Chuong 2 he thong nong nghiep

17 649 6
Chuong 2 he thong nong nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN  2.1. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI.  2.1.1 CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU VỀ NÔNG NGHIỆP.  Nông nghiệp là sinh học áp dụng cho việc trồng trọt và chăn nuôi.  Theo Spedding 1979 đã định nghĩa: Nông nghiệp là một loại hoạt động của con người, được tiến hành trước hết là để sản xuất ra lương thực, sợi, củi đốt cũng như các vật liệu khác, bằng sự cân nhắc kỹ lưỡng và sử dụng có điều khiển cây trồng và vật nuôi. Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2.1.2. Mục đích của nông nghiệp  Thỏa mãn nhu cầu các nhu cầu: cá nhân và xã hội về lương thực thực phẩm.  Cung cấp nguyên nhiên liệu cho chế biến và xuất khẩu.  Làm hạn chế môi trường qua chất lượng và xuất khẩu.  Tạo cảnh quan cho du lịch giải trí. Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2.2. NHỮNG MÔ HÌNH VỀ NÔNG NGHIỆP 2.2.1. Những khái niệm về mô hình  Mô hình hay hình mẫu theo nghĩa thông thường là một cái mẫu, hay là mô hình của một vấn đề tham khảo hay làm theo. Mô hình là sự trừu tượng hóa hay đơn giản hóa hệ thống. Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2.2. NHỮNG MÔ HÌNH VỀ NÔNG NGHIỆP 2.2.2. Mô hình nông nghiệp  Mô hình nông nghiệp là những mô hình mô tả các hoạt động của hệ thống nông nghiệp Dân số Thu nhập Tích luỹ Tiêu dùng Đất Lao động Vốn Tiến bộ kỹ thuật Lương thực Cây công nghiệp Sản phẩm chăn nuôi Sản phẩm chế biến Trồng trọt Chăn nuôi Ch bi nế ế Xuất nhập Thành thị Chính sách Mô hình HTNN của Đào Thế Tuấn Thị trường Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2.3. Lịch sử nông nghiệp thế giới  Đọc sách Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2.4. Các loại hệ thống nông nghiệp 2.4.1. Nông nghiệp du canh a. Định nghĩa  Nông nghiệp du canh là sự thay đổi sản xuất của con người từ vùng này sang vùng khác sau khi độ phì của đất sản xuất đã bị nghèo kiệt. Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2.4. Các loại hệ thống nông nghiệp 2.4.1. Nông nghiệp du canh  b. Đặc trưng  Nông nghiệp du canh chỉ biết lợi dụng các điều kiện tự nhiên sẵn có để làm ra sản phẩm mình mong muốn  Việc thay đổi nơi sản xuất xảy ra khi đất đã kiệt dinh dưỡng thì họ lại chuyển nhà cửa đến định cư ở một nơi mới  Thường xảy ra ở những nơi đất dốc, rừng núi có mật độ dân cư thưa thớt 2.4.2. Hệ thống du mục a. Định nghĩa  Du mục là một phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu gắn liền với các hệ thống chăn nuôi được di chuyển liên tục từ vùng này sang vùng khác. [...]... trò HTNN và các loại HTNN 2. 4 .2 Hệ thống du mục b Các kiểu du mục  -Du mục hoàn toàn: Sự di chuyển đàn gia súc của họ từ vùng này sang vùng khác quanh năm Họ đều không có nhà cửa cố định và không có sự tiến hành bất cứ một hoạt động trồng trọt nào  -Bán du mục: Là những người dân chỉ nuôi và chăn thả đàn gia súc theo mùa của đồng cỏ tự nhiên... Họ kết hợp một phần nhỏ với công việc trồng trọt và dần dần tạo thành các nông trại và có nhà cố định của họ Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2. 4.3 Những hệ thống nông nghiệp cố định 2. 2.3.1 Hệ thống nông nghiệp chuyên môn hóa Hệ thống nông nghiệp chuyên môn hóa là những hệ thống nông nghiệp chuyên sản xuất một hoặc hai loại sản phẩm nhất... HTNN và các loại HTNN     2. 4.3 .2 Hệ thống nông nghiệp cố định hỗn hợp Hệ thống nông nghiệp hỗn hợp là một hệ thống sản xuất bao gồm nhiều loại sản phẩm, cả sản phẩm trồng trọt lẫn sản phẩm chăn nuôi Nó ra đời trên cơ sở sử dụng hợp lý nhất các nguồn tài nguyên cũng như lực lượng lao động hiện có Kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt với chăn... và các loại HTNN 2. 4.3.3 Một số hệ thống nông nghiệp cố định phát triển có tính điển hình a Hệ thống VAC, VACR: vườn- aochuồng- rừng (ruộng)  Là mô hình phát triển lý tưởng theo kiểu mô hình trang trại vừa có hiệu quả cao vừa có tác dụng bảo vệ môi trường Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN     b Hệ thống sử dụng đất theo mô hình SALT (sloping... (sloping agricultural land technology) Là kiểu chuyên biệt sử dụng đất trên đất dốc theo hướng nông lâm kết hợp Có hai chức năng vừa cung cấp sản phẩm cần thiết vừa chống xói mòn SALT-1: Là hệ thống đơn giản dễ áp dụng tỷ lệ giữa cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp là 75 :25 SALT -2: Có sự kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi, cải tiến SALT-1, các loại gia súc... kết hợp giữa SALT-1 và SALT -2, nông dân dành một phần đất để sản xuất các loại gỗ có giá trị, những hộ có qui mô lớn hơn hoặc bằng 2ha có thể áp dụng mô hình này - SALT-4: Là hệ thống kết hợp giữa SALT-3 và cây ăn quả (làm vườn), hướng tới sản xuất hàng hóa là rất cần thiết Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2. 4.3.4 Xu hướng trong sự phân... là rất cần thiết Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2. 4.3.4 Xu hướng trong sự phân loại của các hệ thống nông nghiệp nhiệt đới a Phân loại theo mức độ, cường độ sử dụng b Phân loại hệ thống nông nghiệp theo mục tiêu  Hệ thống nông nghiệp tự cung, tự cấp  Hệ thống nông nghiệp vừa tự cung, tự cấp vừa sản xuất hàng hóa  Hệ thống nông nghệp sản . khảo hay làm theo. Mô hình là sự trừu tượng hóa hay đơn giản hóa hệ thống. Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2. 2. NHỮNG MÔ HÌNH VỀ NÔNG NGHIỆP 2. 2 .2. Mô hình nông. Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN 2. 2. NHỮNG MÔ HÌNH VỀ NÔNG NGHIỆP 2. 2.1. Những khái niệm về mô hình  Mô hình hay hình mẫu theo nghĩa thông thường là một cái mẫu,. HTNN  2. 1. VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI.  2. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM KHÁC NHAU VỀ NÔNG NGHIỆP.  Nông nghiệp là sinh học áp dụng cho việc trồng trọt và chăn nuôi.  Theo Spedding

Ngày đăng: 15/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương II:Vai trò HTNN và các loại HTNN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan