1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

dị tật vùng bẹn bìu - lỗ đái ở trẻ em

24 1,9K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 496 KB

Nội dung

DỊ TẬT VÙNG BẸN – BÌU, LỖ ĐÁI Ở TRẺ EM Mở đầu: - Dị tật vùng bẹn – bìu, lỗ đái hay gặp ở trẻ nam. - Cần phát hiện và xử trí sớm, tránh các biến chứng và tránh ảnh hưởng đến tâm – sinh lý của trẻ. 1. DỊ TẬT CÒN ỐNG PHÚC TINH MẠC (OPTM) - Sự tồn tại của OPTM  3 bệnh: .Thoát vị bẹn (TVB). . Tràn dịch màng tinh hoàn (TDMTH. . Nang thừng tinh (NTT). - Là những dị tật bẩm sinh hay gặp nhất trong phẫu thuật trẻ em. - Phôi thai học: + Từ tháng 3 -7 của thời kỳ bào thai: - Tinh hoàn di chuyển theo đường đi từ ổ bụng → ống bẹn bìu, kéo theo phúc mạc OPTM.→ → - Bình thường: OPTM tự bít ngay sau đẻ, chậm nhất trong năm đầu. - OTMP không bịt kín hoàn toàn hay một phần 1 → trong 3 bệnh: TVB, TDMTT, NTT. 1.1. Thoát bị bẹn - Hay gặp nhất trong các dị tật do còn OPTM. - Tỷ lệ mắc bệnh: 0,8 – 1%. - Cần chẩn đoán và điều trị sớm tránh biến chứng TVB nghẹt hoại tử ruột.→ A. Chẩn đoán: + Lâm sàng: - Bẹn bìu phồng to một bên (hoặc hai bên): - To lên khi trẻ rặn, khóc, hay chạy nhảy. - Có thể nhỏ lại như bình thường khi trẻ ngủ hay nằm yên. - Sờ thấy tinh hoàn bình thường - Sờ thấy khối thoát vị: mềm, giảm thể tích khi sờ nắn và có thể đẩy hết vào ổ bụng. - Lỗ bẹn rộng. - Ở con gái: ít gặp hơn (#10%), khối phồng nằm ở phần trên môi lớn. + Siêu âm: - Tinh hoàn bình thường. - Nội dung TV là quai ruột: khối chứa dịch + hơi, nhu động. - Nội dung TV là mạc nối lớn: khối tăng âm ở bìu -> ống bẹn -> ổ bụng. - Trẻ gái: thấy buồng trứng, vòi trứng trong bao TV. B. Biến chứng: Không điều trị kịp thời TVB nghẹt.→ + Chẩn đoán: - Khối TV xuống không tự lên. - Đau vùng bìu bẹn bên TV. - Sờ nắn khối TV: căng, đau, không giảm thể tích khi nắn đẩy về phía ổ bụng. - Muộn: có triệu chứng tắc ruột. + Xử trí: Mổ cấp cứu. C. Điều trị: + Mổ sớm (sau khi có chẩn đoán), tránh biến chứng nghẹt. + Phương pháp mổ: - Đường mổ ngang nếp bẹn. - Tìm bao TV. - Đẩy nội dung TV vào ổ bụng. - Cắt và khâu cổ bao thoát vị (OPTM) ở lỗ bẹn sâu. - Trường hợp hoại tử ruột do nghẹt phải cắt đoạn ruột. 1.2. Tràn dịch màng tinh hoàn. A. Chẩn đoán: + Lâm sàng: - Bìu to một bên (hoặc hai bên), to thường xuyên. - Da bìu căng bóng, mất nếp nhăn. - Không sờ thấy tinh hoàn, chỉ thấy 1 khối căng. - Kẹp màng tinh hoàn âm tính. - Soi ánh sáng: khối dịch trong suốt, ánh sáng xuyên qua được và tinh hoàn đục nằm ở giữa. . + Siêu âm: - Tinh hoàn bình thường - Xung quanh có lớp dịch trong. B. Biến chứng Chèn ép tinh hoàn, bó mạch thừng tinh. C. Điều trị: - Vì OPTM có khả năng tự liền trong năm đầu mổ → ≥ 1,5 tuổi. - Kỹ thuật: . Cắt + thắt ống thông (khâu kín OPTM). . Mở cửa sổ màng tinh ( cho nước ra).→ [...]... của lỗ niệu đạo, chia 5 thể: - Thể quy đầu - Thể dương vật - Thể gốc dương vật - Thể bìu - Thể tầng sinh môn + Các biểu hiện khác: - Dương vật kém phát triển - Dương vật cong, gục - Kèm theo các dị tật khác của hệ t niệu – s dục D Điều trị: + Phẫu thuật sớm (trước tuổi đi học) + Mục đích: - Dựng thẳng dương vật - Tạo hình niệu đạo 4 HẸP DA BAO QUI ĐẦU (Phymosis) A Lâm sàng: - Hẹp lỗ quy đầu - Không... hoàn không xuống bìu - T hoàn lạc chỗ: T hoàn nằm ở vị trí bất thường ngoài đường di chuyển của t.hoàn (hiếm gặp) B Chẩn đoán: + Lâm sàng: - Không sờ thấy t hoàn ở bìu 1 bên (hoặc 2 bên) - Sờ thấy t hoàn trong ống bẹn hoặc không thấy (t hoàn trong ổ bụng hay không có t hoàn ) - T hoàn lò xo: sờ thấy trong ống bẹn, kéo được xuống bìu, thả tay lại co lên + Siêu âm: - Dễ thực hiện - Thấy vị trí, kích... đoán: + Lâm sàng: - Bìu to một bên (hoặc hai bên), to thường xuyên - Tinh hoàn bình thường - Khối tròn – căng - nhẵn nằm phía trên tinh hoàn, không giảm thể tích khi nắn và không đẩy vào ổ bụng được + Siêu âm: - Tinh hoàn bình thường - Phía trên tinh hoàn có 1 nang chứa dịch trong B Biến chứng Tương tự TDMTH C Điều trị: Tương tự TDMTH: - Mổ ≥ 1,5 tuổi - Cắt + thắt ống thông (OPTM) - Căt chỏm nang (→... ph.thuật - Các trường hợp khác: làm tăng kích thước t hoàn, kéo mạch máu t hoàn → dễ phẫu thuật + Phẫu thuật: - Tuổi mổ: tốt nhất 1,5 - 3 tuổi - Kỹ thuật: mổ hạ t hoàn xuống bìu, cố định ngoài cơ Dartos - Sau mổ: có thể dùng thuốc nội tiết 3 LỖ ĐÁI THẤP (Hypospadias): A Tỷ lệ mắc bệnh 5,2 – 8,2/1000 trẻ trai B Nguyên nhân Do thiểu sản vật xốp + sự khép kín không hoàn chỉnh của máng niệu đạo → lỗ niệu... ra) 2 ẨN TINH HOÀN (ATH) - Tỷ lệ mắc bệnh: 0,8 – 1% ở trẻ 1 tuổi - ATH: 1 bên: 68%, 2 bên: 32% A Bào thai học - Trong thời kỳ bào thai t hoàn di chuyển từ sau phúc mạc → ổ bụng → ống bẹn → bìu (cuối tháng thứ 7) - Quá trình di chuyển t hoàn từ ổ bụng → bìu có nhiều yếu tố tham gia: nội tiết, dây kéo tinh hoàn, thần kinh đùi – sinh dục, áp lực trong ổ bụng, các yếu tố cơ giới - Do bất thường một yếu... được bao quy đầu khỏi quy đầu B Biến chứng - Viêm bao quy đầu - Nhiễm khuẩn tiết niệu - Ung thư dương vật C Điều trị: + Không mổ: Nong rộng bao quy đầu + Mổ: - Chỉ định: có vòng xơ hẹp - Cắt vòng xơ hẹp: sau mổ da vẫn che được bao quy đầu 5 PARAPHYMOSIS A Lâm sàng: - Bao quy đầu đã lộn lên khỏi quy đầu, nhưng không lộn lại được - Lỗ bao quy đầu bị thắt nghẹt ở vành quy đầu → garô → hoại tử B Điều trị... trong ống bẹn) + Chụp cắt lớp,cộng hưởng từ, soi ổ bụng: - Trường hợp lâm sàng, siêu âm không thấy t hoàn - Chẩn đoán chính xác t hoàn trong ổ bụng C Biến chứng: Do nhiệt độ không thích hợp: - Tinh hoàn bị thoái triển → giảm khả năng sinh con (đặc biệt ẩn tinh hoàn 2 bên) - Ung thư tinh hoàn (t, hoàn trong ổ bụng) - Xoắn tinh hoàn (t hoàn lò xo) C Điều trị: +Thuốc nội tiết: Gonadotropin: - Một số . DỊ TẬT VÙNG BẸN – BÌU, LỖ ĐÁI Ở TRẺ EM Mở đầu: - Dị tật vùng bẹn – bìu, lỗ đái hay gặp ở trẻ nam. - Cần phát hiện và xử trí sớm, tránh các biến chứng và tránh ảnh hưởng đến tâm. bụng. - Lỗ bẹn rộng. - Ở con gái: ít gặp hơn (#10%), khối phồng nằm ở phần trên môi lớn. + Siêu âm: - Tinh hoàn bình thường. - Nội dung TV là quai ruột: khối chứa dịch + hơi, nhu động. -. sàng: - Bẹn bìu phồng to một bên (hoặc hai bên): - To lên khi trẻ rặn, khóc, hay chạy nhảy. - Có thể nhỏ lại như bình thường khi trẻ ngủ hay nằm yên. - Sờ thấy tinh hoàn bình thường - Sờ

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w