Kinh dịch là khoa học biện chứng của mọi ngành khoa học, Dự đoán tương lai là một nhánh của kinh dịch, giúp ta nhận biết được lành - dữ, ác - hung... từ đó điều chỉnh hành vi của bản thân hướng tới chân thiện mĩ. Học giả Nguyễn Hiến Lê coi Kinh Dịch là "đạo của người quân tử" cho nên phải hiểu kinh dịch để hiểu đời và hiểu người.
Trang 2Phần 1: Tìm hiểu chung về Kinh Dịch và Dịch Học.
Phần 2: Cách lập quẻ Dịch.
Phần 3: Dự đoán theo quẻ Thể và Dụng.
Phần 4: Một số ví dụ về dự đoán tương lai theo quẻ Thể và Dụng.
NỘI DUNG
Trang 4 Kinh Dịch là một trong ba bộ Kinh cổ nhất của Trung Quốc chỉ sau Kinh Thi và Kinh Thư Kinh Dịch bao gồm 64 Quẻ ứng với 384 Hào.
1.1: KHÁI NIỆM
• Người được suy tôn sáng lập ra Kinh Dịch là vua Phục Hy Ban đầu chỉ biết ra các
vạch quẻ.
• Sau đến vua Văn Vương của nhà Chu viết ra lời quẻ.
• Tiếp đến Chu Công (con Văn Vương) viết ra lời hào
• Khổng Tử viết thêm Thập Dực Từ đó bộ kinh Dịch trở nên hoàn chỉnh như ngày nay
DỊCH HỌC LÀ KHOA HỌC BIỆN CHỨNG CÁC KHOA HỌC
Trang 51.2: Phác đồ Dịch Học theo định nghĩa
Trang 61.3: THUYẾT ÂM DƯƠNG
Âm dương là một khái niệm chỉ sự thống nhất giữa hai mặt đối lập, không chỉ một cái
gì đó cụ thể Âm dương có thể là dài ngắn, cao thấp, lớn bé, dày mỏng, thiện ác, phúc họa…
Âm dương là hai mặt đối lập, hai yếu tố tương phản nhưng luôn dựa vào nhau và chuyển hóa lẫn nhau Cực dương tất âm, cực âm tất dương, làm cơ sở cho nhau tồn tại
và phát triển
Trang 71.4:THUYẾT NGŨ HÀNH
Bản chất thuyết ngũ hành:
- Kim : Biểu thị các dạng kim loại, có tính cứng, thanh tĩnh.
- Mộc : Biểu thị loại hình cây cối, tính sinh sôi, vươn lên.
- Thủy: Biểu thị nước, hơi lạnh, tính hàn, hướng xuống.
- Hỏa : Biểu thị lửa, khí nóng, tính nhiệt, hướng lên.
Trang 81.5: THIÊN CAN – ĐỊA CHI
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Trang 91.6: KINH DỊCH ĐỐI VỚI CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC
Toán học: Hệ Nhị phân.
Quân sự: Một số quẻ phân tích về thắng bại trong chiến trận và phân tích thắng bại.
Luật pháp: một số quẻ nói về hình pháp, cải huấn.
Y học: Trong Đông y quan niệm quẻ Khảm – Thận, quẻ Ly – Tim…
Các lĩnh vực khác: Triết học, Kiến trúc xây dựng, khí tượng…
Trang 11• Mỗi quẻ đơn có 3 hào, đọc từ dưới lên là Hào 1, Hào 2 và Hào 3 Hào
vạch liền gọi là Hào Dương, vạch đứt gọi là Hào Âm
Ví Dụ: Quẻ Đoài ta có:
_ _ Hào 3 (Hào Âm)
_ Hào 2 (Hào Dương)
_ Hào 1 (Hào Dương)
• Hai quẻ đơn xếp chồng lên nhau cho ta một Trùng quái , như vậy sẽ có 8x8=64 Trùng quái.
Ví Dụ: Quẻ Địa Hỏa Minh Di có:
_ _ Hào 6- Hào Thượng cửu (hào lục hay hào Thượng)
_ _ Hào 5- Hào Cửu ngũ (hào ngũ- hào Quý vị)
_ _ Hào 4- Cửu tứ (hào tứ)
_ Hào 3- Cửu tam (hào tam)
_ _ Hào 2- Cửu nhị (hào nhị)
_ Hào 1- Sơ lục (hào sơ)
Cách đọc trùng quái : Đơn đọc trước (Địa), dưới đọc sau (Hỏa), từ cuối (có thể là 1 hoặc 2 từ) là tên của trùng quái đọc sau cùng (Minh Di)
Trang 12Bảng kể tên 64 trùng quái (quẻ Dịch)
Trang 13Trong 64 Trùng quái có 10 trùng quái lục xung:
• Bao gồm 8 trùng quái bát thuần (quái trên trùng quái dưới)
• Hai trùng quái:
• Thiên Lôi Vô Vọng
• Lôi Thiên Đại Tráng
Trang 142.2: CÁCH LẬP QUẺ DỊCH THEO THỜI GIAN
2.2.1: Xác định số cho thời gian
Giờ Tí (23h-1h), Sửu (1h-3h), Dần (3h-5h), Mão(5h-7h), Thìn (7h-9h), Tị (9h-11h), Ngọ (11h-13h), Mùi(13h-15h), Thân
(15h-17h), Dậu (17h-119h), Tuất (19h-21h), Hợi (21h-23h)
Trang 18Bảng 2.1
2.2.2: Mã hóa 8 quẻ đơn theo số dư tính toán
Trang 20+ Quẻ Biến: là thời gian sau kết thúc của sự việc.
- Xác định hào động biến
Lấy tổng B chia cho 6 thì được số Dư Số Dư chính là Hào động biến.
*Chú ý: khi số dư bằng 0 thì hào 6 là hào động biến Hào động - biến từ dương sang âm và ngược lại
+ Quẻ Hỗ: là thời gian giữa của sự việc cần dự đoán.
THẦN CƠ TẠI ĐỘNG HÀO
Ví dụ: Theo nguyên tắc trên ta có quẻ Chủ và quẻ Hỗ như sau:
Trang 21Ví dụ: Lập quẻ Cho giờ Tuất (11), ngày Canh Thìn (14), tháng Đinh Sửu (t12), năm Giáp Ngọ (7)
- Lấy tổng A=14+12+7=33 Chia 8 dư 1 tra bảng được quẻ Càn làm thượng quái,
- Lấy tổng B= A+11= 44 Chia 8 dư 4 tra bảng được quẻ Chấn làm Hạ quái
- Lấy Quẻ Càn chồng lên quẻ Chấn Ta được quẻ Chủ là THIÊN LÔI VÔ VỌNG
- Lấy tổng B chia cho 6 Dư 2, vậy hào 2 động biến từ Âm sang Dương (quẻ Chấn biến sang quẻ Đoài) Ta được quẻ Biến là quẻ Thiên Trạch Lý
Trang 22
PHẦN 3: DỰ ĐOÁN THEO QUẺ THỂ VÀ DỤNG
1/ Thế nào là quẻ Thể, quẻ Dụng
• Trong một trùng quái gồm 6 hào, ghép lại từ 2 quẻ đơn là quẻ Thượng (quẻ Ngoại) và quẻ Hạ (quẻ Nội) Quẻ đơn
nào có chứa hào động gọi là Quẻ Dụng Quẻ đơn không có hào động gọi là Quẻ Thể.
• Quẻ Thể là “mình”, quẻ Dụng là “người” hoặc “sự việc”
VÍ DỤ: Ở ví dụ trước được quẻ Thiên Lôi Vô Vọng, hào 2 động biến Vậy ta có quẻ Thể và quẻ Dụng như sau:
Trang 23MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA QUẺ THỂ VÀ DỤNG
• Quẻ Thể phải vượng mới tốt
• Khí của quẻ Thể suy đều là không cát lợi
• Quẻ khắc Thể phải suy mới tốt
• Quẻ Dụng, quẻ Hỗ, quẻ Biến thừa vượng đều là cát lợi, nhưng không được khắc quẻ Thể, nếu khắc thì nguy hại
• Nếu trong các trùng quái có quẻ sinh Thể thì dù quẻ Thể có suy yếu cũng không nguy hại lắm Ngược lại, khi quẻ trong quẻ ngoài không có quẻ sinh Thể thì dù quẻ Thể có vượng cũng không cát lợi
• Quan hệ sinh khắc Thể Dụng như sau:
Thể khắc Dụng thì việc lanh lợi.
Dụng khắc Thể thì việc bất lợi Dụng sinh Thể thì việc thuận lợi.
Thể sinh Dụng thì việc chưa chắc đã lanh lợi.
Dụng Thể tỷ hoà (đồng Hành với nhau) thì việc thường là thuận lợi.
Không có quẻ khắc Thể thì việc chắc sẽ thành công.
Trang 24Trình tự tiến hành dự đoán theo quẻ Thể, quẻ Dụng
Trình tự dự đoán theo các bước sau:
• Bước 1: Lập quẻ Chủ, quẻ Biến và quẻ Hỗ
• Bước 2: Xem lời quẻ và lời hào của Chu Dịch để dự đoán dữ lành
• Bước 4: Phân tích tổng hợp để đưa ra lời dự đoán.
Trang 25QUAN HỆ TƯƠNG SINH TƯƠNG KHẮC GIỮA CÁC QUẺ DỊCH
Trang 26tiªu chÝ dù ®o¸n c¸c viÖc theo sinh kh¾c thÓ dông
Trang 28XÁC SUẤT DỰ BÁO CỦA KINH DỊCH
• Logic của Dịch đúng khoảng 60 - 70% so với kiến thức hiện đại, một tỷ lệ rất cao với một lý thuyết từ hàng ngàn năm trước
• Theo quan điểm của cố giáo sư, nhà tình báo, thiếu tướng công an Nguyễn Đình Ngọc, một nhà khoa học đã lập mô hình toán học cho tử vi, đại ý: “nếu đúng thì (dự báo dựa trên Dịch) cũng không quá 70%, nếu sai cũng không dưới
30%.”
• Sự ứng nghiệm có khi theo thoán từ, có khi theo hào động, có khi theo điềm triệu của quẻ, luôn luôn theo đặc trưng thời quẻ, nên chú ý tất cả các khía cạnh
Trang 29PHẦN 4: MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI
THEO QUẺ THỂ VÀ DỤNG
Ví Dụ 1: Có bạn hỏi: Ngày mai thi kết thúc môn học có tốt hay không?
Giờ: Tuất, ngày Tân Mùi (5), Tháng Bính Tý (11), năm Giáp Ngọ
Lập quẻ theo năm tháng ngày giờ được quẻ chủ và quẻ biến như sau:
Quẻ chủ: Sơn Trạch Tổn (41) Quẻ Hỗ: Địa Lôi Phục (24) Quẻ biến: Hỏa Trạch Khuê (38)
Hào 4 động!
Dụng (thổ) vượng sinh thể Kim
Thể Mộc vượng khắc Dụng Thổ vượng Dụng Hỏa suy khắc Thể Kim
Phân tích
- Quẻ chủ được Dụng vượng sinh cho Thể là tượng ban đầu làm bài thuận lợi.
- Quẻ Hỗ được Thể khắc Dụng nên tới nửa thời gian thì Thể thì bắt đầu có khó khăn nhưng vẫn sẽ làm được bài (phải suy nghĩ…)
- Quẻ biến Dụng khắc Thể là tượng không làm được bài nhưng Dụng suy không khắc được Thể Vượng nên vẫn hoàn thành được bài làm.
Trang 30Xem lời quẻ.
• Lời quẻ Tổn: “có điều sơ ý mà bị thiệt hại”
• Lời quẻ Phục: “Trở lại: Hanh thông Ra vào không gặp tai nạn, bạn bè sẽ lần lượt tới, không lầm lỗi nữa”
• Lời quẻ Khuê: “Quẻ này xấu nhất trong Kinh Dịch, người trong nhà chia lìa, chống đối nhau”
Kết luận: Ban đầu làm bài được nhưng vì sơ ý nên bài làm có vấn đề Sau được bạn bè nhắc nhở làm bài Về sau thì có sự tranh cãi không thống nhất quan điểm Cuối cùng bài làm tốt!
Nghiệm: Ban đầu vì nhớ nhầm nên làm sai đề sau phát hiện và sửa lại làm xong câu 1 Câu 2 vì không có trong đề cương ôn tập nên khó, được bạn bên cạnh nhắc một vài ý rồi tự triển khai được Nhưng tới cuối không thấy có sự tranh cãi gì! Đến lúc báo điểm được điểm tuyệt đối 10
Trang 31Ví Dụ 2: Bắt quẻ dự đoán ốm bệnh cho một bé gái 10 tuổi,
ngực bị nổi cục một bên!
Giờ: Ngọ, ngày Canh Tý (5), Tháng Đinh Sửu (12), năm Giáp Ngọ
Lập quẻ theo năm tháng ngày giờ được quẻ chủ và quẻ biến như sau:
Phân tích
• Cả ba quẻ đều có quẻ Thể vượng nên người bệnh khỏe mạnh có bệnh dễ khỏi.
• Quẻ Chủ được Thể và Dụng đồng hành Thổ nên có bệnh dễ khỏi.
• Quẻ Hỗ và quẻ biến đều được Dụng sinh Thể nên bệnh dễ khỏi, không cần dùng thuốc.
