Ứng dụng của Kinh Dịch vào dự báo thời tiết.

36 3.7K 9
Ứng dụng của Kinh Dịch vào dự báo thời tiết.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo xong có thể bắt được quẻ dự báo thời tiết ngay tức khắc có thể biết được thời tiết trong bán kính 20km chính xác đến từng giờ. Đây là một ứng dụng quan trọng và phổ biến nhất của Kinh Dịch giúp các bạn có thể kiểm nghiệm kết quả ngay lập tức

Bài thuyết trình: ỨNG DỤNG CỦA KINH DỊCH TRONG DỰ ĐỐN THỜI TIẾT Bài thuyết trình biên soạn dựa theo: GS-TS Nguyễn Tiến Đích - Ứng dụng Dịch học dự đoán tương lai Thực hiện: NGUYỄN TIẾN HUY XDCTN&M56 – Đại học Mỏ Địa Chất NỘI DUNG TRÌNH BÀY     Phần 1: Tìm hiểu chung Kinh Dịch Dịch Học Phần 2: Cách lập quẻ Dịch theo năm tháng ngày Phần 3: Ứng dụng Kinh Dịch dự báo thời tiết Phần 4: Một số ví dụ việc áp dụng Kinh Dịch vào dự đốn thời tiết PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ KINH DỊCH VÀ DỊCH HỌC   Kinh Dịch vấn đề bản? Đối tượng nghiên cứu Kinh Dịch? 1.1: KHÁI NIỆM     Kinh Dịch ba Kinh cổ Trung Quốc sau Kinh Thi Kinh Thư Kinh Dịch bao gồm 64 Quẻ ứng với 384 Hào Người suy tôn sáng lập Kinh Dịch vua Phục Hy Ban đầu biết vach quẻ Sau đến vua Văn Vương nhà Chu viết lời quẻ Tiếp đến Chu Công (con Văn Vương) viết lời hào 1.2: HÀ ĐỒ VÀ LẠC THƯ Hà Đồ Lạc Thư 1.3: Phác đồ Dịch Học theo định nghĩa 1.4: THUYẾT ÂM DƯƠNG   Âm dương khái niệm thống hai mặt đối lập, khơng cụ thể Âm dương dài ngắn, cao thấp, lớn bé, dày mỏng, thiện ác, phúc họa… Âm dương hai mặt đối lập, hai yếu tố tương phản ln dựa vào chuyển hóa lẫn Cực dương tất âm, cực âm tất dương, làm sở cho tồn phát triển 1.5:THUYẾT NGŨ HÀNH  Bản chất thuyết ngũ hành: - Kim: Biểu thị dạng kim loại, có tính cứng, tĩnh - Mộc: Biểu thị loại hình cối, tính sinh sôi, vươn lên - Thủy: Biểu thị nước, lạnh, tính hàn, hướng xuống - Hỏa: Biểu thị lửa, khí nóng, tính nhiệt, hướng lên - Thổ: Biểu thị đất, đá, tính tàng trữ, trưởng thành,  Sự vận động tác dựng lẫn loại vật chất tạo nên tiến hóa phát triển vạn vật gian 1.6: TƯƠNG SINH – TƯƠNG KHẮC CỦA NGŨ HÀNH  Ngũ hành tương sinh  Ngũ hành tương khắc 1.7: THIÊN CAN Bảng 1.1 2.2: CÁCH LẬP QUẺ DỊCH THEO THỜI GIAN  2.2.3: Tính tốn lập quẻ + Quẻ Chủ - Thượng Quái Lấy tổng A gồm số Ngày + Tháng + Năm chia cho 8, số Dư tra bảng 2.1 quẻ (Thượng Quái) - Hạ Quái Lấy tổng B gồm số Giờ + Ngày + Tháng + Năm chia cho số dư, tra bảng 2.1 quẻ (Hạ Quái) * Chú ý: Nếu tổng A b khơng có số dư lấy số dư để tra bảng 2.2 2.2: CÁCH LẬP QUẺ DỊCH THEO THỜI GIAN + Quẻ Biến - Xác định hào động biến Lấy tổng B chia cho số Dư Số Dư Hào động biến *Chú ý: số dư hào hào động biến Hào động - biến từ dương sang âm ngược lại 2.2: CÁCH LẬP QUẺ DỊCH THEO THỜI GIAN Ví dụ: Lập quẻ Cho Tị (6), ngày Quý Sửu(ngày 10), tháng Nhâm Tuất (t9), năm Quý Tị (6) - Lấy tổng A=10+9+6=25 Chia dư tra bảng quẻ Càn làm thượng quái, - Lấy tổng B= A+6=31 Chia dư tra bảng quẻ Chấn làm Hạ quái - Lấy Quẻ Càn chồng lên quẻ Chấn Ta quẻ Chủ THIÊN LÔI VÔ VỌNG - Lấy tổng B chia cho Dư 1, hào động biến từ Dương sang Âm Ta quẻ Biến quẻ Thiên Địa Bĩ PHẦN 3: ỨNG DỤNG CỦA DỊCH HỌC TRONG DỰ BÁO THƠI TIẾT Sơ lược dự báo thời tiết theo Kinh Dịch  Lập quẻ  Quy ước  3.1: SƠ LƯỢC VỀ DỰ BÁO THỜI TIẾT THEO DỊCH HỌC    Dự báo thời tiết theo trung tâm khí tượng thủy văn dự báo thời tiết khu vực có diện tích rộng lớn khơng theo ngày Bạn muốn biết chính: Vào này, đây, số nhà…, phố này…, thuộc TP X có mưa hay khơng? Thì Dịch Học cho ta biết điều Sau số kinh nghiệm vận dụng tiêu chí phân tích quẻ Dịch danh sư Thiệu Khang Tiết, Thiệu Vĩ Hoa dự báo thời tiết Trong có ý tới đặc điểm địa lý, khí hậu lịch pháp Việt Nam 3.2: LẬP QUẺ DỊCH TRONG DỰ BÁO THƠI TIẾT  - - - 3.2.1: Lập quẻ theo ngày Lập quẻ hơm nay, dự đốn cho ngày sau: Lấy ngày lúc lập quẻ để lập quẻ Lập Quẻ cho ngày lấy Tý ngày Lập Quẻ ngày cần xem: Lấy ngày cần xem để lập quẻ Lập Quẻ xem mưa nắng, nắng mưa: Lấy ngày lập quẻ để lập quẻ Tốt gieo đồng tiền 3.2: LẬP QUẺ DỊCH TRONG DỰ BÁO THƠI TIẾT  3.2.2: Lập quẻ gieo đồng tiền - Có thể dùng phương pháp để hỏi trường hợp  - - 3.2.3Phân tích Quẻ Có thể phân tích quẻ theo Tượng quẻ hay theo phân tích Hào Phương pháp kết hợp phân tích theo Tượng quẻ lẫn phân tích Hào thường cho kết xác Do nhu cầu đọc giả muốn tiếp cận cách nhanh dễ hiểu , nên sâu phân tích quẻ theo Tượng quẻ 3.2: LẬP QUẺ DỊCH TRONG DỰ BÁO THƠI TIẾT  3.2.4: Phân chia thời gian - Lấy Quẻ Hạ làm buổi sáng Quẻ Thượng làm buổi chiều Lại chia Hào 1+2 buổi sáng; 3+4 buổi trưa; 5+6 buổi chiều Bán kính địa lý dự đốn khoảng 10 – 20 Km nơi dự đoán Đối với tỉnh xa lập quẻ dự đốn cần tính đến phương khoảng cách địa lý so với nơi lập quẻ Điều phức tạp nên không nởi Trong phần nêu dự báo thời tiết nơi lập quẻ - - - 3.3: QUY ƯỚC VỀ QUẺ DỊCH VỚI THỜI TIẾT  3.3.1: Bát quái với thời tiết -         Quái CÀN chủ trời nắng (mùa nắng) Quái ĐOÀI chủ mưa lại tạnh, mù, âm u Quái LY chủ trời nắng to, nóng, quang mây Quái CHẤN chủ sấm chớp Quái TỐN chủ gió Quái KHẢM chủ mưa to, ẩm ướt Quái CẤN chủ mây mù, khí núi Qi KHƠN chủ trời u ám 3.3: QUY ƯỚC VỀ QUẺ DỊCH VỚI THỜI TIẾT  3.3.4: Một số kinh nghiệm -   Chấn – Ly: Sấm chớp - Khảm – Tốn: Mưa gió ầm ầm - Chấn – Chấn: Sấm rền - Cấn –Tốn: Mây gió đan xen - Khảm – Cấn dưới: Sương mù thành mây - Ly nhiều mà khơng có Khảm: Hạn hán, nóng - Tốn nhiều: Mùa gió - Khảm nhiều: Mưa kéo dài, dai dẳng - Chấn nhiều: mùa Xuân, Hạ sấm rền - Thổ Khôn Cấn: Mùa Xuân mưa dầm dê, mùa Hạ nóng - Khơn cực Lão âm + Cấn mây mù: Mưa lâu tất nắng, nắng lâu tất mưa - Gặp quẻ Lục xung mưa nắng thất thường PHẦN 4: MỘT SỐ VÍ DỤ  Ví Dụ 1: Nhân có buổi Picnic, dự đoán xem ngày thời tiết -  Giờ Giáp Tý ngày Kỷ Mùi Tháng Nhâm Tuất năm Quý Tỵ Lập quẻ theo Năm, Tháng, Ngày, Giờ ta được: Quẻ Biến Quẻ chủ Phân tích: - Quẻ chủ có Khơn cực lão âm, lại thêm Cấn trời nắng (ngày lập quẻ trời mưa) - Quẻ Biến có Khảm Thủy tượng mưa, có quẻ Thổ khắc, lại có ngày tháng Thổ khắc không mưa  Kết Luận - Trời không mưa Nắng nhẹ  Ví Dụ 2: Nhân có đám cưới, xem ngày có mưa khơng - Giờ Tý ngày 19 Mậu Ngọ (Hỏa) Tháng Kỉ Tị (Hỏa) năm 2009 Kỷ Sửu + Lập quẻ theo Năm, Tháng, Ngày, Giờ ta được: Quẻ Chủ Quẻ Biến Phân tích: - Kim quẻ Càn Đoài trùng điệp tượng nắng sáng Đồi cịn có tượng mù mưa rào lại tạnh - Trong quẻ biến cịn có Chấn Mộc sinh Hỏa để Hỏa khắc Kim nên vào Tị Ngọ có Hỏa khắc kim dễ chuyển thành mưa Các có hành sinh cho Kim trời nắng (giờ Mùi, Thân, Dậu)  Kết Luận - Đúng vào Ngọ trời mưa to lúc lại tạnh, buổi chiều trời nắng  KẾT THÚC ... Địa Bĩ PHẦN 3: ỨNG DỤNG CỦA DỊCH HỌC TRONG DỰ BÁO THƠI TIẾT Sơ lược dự báo thời tiết theo Kinh Dịch  Lập quẻ  Quy ước  3.1: SƠ LƯỢC VỀ DỰ BÁO THỜI TIẾT THEO DỊCH HỌC    Dự báo thời tiết theo... Tìm hiểu chung Kinh Dịch Dịch Học Phần 2: Cách lập quẻ Dịch theo năm tháng ngày Phần 3: Ứng dụng Kinh Dịch dự báo thời tiết Phần 4: Một số ví dụ việc áp dụng Kinh Dịch vào dự đoán thời tiết PHẦN... CHUNG VỀ KINH DỊCH VÀ DỊCH HỌC   Kinh Dịch vấn đề bản? Đối tượng nghiên cứu Kinh Dịch? 1.1: KHÁI NIỆM     Kinh Dịch ba Kinh cổ Trung Quốc sau Kinh Thi Kinh Thư Kinh Dịch bao gồm 64 Quẻ ứng với

Ngày đăng: 16/07/2014, 01:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ KINH DỊCH VÀ DỊCH HỌC

  • 1.1: KHÁI NIỆM

  • 1.2: HÀ ĐỒ VÀ LẠC THƯ

  • 1.3: Phác đồ Dịch Học theo định nghĩa

  • 1.4: THUYẾT ÂM DƯƠNG

  • 1.5:THUYẾT NGŨ HÀNH

  • 1.6: TƯƠNG SINH – TƯƠNG KHẮC CỦA NGŨ HÀNH

  • 1.7: THIÊN CAN

  • 1.8: ĐỊA CHI

  • 1.9: KINH DỊCH ĐỐI VỚI CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC

  • PHẦN II: CÁCH LẬP QUẺ DỊCH THEO NĂM THÁNG NGÀY GIỜ

  • 2.1: QUẺ DỊCH LẬP MỘT QUẺ DỊCH ĐẦY ĐỦ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2.2: CÁCH LẬP QUẺ DỊCH THEO THỜI GIAN

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan