Phần I : Khái niệm tiêu hóaPhần II : Tiêu hóa nội bào Phần III : Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa Phần IV : Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa Phần V : Tuyến tiêu hóa... Tiêu hóa l
Trang 2Phần I : Khái niệm tiêu hóa
Phần II : Tiêu hóa nội bào
Phần III : Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa
Phần IV : Tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa
Phần V : Tuyến tiêu hóa
Trang 3 Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ
Trang 4 Đại diện :động vật đơn bào(trùng đế giày, amip)
Là tiêu hóa bên trong tế bào
Hình: Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa
Trang 5 Đặc điểm :
Thức ăn được tiếp
nhận bằng hình thức thực bào
chứa trong
lizoxom=> thức ăn được tiêu hóa để cung cấn dinh dưỡng cho
cơ thể
Trang 6Động vật có túi tiêu hóa gồm: loài ruột khoang và giun dẹp.
Túi tiêu hóa:
* Có hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào
* Có 1 lỗ thông vừa là miệng vừa là hậu môn
+ Cho thức ăn đi qua vào túi tiêu hóa
+ Cho chất thải đi qua
để ra ngòai
Trang 7HÌNH : TIÊU HÓA ở THủY TứC
Trang 8 Hình: San hô
Trang 10 Hình: Giun dẹp
Trang 11Quá trình tiêu hóa xảy ra trong đường tiêu hóa hoặc ống tiêu hoá, trải dài từ miệng đến hậu môn.
Cấu tạo:
Miệng → Hầu →Thực quản → Ruột non → Ruột già
• Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng.
• Ngoài ra còn những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật
Trang 12 Tiến bộ hơn giun dẹp, có miệng và hậu môn.
Trang 13Dạ dày
Tuyến tiêu hóa
Mang
Ống nước đi vào
Ống nước đi ra
Hậu môn
Ống tiêu hóa Miệng
Cật
Trang 14 Hình thành quai hàm , và dải răng kitin giúp việc tiêu hóa thức ăn
Trang 15 Lớp chân đầu: Ống tiêu hóa phân hóa hơn, có nhiều tuyến tiêu hóa.
Trang 16 Ngành giun đốt: Hệ tiêu hóa đi theo đường thẳng từ miệng cho đến hậu môn
Miệng
Hầu Thực quản Diều Mề
Ruột Hậu
Trang 17 Lớp sâu bọ: hệ tiêu
hóa đã có sự tiến hóa
ở phần miệng được chuyên hóa hơn để cắt
và nghiền thức ăn
Trang 18 Lớp giáp xác: đại diện là tôm, cua…
Trang 19 Ngành da gai: Cơ
quan tiêu hóa không đối xứng tỏa tròn , ống tiêu hóa dài, uốn khúc
và dính với thành cơ thể
Trang 20TIÊU HÓA
TRONG ỐNG TIÊU HÓA
Trang 21 Lớp cá: có xuất hiện quai hàm, bắt đầu có manh tràng môn vị
Trang 22 Lớp chim: Nổi bật
nhất là diều và mề
Ngoài ra, hình thành dạ dày tuyến giúp việc ăn thóc
Trang 25Răng cừa
Răng
nanh
Răng ăn thịt
Trang 26• Ở động vật ăn thịt thì bộ răng xuất hiện răng nanh giúp cho việc bắt mồi và cắn xé thức ăn
•Đối với các loài ăn cỏ hoặc ăn thạp thì bộ răng đều hơn do thức ăn chủ yếu không phải là thịt
Trang 31 Hầu là ngã tư thông thương giữa mũi – thanh quản –
miệng – thực quản
Hầu chia làm 3 đoạn: Ty hầu; Khẩu hầu, Thanh hầu
• Chức năng: dẫn thức ăn,
dẫn không khí
Trang 33• Là nơi tích lũy thức ăn và tiếp tục quá trình biến đổi
cơ học và hóa học thức ăn
• Dung tích rất lớn, chứa thức ăn và dịch vị
Trang 34 Tại chỗ nối giữa thực quản và
dạ dày là một cơ vòng đặc biệt gọi là cơ thắt tâm vị
Khi cơ co lại, nó sẽ làm đóng tâm vị (đường vào dạ dày)
Trang 35 Ruột non là đoạn ống tiêu hóa
chính thức nối dạ dày và ruột
già
Chức năng chính của ruột non là
- Đẩy dưỡng trấp từ dạ dày xuống đoạn tiêu hóa dưới
- Tiếp tục tiêu hóa bằng dịch tiêu hóa
- Hấp thụ các chất dinh dưỡng vào máu
Trang 37• Mặt trong của ruột non được phủ bởi những nhung mao có hình dạng giống như những sợi vải của khăn bông
•Những nhung mao này làm gia tăng
đáng kể bề mặt tiếp xúc của ruột non để hấp thu các chất dinh dưỡng
•Trong mỗi nhung mao có các mao mạch
và mạch bạch huyết
•Các phân tử thức ăn đã được tiêu hóa sẽ được hấp thu qua thành của các nhung mao vào trong các mao mạch và mạch bạch huyết
Trang 38 Ruột già là phần ống tiêu hóa tiếp theo ruột non.
Kết tràng
lên
Kết tràng ngang
Kết tràng xuống
Trực tràng Ruột thừa
Manh
tràng
Trang 39 Chức năng:
1. Tái hấp thụ nước được sử dụng trong quá trình tiêu hóa
2. Bài tiết các muối như Ca,
Fe khi nồng độ của chúng trong máu quá cao
3. Dữ trự phân cho đến khi được thải ra ngoài
Trang 40•Ngoài các tuyến tiêu hóa nằm ngay trong thành ống tiêu hóa (dạ dày, ruột non), còn có các tuyến nằm ngoài ống tiêu hóa đổ vào ống tiêu hóa bằng các ống dịch như các đôi tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ
• 1 Tuyến Nước bọt
2 Tuyến Vị (dạ dày)
3 Tuyến Ruột
4 Tuyến gan
5 Tuyến tụy
Trang 41•Là một tuyến ngoại tiết.
•Nhiệm vụ : tiết nước bọt, theo ụ́ng dõ̃n đụ̉ vào khoang miợ̀ng
• Trong nước bọt cú :
•Muxin giúp làm mờ̀m, dẻo thức ăn
•Amilaza (hay ptialin) giỳp phõn giải một phần tinh bột chớn
•lizozim giỳp tiờu diệt và làm kỡm hóm
sự phỏt triển của vi khuẩn
Tuyến mang tai
Tuyến dưới haứm
Tuyến dưới lưỡi
Trang 42•Phân bố ở lớp màng nhầy dạ dày,có nhiệm vụ:
1 Tiết ra axít Clohydric (HCl)
2 Men tiêu hóa như pepesinozen giúp phân giải Protein
3 1 ít lipaza (là enzim phân giải mỡ của sữa
4 một ít Prezua (có tác dụng kết tủa sữa thành Cazein)
Amilaza, Maltaza, Saccaraza, Lactara)
Eripsin)
Trang 43 Là tuyến ngoại tiết lớn nhất cơ thể.
theo các ống dẫn mật nhỏ → ống lớn → túi mật hoặc đổ vào tá
tràng.
Trang 44Tuyến tụy Ống dẫn
•Dịch tuy là một chất lỏng, kiềm, chứa nhiều enzim tiêu hóa chất đường bột, protein, lipit