Giấc Ngủ và Trạng Thái Nằm Mơ Một điều thú vị là chúng ta nằm ngủ suốt một phần ba quãng thời gian sống của mình, nhưng không hẳn là khi ngủ cơ thể con người hoàn toàn “giải lao”. Trên thực tế, giấc ngủ cho phép cơ thể chúng ta nghỉ ngơi sau một ngày dài vận động và tạo thời gian cho não bộ phân tích các thông tin và dữ liệu thu thập được trong ngày. Giấc ngủ diễn ra một cách tự nhiên, như là một phần của chu trình 24 giờ tỉnh giấc và nghỉ ngơi – đó là một trạng thái điều chỉnh nhận thức, mà khi đó chúng ta có thể dễ dàng tỉnh giấc. Giấc ngủ rất quan trọng, những người thiếu ngủ sẽ trở nên mệt mỏi, rối bời và dễ bị ảo giác. Những bằng chứng về những hoạt động diễn ra trong cơ thể khi chúng ta ngủ được phát hiện bởi các nhà khoa học – những người theo dõi giấc ngủ bằng cách sử dụng một liệu pháp gọi là electroencephalograph (EEG) để đo sóng não. Dù cho chúng ta đang tỉnh táo hay đang nghỉ ngơi, sóng não luôn được sản sinh ra liên tục bởi sự lưu thông của các điện tích giữa hàng tỷ neutron trong bộ não. Sóng não bị ảnh hưởng bởi các trạng thái tỉnh táo, cảnh giác, ngủ hay trong giấc ngủ sâu. Những giấc mơ là những sự kiện mà con người trải qua trong giấc ngủ. Chúng có thể là một biểu hiện phụ của việc não bộ đang sắp xếp các sự kiện diễn ra trong ngày và lưu chúng và bộ nhớ của chúng ta. Giấc Ngủ Sâu và Mộng Du Giấc ngủ của chúng ta diễn ra theo một mô hình gồm một chuỗi các mốc khác nhau, được sắp xếp theo một trình tự nhất định và tuần hoàn. Khi con người chìm vào giấc ngủ, họ trải nghiệm bốn trạng thái khác nhau, từ lúc gần như còn tỉnh táo đến giấc ngủ sâu – hay còn gọi là giấc ngủ NERM (nonrapid-eye-movement). Trong lúc này, nhịp tim của chúng ta giảm, và các hoạt động não chậm lại. Sau 90 phút, con người tiếp tục bước từ giấc ngủ sâu sang một trạng thái khác, gọi là giấc ngủ REM (rapid-eye movement). Đồng tử của chúng ta di chuyển dưới mí mắt và các giấc mơ bắt đầu xuất hiện. Nhịp thở và nhịp tim tăng, tương tự, hoạt động của não cũng mạnh hơn. Cơ thể không di chuyển, các cơ bắp tê liệt – có thể là để ngăn chặn chúng ta khỏi việc hành động giống như trong giấc mơ đang diễn ra. Sau 5 đến 10 phút, chúng ta quay trở lại giấc ngủ sâu. Vào buổi tối, chu trình này lặp lại khoảng 5 lần. Giấc ngủ REM bắt đầu sau mỗi 90 phút. Số lượng giấc ngủ sâu tăng vào buổi tối, và thời lượng của các giấc ngủ REM trở nên lớn hơn – chu trình REM cuối cùng diễn ra trong khoảng 50 phút. . Giấc Ngủ và Trạng Thái Nằm Mơ Một điều thú vị là chúng ta nằm ngủ suốt một phần ba quãng thời gian sống của mình, nhưng không hẳn là khi ngủ cơ thể con người hoàn. tỉnh giấc và nghỉ ngơi – đó là một trạng thái điều chỉnh nhận thức, mà khi đó chúng ta có thể dễ dàng tỉnh giấc. Giấc ngủ rất quan trọng, những người thiếu ngủ sẽ trở nên mệt mỏi, rối bời và. não. Sóng não bị ảnh hưởng bởi các trạng thái tỉnh táo, cảnh giác, ngủ hay trong giấc ngủ sâu. Những giấc mơ là những sự kiện mà con người trải qua trong giấc ngủ. Chúng có thể là một biểu hiện