1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KỶ LUẬT & TRỪNG PHẠT HỌC SINH

88 827 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 543 KB

Nội dung

MỤC TIÊUHọc xong bài này GV có khả năng: • Hiểu được khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực • Phân tích, đánh giá được lợi ích của biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh, gi

Trang 1

GIáO DụC & CáC PHƯƠNG PHáP GIáO DụC

Đối với học sinh trong nhà trường

Trung học cơ sở

Trang 2

BÀI 1

THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN

THỂ TRẺ EM Ở VIỆT NAM VÀ

NGUYÊN NHÂN

Trang 3

MỤC TIÊU

+ Kết thúc bài này HV có khả năng:

Trình bày được thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em?

+ Phân tích được một số nét cơ bản về thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam và nguyên nhân.

Trang 4

NỘI DUNG

1 Thế nào là TPTTTE?

2 Thực trạng TPTTTE ở Việt Nam

3 Nguyên nhân thực trạng TPTTTE ở Việt Nam

Trang 5

1 Thế nào là TPTTTE?

Mỗi người hãy suy nghĩ và nói ra 1

từ biểu hiện việc TPTTTE

Trang 6

1 Thế nào là TPTTTE?

Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành

vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người

có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,…) hoặc tinh thần (chửi mắng,làm nhục, …).

Trang 7

2 THỰC TRẠNG TPTTTE Ở VNHoạt động nhóm:

- Mỗi người hãy kể lại 1 trường hợp TPTTTE trong thực tiễn mà mình đã trải qua khi còn nhỏ hoặc đã đọc, đã nghe hay đã chứng kiến

- Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp điển hình nhất

để chia sẻ trước lớp Chú ý làm rõ:

+Việc đó xảy ra ở đâu?

+ Xảy ra như thế nào?

+ Việc đó đã để lại những hậu quả như thế nào đ/v trẻ em? (đ/v sức khoẻ, tính mạng, tâm lý, học tập, cuộc sống tương lai của trẻ)

Trang 8

Thảo luận chung

Qua phần chia sẻ của các nhóm, có thể rút ra kết luận như thế nào về thực trạng TPTTTE ở VN?

Trang 9

KẾT LUẬN

• Ở VN hiện nay vẫn còn tình trạng TPTTTE

ở trong gia đình, nhà trường và ngoài XH với nhiều hình thức khác nhau.

• TPTTTE đã gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tính mạng, nhân phẩm, danh

dự, học tập và cuộc sống của các em.

Trang 10

3 Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE

Trang 11

3 Nguyên nhân của thực trạng

TPTTTE ở VN

Thảo luận chung:

Qua phân tích các câu chuyện trên và qua thực tiễn ở địa phương, có thể khái quát như thế nào về nguyên nhân của thực trạng TPTT trẻ em ở Việt Nam nói chung và TPTT trẻ em trong các trường học Việt Nam nói riêng?

Trang 12

+Do chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.

+Do nhận thức hạn chế của người lớn.

+Do GV chưa có PPGD phù hợp; thiếu kinh nghiệm sống; muốn ra oai với HS; GV bị căng thẳng do áp lực công việc hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống;

do GV thiếu đạo đức nghề nghiệp;…

+Do HS gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống ở GĐ hoặc ngoài XH (bị ngược đãi, bị bỏ rơi, )

3 Nguyên nhân của thực trạng TPTTTE ở Việt Nam

Trang 13

BÀI 2

Sự cần thiết phải chấm dứt TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM

Trang 14

MỤC TIÊU

Học xong bài này GV có khả năng:

• Hiểu và nhận thức được những hậu quả của việc TPTTTE

• Hiểu và phân tích được việc TPTTTE là không phù hợp với mục tiêu giáo dục, với đạo đức nhà giáo.

• Biết được việc TPTTTE là vi phạm Luật pháp cuả Việt Nam và Quốc tế

Trang 15

NỘI DUNG

1 Hậu quả của việc trừng phạt thân thể trẻ em

2 Mục tiêu GD và đạo đức nhà giáo

3 Những quy định của pháp luật VN và Quốc

tế có liên quan đến việc TPTTTE

Trang 16

Cần thiết phải chấm dứt TPTTTE!

- Hãy thể hiện quan điểm của bạn đ/v ý kiến

trên bằng cách đứng vào vị trí phù hợp từ 15

Trang 17

1 Hậu quả của việc trừng phạt thân thể

trẻ em Hoạt động nhóm:

- Mỗi người hãy hồi tưởng và kể lại 1 tình

huống mà mình đã từng bị TPTT

- Mỗi nhóm chọn 1 tình huống điển hình

nhất để trình bày

Trang 18

THẢO LUẬN NHÓM

Việc TPTTTE gây ra những hậu quả như thế nào:

- đối với trẻ em?

- đến mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em?

- đến chất lượng GD?

- đến hạnh phúc gia đình?

- đến trật tự, an toàn XH?

- …

Trang 19

KẾT LUẬN

TPTTTE ảnh hưởng không tốt tới:

- Sự phát triển của trẻ ( sức khỏe, tâm lí,

tính cách, trí tuệ, đạo đức,…)

- Mối quan hệ giữa người lớn với trẻ em

( Trẻ hận người lớn, mất lòng tin với người lớn, xa lánh người lớn,…)

- Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ

học, học tập sút kém…)

- Trật tự, an toàn xã hội ( Trẻ bỏ nhà đi bụi,

gia tăng TNXH, phạm pháp,…)

Trang 20

THẢO LUẬN Nhóm 1 và 2:

- Nghiên cứu MTGD và chuẩn đạo đức GV

- Cho biết: Việc TPTTTE có phù hợp với đạo

đức GV không? Có nhằm thực hiện MTGD không?

Nhóm 3 và 4:

- Nghiên cứu 1 số VB pháp luật có liên quan

- Cho biết : Việc TPTTTE có vi phạm pháp

luật VN và QT không?

Trang 21

THẢO LUẬN Qua các HĐ trên, bạn hãy cho biết vì

sao cần phải chấm dứt TPTTTE?

Trang 22

KẾT LUẬN CHUNG

Cần chấm dứt TPTTTE vì:

• TPTTTE gây ra những hậu quả nặng nề

cho TE, gia đình, nhà trường và XH.

• Không phù hợp với đạo đức nhà giáo.

• Không thực hiện MTGD

• TPTTTE là vi phạm pháp luật VN và quốc

tế

Trang 23

BÀI 3

KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT

PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN

PHÁP GDKLTC

Trang 24

MỤC TIÊU

Học xong bài này GV có khả năng:

• Hiểu được khái niệm giáo dục kỷ luật

tích cực

• Phân tích, đánh giá được lợi ích của

biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh, giáo viên, gia đình, nhà trường và cộng đồng

Trang 25

NỘI DUNG

Khái niệm giáo dục kỷ luật tích cực

Lợi ích của việc sử dụng biện pháp giáo

dục kỷ luật tích cực đối với HS

Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp

giáo dục kỷ luật tích cực đối với GV

Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp

giáo dục kỷ luật tích cực đối với GĐ, nhà trường, cộng đồng

Trang 26

1.Thế nào là giáo dục kỷ luật tích cực?

Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc:

• Vì lợi ích tốt nhất của trẻ

• Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần

của trẻ

• Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em

• Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ

Trang 27

2 Lợi ích của việc sử dụng các biện

pháp GDKLTC đ/v HS, GV

Trang 28

1.Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp

GDKLTC :

1/ Đối với HS:

– Có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc,

được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.

– Tích cực, chủ động hơn trong học tập.

– Tự tin trước đám đông

– Phát huy được khả năng của mình.

Trang 29

1.Lợi ích của việc sử dụng các biện

pháp GDKLTC

2/ Đối với GV:

– Giảm được áp lực quản lý lớp học vì HS

hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật

– Xây dựng được mối quan hệ thân thiện

giữa thầy và trò; GV được HS tin tưởng, tôn trọng.

– Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng

cao chất lượng giáo dục.

– Được sự đồng tình của gia đình HS và XH.

Trang 30

Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp

GDKLTC :

3/ Đối với nhà trường, gia đình, cộng đồng, XH

– Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện,

an toàn, tạo được niềm tin đối với xã hội.

– Đào tạo được những công dân tốt

– Giảm thiểu được các TNXH , bạo hành, bạo lực – Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh.

– …

Trang 31

Bài 4

Thay đổi quan điểm nhận thức

của giáo viên về giáo dục

kỷ luật trẻ em

Trang 32

HOẠT ĐỘNG NHÓM

• Mỗi nhóm hãy n/c 1 lí lẽ ngụy biện cho

việc TPTT trẻ em và trình bày ý kiến đánh giá của nhóm về các lí lẽ đó

Trang 33

CÁC LÍ LẼ NGỤY BIỆN

• Lý lẽ ngụy biện thứ nhất:

TPTT trẻ sẽ sợ và lập tức làm theo yêu cầu của người lớn, điều này có tác dụng ngay trong việc ổn định và duy trì kỉ luật

Sử dụng TPTT sẽ nhanh chóng, đơn giản hơn so với các biện pháp giáo dục khác.

Trang 34

CÁC LÍ LẼ NGỤY BIỆN

• Lý lẽ ngụy biện thứ hai:

Ảnh hưởng lâu dài của việc TPTT trẻ

em cũng đâu có nặng nề đến thế

• Lý lẽ ngụy biện thứ ba:

Sử dụng TPTT trẻ em là biện pháp bất đắc dĩ cuối cùng Đối với một số HS cá biệt, khó bảo thì TPTT là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời.

Trang 35

CÁC LÍ LẼ NGỤY BIỆN

• Lý lẽ ngụy biện thứ tư:

Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó mà tôi nên người.

• Lý lẽ ngụy biện thứ năm:

giáo dục trẻ

Trang 36

Kết luận :

Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của bản thân và tập thể.

Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách

GD trẻ, tạo ra một môi trường gd không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay.

Trang 37

THẢO LUẬN:

Những khó khăn khi thay đổi quan

điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật trẻ em ?

Trang 38

Khó thay đổi thói quen của cá nhân

Việc thực thi luật pháp còn chưa nghiêm , các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể

Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương

Tác động tiêu cực của xã hội

Áp lực công việc của giáo viên

Trang 39

Những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức của GV về giáo dục kỉ luật trẻ em

1 Chia lớp thành nhóm theo chức danh: CBQL, GV

Nhóm CBQL: Thảo luận về những việc cần làm

để thay đổi nhận thức của GV.

Nhóm GV: Nêu những việc GV cần làm để có thể

tự thay đổi.

2 Các nhóm trình bày ý kiến dưới hình thức vẽ/ viết/ hùng biện/ kịch

Trang 41

* Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi:

1 Giáo viên:

Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học , khơi gợi

lòng yêu thích công việc của mình và yêu

thương học sinh.

Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về

cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học

bổ ích trong việc giáo dục học sinh

Quan tâm chăm sóc đến bản thân ( tinh thần

và thể xác)

Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻ

Trang 42

 Không tiết kiệm lời khen với trẻ

 Tạo không khí lớp sinh động

 Tìm cách hiểu học sinh thông qua các

hoạt động

 Tìm sự trợ giúp từ mọi người

Trang 43

2.Cán bộ quản lý:

Tổ chức tuyên truyền vận động GV

Cung cấp tài liệu sách báo cần thiết cho GV

Tổ chức hội thảo, tập huấn nâng cao nhận thức cho GV

Xây dựng cơ chế khuyến khích GV thực

hiện các biện pháp giáo dục tích cực

Trang 44

Bài 5

Một số biện pháp

giáo dục kỷ luật tích

cực

Trang 45

MỤC TIÊU

Học xong bài này, GV có khả năng:

• Xác định được một số biện pháp giáo

dục kỉ luật tích cực

• Hiểu được bản chất và cách thực hiện

một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực

• Vận dụng được các biện pháp giáo dục

kỉ luật tích cực trong thực tiễn

Trang 47

Một số biện pháp GDKLTC

• Nhiệm vụ :

• Mỗi GV diễn tả cảm nhận về lớp tập huấn

Vì sao lớp học của chúng ta lại có được

không khí học tập như vậy?

• Mỗi người hãy nêu một vài biện pháp

GDTC mà bản thân đã sử dụng.

Trang 48

NHIỆM VỤ CÁC NHÓM

Xếp các biện pháp theo trình tự:

–Thay đổi cách cư xử trong lớp

–Quan tâm đến những khó khăn

của trẻ

–Tăng cường sự tham gia của trẻ –Tổ chức các hoạt động xây dựng

tập thể lớp.

Trang 49

• Có nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật có

thể áp dụng được trong lớp học Có

thể chia thành các nhóm biện pháp:

1 Thay đổi cách cư xử trong lớp

2 Quan tâm đến những khó khăn của trẻ

3 Tăng cường sự tham gia của trẻ

4 Tổ chức các hoạt động xây dựng

tập thể lớp.

Trang 50

Thay đổi cách cư xử trong lớp học

Cần thay đổi cách cư xử dựa

trên những cơ sở, nguyên tắc

nào?

Trang 51

Thay đổi cách cư xử trong lớp học

Thay đổi cách cư xử trong lớp học phải dựa trên cơ sở:

- Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán

- Khuyến khích, động viên tích cực

- Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán.

- Làm gương trong cách cư xử.

Trang 52

1.1 Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán

• Việc xây dựng các quy tắc phải đảm bảo hướng tới những điều tốt đẹp mà GV

mong đợi ở HS của mình; phải thể hiện

niềm tin của GV vào sự tiến bộ của trẻ.

• Không nên đề ra quá nhiều quy tắc Cần tập trung vào một số quy tắc cơ bản, quan trọng.

• Các quy tắc cần cân đối hài hòa giữa lợi của cá nhân trẻ và lợi ích tập thể

Trang 53

1.2 Khuyến khích, động viên tích cực

• Việc khuyến khích, động viên tích cực có thể

thực hiện dưới nhiều hình thức: 1 nụ cười, 1 lời khen, động viên trước lớp; tặng phiếu khen; thư khen gửi về GĐ,…

• Việc khen thưởng, động viên có hiệu quả nhất khi HS có hành vi tốt được hưởng một số quyền lợi, còn những HS mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi đó

• Những quyền lợi phải là những điều HS thích và trân trọng

• Cần khen thưởng động viên từng tiến bộ nhỏ

nhất của HS

Trang 54

1.3 Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán

• Các biện pháp xử phạt phải giúp HS biết rằng thái

độ/hành vi của các em là sai Không bao giờ được sử dụng những hình phạt khiến trẻ cảm thấy mình là kẻ

vô dụng, bỏ đi

• Tuyệt đối không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực

• Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm

• Tránh gây căng thẳng, đối đầu với HS

• Khi phạt, cần nói rõ sai phạm của HS

Trang 55

• GV cần cư xử với HS và với mọi người

xung quanh một cách nhẹ nhàng, khoan dung, nhân ái, độ lượng, … thì HS sẽ học theo cách cư xử đó.

Trang 56

Quan tâm đến khó khăn của trẻ

• Cùng suy nghĩ:

Trẻ thường mắc lỗi trong những

hoàn cảnh, trường hợp nào?

Trang 57

KẾT LUẬN

• Những hành vi tiêu cực/mắc lỗi của trẻ thường

do những khó khăn mà trẻ gặp phải trong cuộc sống gây ra, tác động đến hành vi của trẻ.

• Khó khăn của trẻ có thể bao gồm những khó

khăn trong học tập, những vấn đề trong gia

đình, những bức xúc mà trẻ gặp phải khi bị đối

xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm,

• Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và

những khó khăn về mặt tâm lý của trẻ sẽ giúp

GV không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà vẫn giáo dục trẻ có hiệu quả.

Trang 58

• Để tìm hiểu nguyên nhân và giúp đỡ trẻ

giải quyết khó khăn, GV cần lưu ý một số điểm sau:

- Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những người khác

- Lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của trẻ

- Cần tránh “lên lớp” hoặc “chỉ trích” trẻ

trước khi tìm hiểu nguyên nhân Cố gắng giúp HS tìm ra giải pháp phù hợp với các

em

Trang 59

Tình huống 1

Vào đầu năm học, GV đưa ra một bản nội qui của lớp học đuợc đề ra theo suy nghĩ chủ quan của GV với mong muốn cho lớp trở thành một lớp dẫn đầu về mọi mặt (Giờ sinh hoạt,

GV vào lớp và đọc bản nội quy, HS lắng nghe, sau đó yêu cầu một vài HS nhắc lại)

Một số quy định không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của một số HS trong lớp Đồng thời các nội quy được trình bày bằng ngôn ngữ của người lớn, không gần gũi với trẻ nên các

em khó có thể nhớ được GV phân công một số HS trong lớp theo dõi việc thực hiện Những ngày sau đó, liên tiếp có hiện tượng vi phạm và GV phải dành khá nhiều thời gian để giải quyết, ảnh hưởng tới việc học tập ở lớp

Trang 60

Cho HS thảo luận về các nội dung:

– Mong muốn của em khi đến trường?

– Các em mong muốn lớp của mình như thế nào?/Em mong đợi gì ở bạn bè, thầy cô?

– Để đạt được những mong đợi đó, HS nên làm gì và không nên làm gì?

– Nếu có hiện tượng vi phạm, chúng ta sẽ xử lý thế

Trang 61

Tăng cường sự tham gia của trẻ trong

việc xd nội quy lớp học

Thảo luận:

1 Thế nào là HS được tham gia?

2 Hãy so sánh mức độ tham gia xd nội

quy của HS trong hai tình huống:

+ HS có được phát biểu ý kiến không? + Ý kiến HS có được lắng nghe không? + HS cảm thấy như thế nào?

2 Theo đ/c, HS sẽ thực hiện nội quy như

thế nào trong mỗi tình huống? Vì sao?

Trang 62

KẾT LUẬN

• HS được tham gia là HS được cung cấp

thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng.

• Sự tham gia của HS trong việc xây dựng

nội quy lớp học là cần thiết vì:

– Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội

quy do chính các em đề ra.

– Giúp HS rèn KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến và

tham gia quá trình ra quyết định.

– Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh

thần trách nhiệm của HS.

Trang 63

• Một số lưu ý :

– Trước khi xây dựng nội quy, GV nên

tham khảo các tài liệu liên quan đến quyền trẻ em.

– Nội quy phải đáp ứng được mục

tiêu GD – Nội quy phải được xây dựng vào

đầu năm học và có thể điều chỉnh và

bổ sung sau mỗi HK.

Trang 65

KẾT LUẬN

• Tập thể lớp tốt là tập thể lớp có môi trường lớp

học thân thiện, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải quyết xung đột không bằng bạo lực.

• Vai trò của GV:Định hướng, dẫn dắt, giải quyết tốt

mối quan hệ trong lớp, xd môi trường lớp học

thân thiện, lắng nghe và tôn trọng ý kiến HS; là

tấm gương sáng cho HS noi theo.

• Vai trò HS: Tự giác xd và thực hiện NQ; thương

yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; có trách nhiệm với hành vi của mình; biết cách g/q các xung đột,

có ý thức hợp tác nhóm; biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; biết thực hiện quyền và bổn phận của mình

Ngày đăng: 15/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w