Quẻ chủ: Địa Sơn Quẻ Hỗ: Lôi Thủy Giải Quẻ biến: Địa Hỏa Minh Di
Hào 1 động!
Dụng và Thể đồng hành thổ (vượng)
Dụng kim (vượng) sinh Thể Mộc Dụng (hỏa) sinh thể (thổ) vượng
Kết luận: Bệnh dễ khỏi, không cần dùng thuốc
Nghiệm: Người thân của bé đưa đi khám bác sĩ, bác sĩ kết luận là do đến tuổi trưởng thành,
cơ thể phát triển nhưng do nội tiết tố không đồng đều nên mới có hiện tượng như vậy Và không kê đơn thuốc.
Trang 32Ví Dụ 2: Bắt quẻ dự đoán ốm bệnh cho một bé gái 10 tuổi,
ngực bị nổi cục một bên!
Giờ: Ngọ, ngày Canh Tý (5), Tháng Đinh Sửu (12), năm Giáp Ngọ
Lập quẻ theo năm tháng ngày giờ được quẻ chủ và quẻ biến như sau:
Phân tích
• Cả ba quẻ đều có quẻ Thể vượng nên người bệnh khỏe mạnh có bệnh dễ khỏi.
• Quẻ Chủ được Thể và Dụng đồng hành Thổ nên có bệnh dễ khỏi.
• Quẻ Hỗ và quẻ biến đều được Dụng sinh Thể nên bệnh dễ khỏi, không cần dùng thuốc.
Quẻ chủ: Địa Sơn Quẻ Hỗ: Lôi Thủy Giải Quẻ biến: Địa Hỏa Minh Di
Hào 1 động!
Dụng và Thể đồng hành thổ (vượng)
Dụng kim (vượng) sinh Thể Mộc Dụng (hỏa) sinh thể (thổ) vượng
Kết luận: Bệnh dễ khỏi, không cần dùng thuốc
cơ thể phát triển nhưng do nội tiết tố không đồng đều nên mới có hiện tượng như vậy Và không kê đơn thuốc.
Trang 33Ví Dụ 3: Một cặp đôi sinh viên yêu nhau, bạn nữ hỏi xem có tiến tới hôn nhân được hay không ?
Phân tích
• Quẻ chủ được Thể khắc Dụng là tượng ban đầu rất thuận lợi việc tìm hiểu.
• Quẻ Hỗ và quẻ Biến đều ra Dụng khắc Thể là tượng không thông suốt được.
• Quẻ biến Dụng (thổ) lại vượng nên Thể càng suy Thể đã suy thì không gì cứu lại được nên không tiến tới hôn nhân được.
Kết luận: Hai người không tiến tới hôn nhân được!
Giờ: Tuất (11), ngày Quý Mùi (17), Tháng Bính Tý (11), năm Giáp Ngọ (7)
Lập quẻ theo năm tháng ngày giờ được quẻ chủ và quẻ biến như sau:
Quẻ chủ: Hỏa Thủy Vị Tế Quẻ Hỗ: Thủy Hỏa Ký Tế Quẻ biến: Sơn Thủy Mông
Hào 4 động!
Thể (thủy) khắc Dụng (hỏa) Dụng (thủy) khắc Thể (hỏa) Dụng (thổ) khắc Thể (thủy)
Phân tích quẻ Vị Tế: Trên là Hỏa (lửa = nam) có tính bốc lên trên, Dưới là Thủy (nước = nữ) có tính trầm lặng hướng xuống Nên không gặp được nhau Từ đó hai người không tới được với nhau.
Nghiệm: Sau đó khoảng 1 tuần thì nhận được thông báo là người bạn trai nói lời chia tay vì không hợp, và khoảng cách quá xa
Trang 34Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Tiến Đích - Ứng dụng dịch học trong dự đoán tương lai - NXB TT & TT Hà Nội, 2011, 416 tr
2. Nguyễn Hiến Lê- Kinh dịch- Đạo của người quân tử.- NXB Văn học,1994, 520 tr.
3. Hoàng Tuấn- Kinh dịch và hệ nhị phân.- NXB Văn hoá thông tin, 2002, 841 tr.
4. Phạm Văn Sinh- Bốc Dịch trong văn hoá phương Đông.- NXB Hải Phòng, 2004, 267 tr.
5. Thiệu Khang Tiết- Mai hoa Dịch số (Ông Văn Tùng dịch và chú thích).- NXB Văn hoá Thông tin, 2006, 614 tr
Trang 35THE END