Tiết 111:Hội thoại (Tiếp)

12 545 4
Tiết 111:Hội thoại (Tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TiÕt 111: (tiÕp theo) Hãy xắp xếp những nhóm từ sau vào hai hình ảnh d ới đây cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Sau đó viết thành hai đoạn hội thoại có sử dụng những từ trên 1. à. , nhỉ, nhé 2. Vâng, ạ, dạ, th a A B KIM TRA BI C : (tiÕp theo) TiÕt 111: A.Lí thuyết : Lîtlêitronghéitho¹i: VÝ dô:SGK /92 -93 1.Phân tích ngữ liệu : Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên c ời hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? [ ] Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi c ời rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một ng ời đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha h ơng cầu thực. Nh ng đời nào tình th ơng yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.[ ] Tôi cũng c ời đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo tr ớc đâu! Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đ a nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay. Cô tôi liền vỗ vai tôi c ời mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. [ ] Tôi c ời dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ con có con? Cô tôi vẫn cứ t ơi c ời kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.[ ] Cô tôi ch a dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật nh hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị: - Vậy mày hỏi cô Thông - tên ng ời đàn bà họ nội xa kia - chỗ ở c a mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Tr ớc sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi đ ợc sao? Tỏ sự ngậm ngùi th ơng xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng, ng ời ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) (tiếp theo) Tiết 111: A.Lớ thuyt : Lợtlờitronghộithoại: Ví dụ:SGK /92 -93 1.Phõn tớch ng liu : Hãynhắclại:đâylàcuộctham thoạicủanhữngnhânvậtnào?Vai tròxãhộicủatừngnhânvậttrong cuộchộithoại? Nộidungcủacuộc thamthoạilàgì? - Cuộc thoại của ng ời cô và bé Hồng: +Bà cô-vai trên +Bé Hồng-vai d ới Quan heọ gia toọc treõn dửụựi - Cả hai nói về ng ời mẹ bé Hồng. Ng ời cô cố ý gieo vào đầu bé Hồng ý nghĩ hoài nghi k/miệt ruồng rẫy ng ời mẹ đáng th ơng của nó . (tiếp theo) Tiết 111: A.Lớ thuyt : Lợtlờitronghộithoại: Ví dụ:SGK /92 -93 1.Phõn tớch ng liu : Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật có bao nhiêu l ợt li ? - Trong cuộc hội thoại: + Ng ời cô đ ợc nói 6 l ợt lời. + Bé H đ ợc nói 2 l ợt lời. => Mỗi lần ng ời cô hoặc bé H tham gia hội thoại -1 l ợt lời. ? Vậy em hiểu l ợt lời là gì ? - Mỗi lần nói của ng ời tham gia hội thoại gọi là 1 l ợt lời. ? Trong cuộc thoại này bao nhiêu lần lẽ ra bé H đ ợc nói nh ng lại im lặng khi đến l ợt mình? - Lẽ ra hai lần đ ợc nói nh ng H lại im lặng khi đến l ợt lời của mình: + Lần 1: tôi cúi đầu không đáp. + Lần 2: tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất. ? Theo em, trong hội thoại bé H im lặng khi đến l ợt lời của mình có phải là cách thực hiện một l ợt lời không? vì sao? - Im lặng khi đến l ợt lời của mình cũng là cách thực hiện một l ợt lời vì muốn bộc lộ thái độ của mình đối với ng ời đối thoại . - Im lặng khi đến l ợt lời của mình cũng l một cách để biểu thị thái độ ? Sự im lặng của bé H thể hiện thái độ của H đối với những lời nói của ng ời cô ntn? - Bộc lộ thái độ bất bình đau đớn xót xa tr ớc lời nói cay độc của ng ời cô khi bà nói những