bất phương trinh một ẩn (lạ)

16 507 0
bất phương trinh một ẩn (lạ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào Mừng Thầy Cô Chào Mừng Thầy Cô Đến Với Lớp Đến Với Lớp Học Học Giáo viên dạy :Phạm Vũ Minh Thư GV trường THCS Gò Đen KIÓM TRA BµI Cò Câu hỏi: Nêu khái niệm phương trình với ẩn x? Cho ví dụ. Trả lời: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng biến x VD: 2x + 1 = 0 là phương trình với ẩn x Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu : Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được. Gọi x là số quyển vở bạn Nam có thể mua, thì x phải thỏa mãn hệ thức 2200x + 4000 ≤ 25 000 Ta nói hệ thức 2200x + 4000 ≤ 25 000 là một bất phương trình với ẩn là x, 2200x + 4000 là vế trái và 25 000 là vế phải. Thay x = 9 vào bất phương trình 2200x + 4000 ≤ 25 000 , ta được : 2200 . 9 + 4000 ≤ 25 000 là khẳng đònh đúng Ta nói số 9 ( hay giá trò x = 9) là một nghiệm của bất phương trình. Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu : Thay x = 9 vào bất phương trình 2200x + 4000 ≤ 25 000 , ta được : 2200 . 9 + 4000 ≤ 25 000 là khẳng đònh đúng Ta nói số 9 ( hay giá trò x = 9) là một nghiệm của bất phương trình. Thay x = 10 vào bất phương trình 2200x + 4000 ≤ 25 000, ta được : 2200 . 10 + 4000 ≤ 25 000 là khẳng đònh sai Ta kết luận số 10 không phải là nghiệm của bất phương trình. Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1. Mở đầu : ?1 a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình x 2 ≤ 6x – 5 b) Chứng tỏ các số 3 ; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu. Thay x = 3 vào BPT, ta có: 3 2 ≤ 6.3 – 5 là khẳng đònh đúng Thay x = 4 vào BPT, ta có: 4 2 ≤ 6.4 – 5 là khẳng đònh đúng Thay x = 5 vào BPT, ta có : 5 2 ≤ 6.5 – 5 là khẳng đònh đúng Thay x = 6 vào BPT , ta có: 6 2 ≤ 6.6 – 5 là khẳng đònh sai Vậy các số 3 ; 4 và 5 là nghiệm, còn 6 không là nghiệm của BPT x 2 ≤ 6x – 5 Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : _ Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình _ Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp { } 3/ >xx 0 3 ( Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : ?2 Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3 a) Ví dụ 1 : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, hay ta có tập hợp { } 3/ >xx 0 3 ( Trả lời : Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập nghiệm của bất phương trình 3 < x là , tập nghiệm của phương trình x = 3 là S = { } 3/ >xx { } xx <3/ { } 3 Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : a) Ví dụ 1 : b) Ví dụ 2 : Bất phương trình x ≤ 7 có tập nghiệm { } 7/ ≤xx 0 7 ] ?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ -2 trên trục số ?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là tập hợp Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : ?3 ?4 Bất phương trình x ≥ -2 có tập nghiệm { } 2/ −≥xx 0 -2 [ Bất phương trình x < 4 có tập nghiệm { } 4/ <xx 0 4 ) Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số x < a x ≤ a x > a x ≥ a TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH { } axx </ { } axx ≤/ { } axx >/ { } axx ≥/ ) a a ] a ( a [ [...]...Tiết 62 BẤTMở đầu : PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1 2 Tập nghiệm của bất phương trình : 3 Bất phương trình tương đương : Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương Ký hiệu: ⇔ Ví dụ : 3 < x ⇔ x > 3 Luyện tập : BÀI TẬP 15: Kiểm tra xem giá trò x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau: a) 2x + 3 < 9 b) – 4x > 2x+5... nghiệm của bất phương trình x > -3 là { x / x > −3} ( -3 0 Luyện tập : BÀI TẬP 17: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? ( Chỉ nêu một bất phương trình ) a) 0 b) ] 6 x≤6 [ 0 c) 5 0 d) ) x2 Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc đònh nghóa bất phương trình, nắm vững cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lên trục số -BTVN : 16ad,18 sgk/43; 32,35 sbt/44 -Chuẩn bò... Giải: Thay x = 3 lần lượt vào các bất phương trình trên, ta được: a) 2.3 + 3 < 9 là khẳng đònh sai b) – 4.3 > 2.3 + 5 là khẳng đònh sai c) 5 – 3 > 3.3 – 12 là khẳng đònh đúng Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 – x > 3x -12 Luyện tập : BÀI TẬP 16 : Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: b) x ≤ -2 Giải c) x > -3 a) Tập nghiệm của bất phương trình x ≤ -2 là{ x / x... 2 x>2 Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc đònh nghóa bất phương trình, nắm vững cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình lên trục số -BTVN : 16ad,18 sgk/43; 32,35 sbt/44 -Chuẩn bò bài Bất phương trình bậc nhất một ẩn Kính Chúc Quý Thầy Cô An khang và thành đạt Trân trọng kính chào ! . Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : _ Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình _ Giải bất phương. TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : ?3 ?4 Bất phương trình x ≥ -2 có tập nghiệm { } 2/ −≥xx 0 -2 [ Bất phương trình x < 4 có tập nghiệm { } 4/ <xx 0 4 ) Bất phương. NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH { } axx </ { } axx ≤/ { } axx >/ { } axx ≥/ ) a a ] a ( a [ Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình : 1. Mở đầu : 3. Bất phương trình

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Tieát 62 BAÁT PHÖÔNG TRÌNH MOÄT AÅN

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan