1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 15 : HỆ TIÊU HOÁ

3 879 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN Bài 15 +16: TIÊU HOÁ (Chương trình Cơ bản) I. Mục đích yêu cầu : 1. Về kiến thức : •Nêu được khái niệm và ý nghĩa hoạt động tiêu hoá •Nêu được các hình thức tiêu hoá khác nhau và ý nghĩa thích nghi. •Nêu được khác biệt trong cấu tạo cơ quan và hoạt động tiêu hoá thức ăn của động vật ăn tạp, ăn thịt và ăn cỏ 2. Về kỹ năng •Biết phân tích film và quan sát sơ đồ. II. Chuẩn bị tiết dạy : •Phim chiếu, máy vi tính, máy chiếu •Tranh , sơ đồ bổ sung (trường hợp cúp điện hay thiếu máy chiếu) •Phiếu học tập. III. Trọng tâm bài 15 và 16: •Khái niệm và ý nghĩa tiêu hoá •Các hình thức tiêu hóa ở các nhóm sinh vật •Phân biệt hoạt động tiêu hoá của động vật ăn thức ăn thực vật và ăn thức ăn động vật. IV. Dàn bài chi tiết ( bài 15 và 16) : 1. KHÁI NIỆM 2. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT a. Chưa có cơ quan tiêu hóa b. Có túi tiêu hóa c. Có ống tiêu hoá và tuyếntiêu hóa 3. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT và ĂN TẠP a. Ở khoang miệng b. Ở dạ dày và ruột c. Hấp thu chất dinh dưỡng 4. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT a. Tiêu hóa cơ học b. Tiêu hóa hoá học và sinh học V. Nội dung bài mới : Hoạt động Nội dung của giáo viên của học sinh Cho học sinh quan sát phim, cho biết thế nào là sinh vật dị dưỡng và bổ sung vào phiếu học tập Nêu khái niệm hoạt động tiêu hoá Phân biệt sinh vật dị dưỡng và tự dưỡng Trả lời 2 câu hỏi : -Thế nào là tiêu hóa ? -Ý nghĩa của hoạt động này là gì ? Học sinh ghi bài I. KHÁI NIỆM 1. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn (chấthữu cơ phức tạp) thành chất dinh dưỡng đơn giản để sinh vật hấp thụ và tạo năng lượng cho sinh vật sống. 2. Động vật là sinh vật dị dưỡng. Hoạt động Nội dung của giáo viên của học sinh Giới thiệu sơ đồ 10 và giới thiệu dàn bài tiếp theo Giải thích slide 11 và giúp học sinh nhận biết hoạt động này Trả lời câu hỏi : -Có mấy hình thức tiêu hoá ở động vật ? -Đơn bào có hình thức tiêu hoá như thế nào ? Nhận biết và ghi nhớ Học sinh ghi bài II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT 1. Chưa có cơ quan tiêu hóa : tiêu hóa nội bào bằng không bào tiêu hoá Giải thích slide 13 và giúp học sinh hiểu hoạt động tiêu hoá nội bào và ngoại bào Nhận biết và ghi nhớ hình thức tiêu hóa đặc biệt của ruột khoang Học sinh ghi bài 2. Có túi tiêu hóa : tiêu hóa nội bào và ngoại bào Giới thiệu slide 16, 17, 18 và giúp học sinh hiểu thế nào là tiến hoá trong cấu tạo phù hợp chức năng cơ thể. Giải thích và giúp học sinh phân biệt các thay đổi trong cấu tạo giúp sinh vật thích nghi tốt hơn. Trả lời câu hỏi : -Nêu khác biệt trong cấu tạo cơ quan tiêu hoá của các nhóm động vật bậc thấp và bậc cao - 3. Có ống tiêu hoá và tuyến tiêu hóa Giới thiệu slide 19, 21 và giúp học sinh phân biệt các loại thức ăn . Giải thích và giúp học sinh phân biệt các thay đổi trong cấu tạo giúp sinh vật thích nghi tốt hơn. Xem film chiếu slide 24 và giúp học sinh hiểu thức ăn được chuyển hoá như thế nào trong cơ thể Trả lời câu hỏi : -Thức ăn trong cơ thể được chuyển hoá như thế nào ? -Hoạt động tiêu hoá ở miệng gồm hoạt động nào ? -Hoạt động tiêu hoá ở dạ dày gồm hoạt động nào ? -Hoạt động tiêu hoá ở ruột gồm hoạt động nào ? -Vai trò của tuyến tiêu hoá III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT và ĂN TẠP 1. Ở khoang miệng 2. Ở dạ dày và ruột 3. Hấp thu chất dinh dưỡng Giới thiệu slide 25, 26 Giải thích và giúp học sinh phân biệt các thay đổi trong cấu tạo giúp sinh vật thích nghi tốt hơn. Trả lời câu hỏi : -Nêu khác biệt trong cấu tạo cơ quan tiêu hoá của các nhóm động vật nhai lại, không nhai lại và chim ăn hạt IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT 1. Tiêu hóa cơ học 2. Tiêu hóa hoá học và sinh học VI. Củng cố bài : 1. Khái niệm - Khái niệm tiêu hoá - Phân biệt tiêu hoá nội bào và ngoại bào 2. Nêu ý nghĩa của quá trình tiêu hoá 3. Trình bày quá trình tiêu hoá cơ học. 4. Trình bày quá trình tiêu hoá hoá học 5. Trình bày quá trình tiêu hoá ở dạ dày bò 6. Trả lời câu hỏi sách giáo khoa VII. Đánh giá bài dạy : Tuỳ vào mức độ tiếp nhận thông tin của học sinh ở các loại lớp khác nhau mà chúng ta có thể đánh giá hiệu quả bài giảng • Khái niệm và ý nghĩa hô hấp tế bào Yêu cầu Đánh giá hoạt động của học sinh Thực hiện được Thực hiện chưa được Phân biệt được hoạt động tiêu hoá nội và ngoại bào 20% Biết được khái niệm tiêu hóa và sinh vật dị dưỡng 10% Biết hoạt động tiêu hoá khác nhau ở các nhóm sinh vật 15% Biết hoạt động tiêu hoá có 3 giai đoạn 20% Biết phân biệt cấu tạo cơ quan tiêu hoá và hoạt động tiwu6 hoá ở các nhóm động vật ăn thịt, ăn tạp và ăn cỏ 45% • Hoạt động của từng giai đoạn Yêu cầu Đánh giá hoạt động của học sinh Thực hiện được Thực hiện chưa được Phân biệt được tiêu hoá hoá học và cơ học 20% Biết được hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng 10% Biết được hoạt động tiêu hoá ở dạ dày đơn và kép 30% Biết được hoạt động tiêu hoá ở ruột 10% Biết được hoạt động hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột 30% . ( bài 15 và 16) : 1. KHÁI NIỆM 2. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT a. Chưa có cơ quan tiêu hóa b. Có túi tiêu hóa c. Có ống tiêu hoá và tuyếntiêu hóa 3. TIÊU. GIÁO ÁN Bài 15 +1 6: TIÊU HOÁ (Chương trình Cơ bản) I. Mục đích yêu cầu : 1. Về kiến thức : •Nêu được khái niệm và ý nghĩa hoạt động tiêu hoá •Nêu được

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w