lời cay độc về ng ời mẹ đáng th ơng và kính yêu của bé H. ? Bất bình nh vậy , nh ng sao H không ngắt lời ng ời cô khi bà nói những lời cay độc mà em không muốn nghe? - Hồng ý thức đ ợc, em là ng ời vai d ới phải biết giữ lịch sự tôn trọng l ợt lời của ng ời cô, nên em không cắt lời cô trong khi đối thoại. ? Vậy để giữ lịch sự và tôn trọng l ợt lời ng ời khác trong hội thoại, em th ờng xử sự ntn? - Để giữ lịch sự, tôn trọng ng ời đối thoại: + Tránh cắt lời hoặc chêm lời ng ời khác. + Không nói tranh l ợt lời. ? Trong hội thoại , việc sử dụng l ợt lời góp phần bộc lộ tính cách , tâm lí của ng ời tham gia hội thoại . Qua tìm hiểu l ợt lời của ng ời cô và bé H đã giúp em hiểu gì về tình cảm tâm lí của 2 nhân vật này ? - Ng ời cô tàn nhẫn ích kỉ. - Bé H giàu lòng yêu th ơng mẹ, biết kìm nén tình cảm , cảm xúc, lịch sự , tế nhị trong giao tiếp. 2. Ghi nhớ: sgk/102 B/ Luyện tập: (tiếp theo) Tiết 111: A.Lớ thuyt : Lợtlờitronghộithoại: 1.Phõn tớch ng liu : 2. Ghi nhớ: sgk/102 B/ Luyện tập: Bài tập 1:Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ ,ng ời nhà lí tr ởng,chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức n ớc vỡ bờ (Ngữ văn 8,tập 1 trang 28),em thấy tính cách của mỗi nhân vật đ ợc thể hiện nh thế nào? a/ Nhân vật có số l ợt lời nhiều nhất: - Chị Dậu và cai lệ. b/ Vai trò xã hội của các nhân vật: - xét về địa vị xã hội : cai lệ là ng ời vai trên, chị Dậu là ng ời vai d ới. c/ Tính cách: - Cai lệ : hống hách , tàn nhẫn. - Chị Dậu : Th ơng chồng, đảm đang , mạnh mẽ. (tiếp theo) Tiết 111: A.Lớ thuyt : Lợtlờitronghộithoại: 1.Phõn tớch ng liu : 2. Ghi nhớ: sgk/102 B/ Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập2: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi a/ Sự chủ động tham gia cuộc thoại của cái Tí và chị Dậu phát triển ng ợc nhau Lúcđầu: cái Tí nói nhiều, hồn nhiên. Chị Dậu thì chỉ im lặng . Vềsau: cái Tí nói ít hẳn đi còn chị Dậu lại nói nhiều hơn. b/ Diễn biến cuộc thoại phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật: Lúcđầu: cái Tí vô t , nói nhiều vì nó ch a biết sắp bị bán đi. Chị Dậu đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Vềsau: cái Tí biết bị bán nên sợ hãi, buồn tủi , ít nói còn chị Dậu vì phải thuyết phục con nên nói nhiều hơn. c/ Việc tả cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo nổi bật nỗi đau của chị Dậu và nổi bật bất hạnh của cái Tí. [...].. .Tiết 111: A.Lớ thuyt : Lư tưlờiưtrongưhội thoại: ợ 1.Phõn tớch ng liu : (tiếp theo) 2 Ghi nhớ: sgk/102 B/ Luyện tập: Bài tập 1: Bài tập2: Bài 3: B/tvề nhà Baì 4: Bài tập thêm : Viết đoạn văn thuật lại một cuộc trao đổi giữa mình và các bạn về một môn học nào đó Hớng dẫn học bài: - Hoàn thành bài tập3,4 Viết đoạn văn đối thoại - Chuẩn bị bài Luyện tập đa yếu tố . (tiếp theo) Tiết 111: A.Lớ thuyt : Lợtlờitronghộithoại: Ví dụ:SGK /92 -93 1.Phõn tớch ng liu : Hãynhắclại:đâylàcuộctham thoạicủanhữngnhânvậtnào?Vai tròxãhộicủatừngnhânvậttrong cuộchộithoại? Nộidungcủacuộc thamthoạilàgì?. (tiếp theo) Tiết 111: A.Lớ thuyt : Lợtlờitronghộithoại: Ví dụ:SGK /92 -93 1.Phõn tớch ng liu : Trong cuộc hội thoại đó mỗi nhân vật có bao nhiêu l ợt li ? - Trong cuộc hội thoại: + Ng. ng ời cô hoặc bé H tham gia hội thoại -1 l ợt lời. ? Vậy em hiểu l ợt lời là gì ? - Mỗi lần nói của ng ời tham gia hội thoại gọi là 1 l ợt lời. ? Trong cuộc thoại này bao nhiêu lần lẽ ra bé

Ngày đăng: 15/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan