiệp trong quản lý chất thải nguy hại của các quốc gia trên thế giới.Cần tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm của các quốc... hại, thể hiện ý chí của nhà nước trong việc quản lý chất thải nguy hại trên thế giới nói chung và tại quốc gia mình nói riêng C.KẾT BÀI Qua đây chúng ta thấy pháp luật về quản lý chất thải nguy hại đã và đang thể hiện được ưu điểm của nó trong việc quản lý chất thải nguy hại. Song bên cạnh đó chúng ta có thể thấy nó còn tồn tại nhiều nhược điểm cần khắc phục.Môi trường là vấn đề rất phức tạp vì vậy mà chúng... bỏ một số quy định của pháp luật nhằm đảm bảo tính đồng bộ của các văn bản pháp luật hiện hành.Đầu tiên đó là việc chuẩn hóa các khái niện.Như:Cần đưa ra khái niện thống nhất về khái niện chất thải nguy hại trong các văn bản; Quy định thống nhất, rõ ràng về khái niện quản lý chất thải giữa các văn bản đang có hiệu lực; Cần phải hoàn thiện khái niện chất thải nguy hại có tính nguy hại cao.Hai là cần... phạt đối với vi phạm quy định về bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý, tiêu hủy,chôn lấp chất thải nguy hại là từ 2 triệu đến 150 triệu tùy vào mức độ nghiêm trọng .Về trách nhiệm hình sự các chế tài đối với các tội phạm môi trường trong bộ luật hình sự là nhẹ so với hậu quả của các hành vi vi phạm nên không đủ sức răn đe 4.3.Hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải nguy hại Thứ nhất cần phải sửa đổi . về pháp luật quản lý chất thải nguy hại. 2.1.Nội dung pháp luật về quản lý chất thải nguy hại. Về quản lý chất thải nguy hại pháp luật có quy định rất chặt chẽ và chi tiết các điều kiện để quản. hại …………………………. 2.1.Nội dung pháp luật về quản lý chất thải nguy hại ……………………… 2.2.ý nghĩa các quy định pháp luật về quản lý chất thải nguy hại …………… 3.Thực trạng về pháp luật quản lý chất thải. nhất về các quy định pháp luật về tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý chất thải nguy hại. Trong các văn bản pháp luật hiện hành về quản lý chất thải nguy hại là Quy chế quản lý chất thải nguy hại