SE OS ,
d gist
Reto hw Wen bas hứa m +Aaeb vals re a hin cl Aa ce
MUC LUC ® Lời mở đầu
® Mục Lục:
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM
TRÁCH NHIỆM DÂN CHỦ XE CƠ GIỚI
1.1 Tổng quan về bảo hiểm | trang
1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm Q ST TH HH He 1
1.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm SE e 1
1.1.3 Lịch sử ra đời và của bảo hiểm HH
1.1.3.1 Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm hiểm thế giới 2
1.1.3.2 Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm hiểm Việt Nam 3
1.1.4 Vai trò, chức năng, tác dụng của bảo hiểm +91 111011111 2 1.1.5 Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm Keo 4 1.1.6 Phân loại bảo hiểm 2Scoc 221122221 22E5E2EEeee Hee 4 1.1.7 Một số thuật ngữ trong hợp đồng bảo hiểm TH 5 1.2 Tổng quan về bảo hiểm trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới - 1.2.1 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự nhe 6 1.2.1.1 Trách nhiệm dân sự và cơ sở pháp lý .-.-s- LH kg ve 6 1.2.1.2 Khái niệm về bảo hiểm trách nhiệm dân 1 6 1.2.1.3 Các loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự SE 7 1.2.1.4 Đặc trưng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự 8
1.2.2 Bao hiém trach nhiém dan suf chi X€ C0 216i coeccccccccccsccsssccccseecesesece 9 1.2.2.1 Sự phát triển của xe cơ giới và nhu cầu bảo hiểm xe cơ giới 9
1.2.2.2 Khái niệm trách nhiệm dân sự chủ xe co gidi "
1.2.2.2.1 Trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới ngoài hợp đồng 10
1.2.2.2.2 Trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới theo hợp đồng 10
1.2.2.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới 11
1.2.2.4 Sơ lược Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới 12
1.2.3 Chế độ Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự 12
1.2.4 Chế độ Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới 13
1.2.4.1 Sự cần thiết của tính bắt DUỘC ĐQ SG TH HH TH ngư cay 13
1.2.4.2 Các loại bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
phổ biến 0 n2 re 13
1.2.4.3 Đặc trưng của bảó hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ Xe CƠ giới
Lo) Nưưg ẢẢÚẢÚẢÚẢÁ ——_ ™ TAUONG :ĐHDL-KTCN|"
Trang 4CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VIỆC TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CHẾ
ĐỘ BẢO HIỂM BẮT BUỘC TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE
CƠ GIỚI Ở TPHCM
2.1 Môi trường kinh tế —- xã hội
J»AR NHy 000i: 0cn cm 16
2.1.2 Tình hình thị trường bảo hiểm Việt Nam -. ccccccccsrerees 17
2.1.3 Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ tại TPHCM 18- 2.1.3.1 Tình hình hệ thống giao thơng đường bộ tại TPHCM 18
2.1.3.2 Năng lực vận tải của hệ thống vận chuyển đường bộ tại TPHCM 20
2.1.3.3 Tình hình xe cơ giới và tai nạn giao thông - 21 2.2 Khung pháp lý cho chế độ Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ
xe cơ giới
2.2.1 Các văn bản luật c cọ HH nhe 23
2.2.1.1 Bộ luật dân sự ccccccrieerierrererererriee 29
2.2.1.2 Luật kinh doanh bảo hiểm 52552 Sccccccxcxererrerezes 25
2.2.2 Các vấn bản dưới luật . + 5 c+x+sszs+ecesrreres ¬ 27
_2.3 Nội dung sản phẩm Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ
giới và việc triển khai tại các doanh nghiệp bảo hiểm
2.3.1 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba .29
2.3.1.1 Người được bảo hiểm .-.-cĂ co cetesrrererererree 29
2.3.1.2 Đối tượng bảo hiểm "—
2.3.1.3 Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm ¬ 30 2.3.1.4 Phạm vi bảo hiểm và loại trừ bảo hiểm -cccsS« 31 2.3.1.5 S6 ti€n DOL thuGNg occ cece eeeeeteeeeteeeeeeeeaees cv 32 2.3.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với hành khách trên xe
.2.3.2.1 Người được bảo hiểm .- 20222 33
2.3.2.2 Đối tượng bảo hiểm - " 33
2.3.2.3 Số tiễn bảo hiểm và phí bảo hiểm _— 33
2.3.2.4.-Pham vi bảo hiểm và loại trừ bảo hiểm — 34
2.3.2.5 Số tiễn bổi thường Ăn re 34
2.3.3 Tình hình triển khai tại các doanh nghiệp ¬— 34
Trang 5CHƯƠNG 3: MOT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM BẮT BUỘC TRÁCH NHIỆM DAN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI 3.1 Về phía Nhà nước
3.1.1 Tăng cường kiểm tra giám sát từ nhiều phía -c -eee 39
3.1.2 Hồn thiện khung pháp lý - -+sssssàehhhhhhhrhiHiHerrte 39 3.1.2.1 Luật kinh doanh bảo hiểm +-c+5+steesrnhrrererrerrrree 39
3.1.2.2 Các văn bản dưới luật sen ehhhườ 40
3.1.3 Một số vấn để khác . -cccSc 222tr 42 3.2 Về phía Hiệp hội bảo hiểm -.ccseerrrerrrererreee 43
3.3 Về phía các doanh nghiệp bảo hiểm _
3.3.1 Công tác khai thác -xs+creseterretrrrHdrdHititrrre 43
3.3.2 Công tác bổi thường cccerrrrrrridrrrerrrrrrrrrie 44
3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng cáo .-e.c rre 45
;€ 8 0n Š a ịốơ 46
e PHỤ LỤC
Trang 6— ° op mo NAW A YD NBH NDBH _ DNBH TNDS TNDSCXCG _BHTNDS BHTNDSCXCG BHBBTNDSCXCG BHXCG MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT :Người bảo hiểm
:Người được bảo hiểm :Doanh nghiệp bảo hiểm ' :Trách nhiệm dân sự
:Trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới :Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
:Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
-Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới :Bảo hiểm xe cơ giới
Trang 7
1
CHƯƠNG 1 : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI
1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM
1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm
Theo các nhà bảo hiểm, một định nghĩa bảo hiểm đầy đủ và thích hợp phải bao gồm việc hình thành một quỹ tiền tệ, sự hoán chuyển rủi ro, và phải kết hợp được số đông các chủ thể độc lập và riêng lẻ, cùng chịu một rủi ro như nhau tạo thành một nhóm tương tác Nhìn chung, ở nhiều góc độ khác nhau ta có những định nghĩa khác nhau, các định nghĩa này ít nhiều cũng có sự khiếm khuyết các yếu tố cần thiết của một định nghĩa bảo hiểm đầy đủ và / hoặc thiên về góc độ xã hội hoặc quá thiên về góc độ kinh tế Theo các chuyên gia bảo hiểm người Pháp, một định nghĩa vừa đáp ứng được về khía cạnh kinh tế — xã hội , vừa đáp ứng được khía cạnh cơ sở kỹ thuật và pháp lý có thể được phát biểu như sau:
Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ ba trong trường hợp xây ra rủi ro Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê
1.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm
Trong cuộc sống, lao động cũng như trong sản xuất kinh doanh, con người luôn phải đối mặt với nhiều loại rủi ro như : thiên tai, tai nạn, dịch bệnh đe dọa đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của con người Những loại rủi ro này chính là nguồn gốc phát sinh hoạt động dự trữ bảo hiểm Nó thể hiện qua 3 yếu tố sau :
_ Yếu tố tự nhiên: Lịch sử loài người trước hết là lịch sử đấu tranh với thiên nhiên để tổn tại và phát triển Trong quá trình đó, con người khơng chỉ tác động đến thiên nhiên, từng bước nhận thức và vận dụng các quy luật của thiên nhiên, chinh phục và cải tạo thiên nhiên, nhưng con người cũng luôn phải chịu sự tác động của thiên nhiên Vì vậy đấu tranh với thiên nhiên, hạn chế tác hại và nhanh chóng khắc phục hậu quả của thiên tai luôn là nhiệm vụ cấp bách của mọi thời đại Một cá nhân đơn lẻ không đổ sức đương đầu với thiên nhiên, khơng thể nhanh chóng khắc phục hậu quả của thiên tai Cần phải đoăn kết nhau lại, cùng nhau hợp sức mới đương đầu với thiện nhiên Một trong những cách hợp sức như vậy là tiến hành bảo hiểm
_ Yếu tố kỹ thuật : Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc áp dụng những thành tựu đó vừa giúp con người kiểm soát, hạn chế được một phần nào một số rủi ro, đồng thời cũng tạo ra một SỐ rủi ro mới
_Yếu tố xã hội : Môi trường xã hội cũng là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho con người Nếu xã hội tổ chức, quan lý chặt chế, mọi người lầm việc va sống theo pháp luật thì sẽ khơng xảy ra hiện tượng mất cắp, mất trộm, cướp của con người không bị thất nghiệp
Trang 8Bảng] : Những thiên tai lớn trên thế giới năm 1999
Ton that % so với Tổng
được 2 z 2 a,
on > ue? tổng phi Ton that
Sự kiện (Tỷ USD) Bảo hiểm | Iinhân | (Tỷ USD) thọ
Châu Âu, 26/12 Cơn bão mùa đông Lothar 45 - 9
Nhật Bản, 22/9 Cơn bão nhiệt đới Bart 3,0 4,3 3,3
My, Bang Bahamas 10-17/9, Con bao Floyd 2,4 - 7
Chau Ẩu, 27/12 Cơn bão mùa déng Martin 22 - 4,5 Thổ Nhĩ Kỳ, 17/8 Động đất ( 7,4 độ Richte ) 2,0 111 20 My 3 — 7/5 70 cơn bão liên tiếp 1,5 0,5° - Pai Loan, 21/9 Dong dat (7,6 độ Richte) 1,0 35 14
Úc, 14/4 Mưa bão ở Sydney 1,0 7,8 -
My 1 — 4/1 Bão tuyết ở vùng trung tâm phía Bắc Mỹ 0,8 0,3 -
Mỹ, 1/2, nổ tại Ford Rouge 0,7 0,2 1
Nguồn : Swiss Re, “Sigma”
1.1.3 Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm
1.1.3.1 Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm thế giới
Vào 4500 năm trước công nguyên ở Hạ Ai Cập, những người thợ đếo đá đã thiết lập “ quỹ
tương trợ “ để giúp đỡ nạn nhân của các vụ tai nạn O Babylone 1700 năm trước công nguyên và Athènes 500 trước công nguyên, xuất hiện một hệ thống cho vay với lãi suất cao để mua và vận chuyển hàng hóa Nếu hàng hóa bị mất mát, hư hại ( do bất khả kháng ), người vay khơng phải hồn trả khoản tiền đã vay Nhưng thông thường lãi suất cho vay rất lớn 30% = 40% gọi là cho vay “mạo hiểm lớn “ Nhà thờ lúc bấy giờ cho rằng đã có sự lạm dụng trong cho vay mạo hiểm lớn, vì vậy đã cấm hoạt động này và coi đó là việc cho vay nặng lãi Vì vậy, sau đó các chủ ngân hàng đã cải tiến hệ thống cho vay nhằm chắc chắn hơn trong việc thu vốn và lãi đồng thời giảm được lãi suất, và đây là tiễn đề cho bảo hiểm hàng hải đầu tiên ra đời
Hội bảo hiểm đầu tiên ra đời vào năm 1424 ở Italy cho vận chuyển đường biển ( và đường bộ Năm 1720, các nhà bảo hiểm Lloy's ra đời và sau đó 60 năm họ nắm giữ 90% rủi ro hàng hải trên thế giới
Năm 1667 — sáu công ty bảo hiểm hoả hoạn ra đời sau một đám cháy lớn thiêu hủy 13000 toa nhà ở Luân Đôn, bảo hiểm hoả hoạn dần dần lan sang các nước châu Âu khác
Công ty bảo hiểm nhân thọ đầu tiên ra đời ở Anh vào năm 1762.Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ
20, bảo hiểm phát triển đã đảm bảo cho hàng loạt rủi ro mới như : bệnh, ôtô, hàng không
Trang 9
3
1.1.3.2 Lịch sử ra đời và phát triển của bảo hiểm Việt Nam _ Giai đoạn trước 1975 :
Miền Nam : hoạt động kinh doanh bảo hiểm khá phát triển với hơn 52 công ty trong và ngoài
nước đặt trụ sở chính và chi nhánh ( đối với công ty nước ngồi ) tại Sài Gịn
Miền Bắc : do nằm trong điểu kiện tổn tại cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, hoạt động của BAOVIET (thanh lap ngày 17/12/1964) chưa phát triển, là công ty bảo hiểm duy nhất lúc bấy giờ ở miền Bắc
_ Giai đoạn từ sau 30/4/1975 đến trước ngày 18/12/1993 :
tom
Sau giải phóng, việc quốc hữu hố các cơng ty bảo hiểm cũ của miền Nam đã dẫn đến thành lập công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam ( BAVTNA ) Từ năm 1976, sau khi BAVINA được chuyển thành chi nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại TPHCM ( gọi tắt là BAOVIET/TPHCM ) BAOVIET lúc này là công ty bảo hiểm duy nhất của nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam theo chế độ hạch toán kinh tế thống nhất toàn ngành ( năm 1980 ) Trực thuộc Bộ Tài Chính, BAOVIET có chức năng giúp Bộ Tài Chính thống nhất quản lý công tác bảo hiểm nhà nước và trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm trong cả nước
_ Giai đoạn sau 18/12/1993 :
Sau nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thế độc quyển nhà nước cSủa BAO VIET bị phá vỡ, các tổ chức bảo hiểm theo nhiều hình thức pháp lý khác nhau thuộc nhiều thành phần kinh tế có thể tham gia thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt Nam dẫn đến việc thành lập một số DNBH ở mới như : BAOMINH, VINARE, BAOLONG Bên cạnh đó, là sự ra đời của các liên doanh bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, một số văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm ngoại quốc bắt đầu xuất hiện, hoạt động của lực lượng đại lý ngày càng trở nên sôi động, NĐBH có thể tự do lựa chọn cho mình DNBH phục vụ tốt nhất (xem phụ lục 1)
1.1.4 Vai trò, chức năng, tác dụng của bảo hiểm _Khía cạnh kinh tế — xã hội:
+Vai trị : Là một cơng cụ an toàn và dự phòng đối với mỗi cá nhân và toàn bộ nền kinh tế xã hội Quỹ bảo hiểm được tạo lập trước một cách có ý thức để bù đắp những tổn thất phát sinh nhằm
làm cho quá trình tái sản xuất xã hội được liên tục “
+Chức năng : Giám sát việc quản lý, sử dụng của cải và nhân lực xã hội ; bảo vệ hoạt động
lâu đài của mỗi cá nhân và mỗi doanh nghiệp bằng cách tái tạo lại tài sản đã bị phá hủy ; bảo vệ
trách nhiệm của mỗi cá nhân hay tổ chức |
+Tác dụng : Thúc đẩy ý thức phòng tránh rủi ro, đề phòng và hạn chế tổn thất của mọi thành viên trong xã hội ; bồi thường thiệt hại, bảo đẩm tái sản xuất giản đơn; tạo ra thị trường lao động
_ Khía cạnh tài chính :
+Vai trị : Tổ chức hoạt động bảo hiểm tham gia vào quá trình phân phối như là một đơn vị ở khâu cơ sở của hệ thống tài chính Việc thu phí theo “nguyên tắc ứng trước”, các tổ chức bảo hiểm chiếm giữ một quỹ tiền tệ rất lớn thể hiện cam kết của họ đối với khách hàng nhưng tạm thời nhàn rồi Do đó các tổ chức hoạt động bảo hiểm đã trở thành những nhà đầu tư lớn, quan trọng , tham gia vào các hoạt động của nền kinh tế quốc dân
+Chức năng :
Trang 104
Phân phối : Bảo hiểm sẽ tham gia vào quá trình phan phối tổng sản phẩm quốc dân với tư
cách là một đơn vị kinh doanh, đồng thời tham gia vào các phân phối có tính chất pháp định
+Tác dụng : Tập trung vốn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất thường xuyên và liên tục
1.1.5.Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm Nguyên tắc 1 : Quy luật số đông
Theo quy luật này, nếu chúng ta thực hiện việc nghiên cứu trên một số đông đủ lớn, chúng ta
sẽ có xác suất xảy ra một biến cố đó ở một mức độ đủ chính xác Số người tham gia càng đông, tổn
thất càng phân tán mỏng, rủi ro càng giảm thiểu ở mức độ thấp nhất thể hiện ở mức phí bảo hiểm
phải đóng là nhỏ nhất, đủ để mỗi người không ảnh hưởng gì quan trọng đến hoạt động sản xuất của
mình và khi khơng may có tổn thất xảy ra thì nhà bảo hiểm đảm bảo bổi thường Đây là nguyên tắc
cơ bản nhất của.bảo hiểm.Hệ quả của nguyên tắc này gồm :
_Nguyên tắc lựa chọn : Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất (có cùng bản chất, cùng giá trị,
tác động cùng đối tượng)
_ Nguyên tắc phân tán : Phân tán theo thời gian, không gian, số lượng rủi ro và tổn thất _ Nguyên tắc phân chia : NBH tiến hành phân chia rủi ro thông quả hai hình thức sau :
+Đểng bảo hiểm-: là sự phân chia theo tỷ lệ cùng một rủi ro giữa nhiều NBH Như vậy, có
nhiều NBH cùng chấp nhận rủi ro cho đối tượng bảo hiểm Mỗi người nhận một phần trách nhiệm tỷ
lệ về rủi ro theo một tỷ lệ tương ứng về phí bảo hiểm cũng như số tiền bồi thường thiệt hại
+Tái bảo hiểm : là nghiệp vụ mà NBH sử dụng để chuyển một phần rủi ro đã chấp nhận với NĐBH cho một hoặc nhiều NBH khác
Nguyên tắc 2 : Nguyên tắc trung thực tối đa
Hoạt động bảo hiểm tạo ra sự hoán chuyển rủi ro từ những NĐBH qua NBH trên cơ sở văn bản pháp lý — Hợp đồng bảo hiểm Dịch vụ bảo hiểm là một lời cam kết, liệu lúc xảy ra sự kiện,
người bảo hiểm có thực hiện lời cam kết của mình hay khơng, trong khi phí bảo hiểm được trả theo
nguyên tắc ứng trước Vì vậy cho nên cả hai bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm phải tuyệt đối
trung thực tối đa, mọi thông tin phải được thông báo đầy đủ và chính xác cho nhau 1.1.6 Phân loại bảo hiểm
_Phân-theo đối tượng bảo hiểm :
Bảo hiểm tài sản : là loại bảo hiểm mà đối tượng được bảo hiể
Nếu những loại tài sản này không may bị thiệt hại do những rủi ro bất ngờ gây ra thì NBH phải có trách nhiệm bồi thường theo hợp đồng đã thoả thuận
Bảo hiểm con người : đối tượng bảo hiểm ở đây là thân thể Con người
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự : đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm phát sinh do rằng buột của
các quy định trong luật dân sự, theo đó NĐBH phải bồi thường bằng tiền cho người thứ ba những
m là tài sản, của cải vật chất , tính mạng, sức lao động, tuổi thọ
thiệt hại gây ra do hành vi của mình hoặc do sự vận hành của tài sản thuộc sở hữu của chính mình
_Phân theo phương thức quản lý :
Bảo hiểm tự nguyện : bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm mà hợp đồng bảo hiểm được ký kết theo ý nguyện của bên được bảo hiểm và hoàn toàn dựa trên nguyên tắc thoả thuận
Trang 115
+ Một số loại rủi ro, xét trên phạm vi toàn xã hội phát sinh nhiều, có hậu quả nguy hiểm + Bảo hiểm cho các đối tượng nhất định trước các rủi rọ có ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều thành viên, đến an toàn chung, sự ổn định trật tự xã hội mà nhà nước có nhiệm vụ duy trì
_ Phân theo kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm :
Các loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật phân bổ : là các loại bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có tính chất ổn định ( tương đối ) theo thời gian và thường độc lập với tuổi thọ con người Hợp đỗng bảo hiểm có thời hạn ngắn và có thể được tái tục Theo kỹ thuật này, NBH thực hiện phân phốt lại số phí thu được từ tất cả các hợp đồng ở từng nghiệp vụ nhất định để chi trả cho các trách nhiệm phát sinh từ số ít các hợp đồng xảy ra sự kiện bảo hiểm Việc phân chia đó dựa trên cơ sở hạch toán thu chi nghiệp vụ theo từng năm tài chính và căn cứ vào phí kiểm kê
Các loại bảo hiểm dựa trên kỹ thuật tổn tích vốn : là loại bảo hiểm đảm bảo cho các rủi ro có
tinh chat thay đổi rõ rệt theo thời gian và đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ con người Các hợp Cũng dựa trên kỹ thuật nghiệp ` vụ bảo hiểm nhưng theo tính chất bồi thường ta có :
+Các loại bảo hiểm có số tiễn bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường: theo nguyên tắc này, số tiễn mà NBH trả cho NĐBH không bao giờ vượt quá giá trị thiệt hại thực tế mà anh ta phải gánh chịu Theo đó, NBH chỉ bổi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm của hợp đồng Như vậy có thể phát sinh 2 trường hợp :
e Nếu giá trị thiệt hại < Số tiền bảo hiểm : Số tiền bồi thường = giá trị thiệt hại e Nếu giá trị thiệt hai > Số tiền bảo hiểm : Số tiễn bổi thường = Số tiễn bảo hiểm
+Các loại bảo hiểm có số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khoán: NĐBH sẽ nhận được số tiền khoán theo đúng mức mà họ đã thoả thuận trước trên hợp đồng bảo hiểm với NBH tuỳ thuộc và phù hợp với nhu cầu cũng như khả năng đóng phí
1.1.7 Một số thuật ngữ trong hợp đồng bảo hiểm
_Bên bảo hiểm : là người đứng ra lập quỹ bảo hiểm bằng cách thu phí, quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm cho mục đích bồi thường hoặc trả tiền khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra Bên bảo hiểm còn
được gọi là-người bảo hiểm hoặc nhà bảo hiểm hay doanh nghiệp bảo hiểm , công ty bảo hiểm -
_ Bên được bảo hiểm : có thể có liên quan đến những người sau:
+Người được bảo hiểm : hiểu theo nghĩa rộng đó một bên trên hợp đồng bảo hiểm, hiểu theo -
nghĩa hẹp là người mà tính mạng hoặc tài sản của họ bị đe doạ và được đảm bảo bởi người bảo hiểm +Người mua bảo hiểm (hay người tham gia bảo hiểm) : là người đứng ra giao kết hợp đồng và có nghĩa vụ phải trả phí bảo hiểm
+Người thụ hưởng : là người được hưởng tiền bảo hiểm trả hay bồi thường trong trường hợp rủi ro được bảo hiểm xảy ra
_Số tiền bảo hiểm : là giới hạn trách nhiệm bồi thường tối đa của người bảo hiểm trong trường hợp xảy ra sự kiện bảo hiểm Số tiền bảo hiểm do người bảo hiểm và người được bảo hiểm thoả thuận trong lúc ký kết hợp đồng bảo hiểm
_Bồi thường (hoặc chi trả bảo hiểm) : là khoản tiền mà người bảo hiểm phải trả cho người
được bảo hiểm (hoặc người thụ hưởng hợp pháp trên hợp đồng) khi rủi ro, tổn thất hoặc các trường hợp bảo hiểm khác theo thoả thuận xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm
_Sự kiện bảo hiểm : là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định mà
Trang 126
12.TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DAN SU CHỦ XE CƠ GIỚI
1.2.1 BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DAN SU 1.2.1.1 Trách nhiệm dân sự và cơ sở pháp lý
Trong quá trình sinh sống, hoạt động, con người ngoài sự xâm hại của các rủi ro thiên tai, cịn có thể bị xâm hại từ phía các tổ chức và cá nhân khác bởi hành vi trái pháp luật hay một sự cố gây thiệt hại Các tổ chức và cá nhân này phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi mình gây ra Đầy là cơ sở phát sinh và hình thành TNDS Vậy TNDS là gì ? Theo nghĩa rộng, người ta có thể hiểu rằng TNDS phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân sự Về mặt pháp lý, nghĩa vụ dân sự là một khái niệm để chỉ các loại nghĩa vụ phát sinh trong giao lưu dân sự được điều chỉnh bởi pháp luật Do vậy, ta có thể hiểu nghĩa vụ dân sự là việc mà theo quy định của pháp luật, thì một hay nhiễu chủ thể (gọi là người có nghĩa vụ) phải làm một công việc hoặc không được làm một cơng việc vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (gọi là người có quyền) Người có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm đối với người có quyền khi họ không thực hiện đúng nghĩa vụ dân sự của mình do pháp luật quy định Với ý _nghĩa đó, nghĩa vụ dân sự là sự ràng buộc của pháp luật thể hiện qua việc quyền của bên này chính
là nghĩa vụ của bên kia *à ngược lại
Nghĩa vụ dân sự có thể phát sinh từ hợp đồng dân sự, từ hành vi dân sự đơn phương, từ việc chiếm hữu, sử dụng tài sản: “hay được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật hoặc từ việc thực hiện cơng việc khơng có ủy quyển hay từ hành vi trái pháp luật dẫn đến thiệt hại như làm hư hỏng tài sản, gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của người khác Thông thường, một người phải chịu TNDS đối với một người khác khi họ có lỗi (cố ý hay vô ý ) Tuy nhiên, một người có thể được miễn trừ TNDS nếu họ chứng minh được rằng việc vi phạm nghĩa vụ dân sự không phải do lỗi của họ (trường hợp bất khả kháng hay vì những lý do khác), trừ trường hợp có thoả thuận khác hay pháp luật có quy định khác Nhìn chung , TNDS chính là trách nhiệm bồi thường thiệt hại (thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tỉnh thần ) và cơ sở pháp lý của TNDS chính là những quy định của pháp luật nói chung và quy định trong luật dân sự nói riêng
Ở các nước trên thế giới đều thống nhất với nhau về các yếu tố cấu thành nén TNDS, đó là : +Phải có thiệt hại thực tế của bên bị hại
+Phải có lỗi của người gây thiệt hại
+Phải có mối quan hệ nhân quả giữa lỗi và thiệt hại thực tế -
Tới đây ta có thể hiểu TNDS chính là các biện pháp có tính cưỡng chế áp dụng đối với người có hành vị vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho người khác Người gây ra thiệt hại phải chịu trách nhiệm khắc phục những hậu quả xấu xảy ra bằng tài sản của mình trên cơ sở bồi thường thiệt hại trong hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại theo hợp đồng
1.2.1.2 Khái niệm về bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Trang 13thực hiện hành vi bồi thường cho người bị thiệt hại Đây chính là cơ sở của sự hình thành và tồn tại | chế độ BHTNDS
BHTNDS xuất hiện lần đầu tiên ở Pháp, sau đó là Đức và các nước châu Âu áp dụng theo và đã phát triển nhanh lan sang các nước châu Á, trong đó có Việt Nam Như vậy, sự ra đời và tiến triển của loại hình BHTNDS dựa trên nền tảng của sự phát triển kinh tế - xã hội, ấn Hển với sự phát
triển của nhà nước pháp quyền cũng như sự hoàn thiện bộ luật dân sự của các quốc gia |
Mục đích loại bảo hiểm này là giải phóng những người phải chịu trách nhiệm bồi thường khỏi
yêu cầu phải bù đắp tổn thất do chính họ gây ra cho người thứ ba từ những hoạt động và bất cẩn của |
bản thân, đồng thời bảo vệ quyền lợi của những người có lợi ích bị xâm hại Người thứ ba có thể là người trực tiếp bị tai nạn, bị tổn thất về sức khỏe và tính mạng hay có thể là người có tài sản bị thiệt hại Trong BHTNDS chỉ khi nào người thứ ba khiếu nại đòi NĐBH bồi thường thì mới phát TNDS Tuy nhiên, không phải tất cả các loại TNDS đều là đối tượng bảo hiểm mà xuất phát từ lợi ích kinh doanh của DNBH và mục tiêu của hợp đồng bảo hiểm mà pháp luật của các nước đều qui định, chỉ những TNDS phát sinh có nguyên nhân là rủi ro khách quan mới có thể là đối tượng bảo hiểm Pháp luật Việt Nam cũng qui định TNDS là đối tượng của bảo hiểm gồm hai loại : TNDS ngoài hợp đồng và TNDS theo hợp đồng phát sinh do rủi ro khách quan Ở các quốc gia, BHTNDS thông thường được áp dụng dưới hình thức tự nguyện hoặc bắt buộc
Vậy BHTNDS là một loại bảo hiểm mà theo đó, để đổi lấy phí của người tham gia bảo hiểm, NBH cam kết bồi thường phần TNDS của NĐBH theo cách thức và tới mức độ mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm
1.2.1.3 Các loại bão hiểm trách nhiệm dân sự
Tính cho đến nay, các NBH trên thế giới nói chung và các DNBH ở Việt Nam nói riêng đã và đang triển khai rất nhiều sản phẩm BHTNDS như : BHTNDS chủ phương tiện giao thông đường bộ, đường biển, hàng không, trách nhiệm dân sự chủ phương tiện vận tải đối với hành khách, hàng hoá, trách nhiệm dân sự của doanh nghiệp đối với sản phẩm cung cấp trên thị trường , BHTNDS đối với luật sư, bác sĩ, chủ thầu, kiến trúc sư, và nhiều loại khác nữa Song nhìn chung, các loại BHTNDS ra đời chủ yếu dựa trên 4 loậi BHTNDS cơ bản sau :
_BHTNDS đối với người thứ ba Đây là một loại BHTNDS mà các NBH chủ yếu chỉ chấp nhận bảo hiểm phần trách nhiệm ị ồi thường dân sự của NĐBH trước pháp luật đối với người thứ ba do những hoạt động, sơ suất của bản thân NĐBH gây nên.Ví dụ như các cửa hàng bán đồ ăn uống,
có thể mua bảo hiểm trách nhiệm về an toàn vệ sinh thực phẩm để nếu như xảy ra sự cố gây ngộ độc
thực phẩm và người mua bảo hiểm bị bắt buộc phải đền bù thì sẽ có khoản đền bù từ NBH
_BHTNDS đối với sản phí ẩm Đối với sản phẩm bảo hiểm loại này,các NBH chỉ chấp nhận bảo hiểm phần trách nhiệm bồi thường thuộc về người chế tạo, người tiêu thụ hay người sửa chữa đối với những người có sức khoẻ, tài sản bị tổn hại do những lỗi thiếu sót trong sản phẩm mà họ chế tạo, sửa chữa hay tiêu thụ Chẳng hạn Inhư khi một kỹ thuật viên chuyên sửa thiết bị y tế làm cho thiết bị này sai lệch, khiến cho người bệnh được đo khám bởi thiết bị này nhận được một lượng thuốc quá liều do việc chuẩn đoán sai, và nếu kỹ thuật viên trên có mua BHTNDS cho mình thì NBH có thể
bồi thường thiệt hại cho người bệnh bị thiệt hại
Trang 148
_BHTNDS vé nghé nghiép Loai bao hiểm này xuất hiện khi nền kinh tế -xã hội phát triển,
đời hỏi con người phải có trách nhiệm cao đối với nghề nghiệp của mình Đối với loại này, NBH
chấp nhận bảo hiểm trách nhiệm bồi thường do những sơ suất hay sai sót chuyên môn của những
người chuyên nghiệp như bác sĩ, luật sư, kế toán, kỹ sư thiết kế, gây nên cho người khác Ví dụ như
một kỹ sư thiết kế cơng trình xây dựng có thể mua bảo hiểm trách nhiệm để để phịng trường hợp sai
sót, thiết kế khơng chính xác khiến cho cơng trình xây dựng vừa xong đã đổ Hay một bác sĩ có thể
mua bảo hiểm trách để đề phòng trường hợp khi mổ, anh ta để quên kéo trong bụng bệnh nhân
1.2.1.4 Đặc trưng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Nếu nhìn nhận trên một phương diện rộng và trên cơ sở so sánh với bảo hiểm tài sản và bảo
hiểm con người, BHTNDS có một số đặc trưng sau:
_ Đối tượng bảo hiểm trong BHTNDS mang tính trừu tượng:
Về nguyên tắc, hợp đồng BHTNDS được ký kết khi chưa có sự kiện bảo hiểm làm phát sinh
trách nhiệm bôi thường thiệt hại của NĐBH, tức là khi ký kết hợp đồng BHTNDS, đối tượng bảo
hiểm chưa xuất hiện Đối tượng bảo hiểm trong BHTNDS không thể nhìn thấy được, khơng thể cảm
nhận được bằng giác quan của con người vì thực tế chúng không tôn tại biện hữu trong không gian
Đối tượng bảo hiểm chi biểu hiện khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ bổi thường
cia NDBH
ˆ_ Có giới hạn hoặc không giới bạn số tiền bảo hiểm:
Do tính chất đặc thù của BHTNDS nên khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, NBH không thể xác
định được trách nhiệm bảo hiểm của họ Do đó, hiện nay các nhà bảo hiểm trên thế giới khi tiến
hành BHTNDS thường áp dụng 2 phương thức sau:
+Có giới hạn số tiền bảo hiểm : Theo phương thức này, số tiền bảo hiểm thường được ấn định
trước ngay khi giao kết hợp đồng bảo hiểm Đây là số tiên bồi thường tối đa mà NBH sẽ chỉ trả cho
NĐBH khi phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Phương thức nầy sẽ tạo điều kiện cho NĐBH chọn được
mức phí phù hợp với khả năng tài chính mình Tuy nhiên, theo phương thức này, NĐBH không được
bảo vệ hoàn toàn rủi ro của mình và phần vượt quá mức trách nhiệm của NBH, NĐBH sẽ tự gánh
chịu ¬
+Khơng có giới hạn số tiền bảo hiểm : Theo phương thức này, trách nhiém cia NDBH phat
sinh bao nhiéu thi nghia vu béi thường của NBH là bấy nhiêu Do đó, đây là một phương thức bảo
ˆ hiểm có tính rủi ro cao, có khả năng đẩy DNBH đến nguy cơ phá sản khi có nhiều tổn thất lớn liên
tiếp Do vậy, khi nhận bảo hiểm theo phương thức bảo hiểm không giới hạn, các DNBH cần phải sử
dụng triệt để các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm như phân tán rủi ro thơng qua hình thức đồng
bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm
_ Mối quan hệ giữa NBH , NĐBH và người thứ ba , được thể hiện thông qua 2 trường hợp sau:
+BHTNDS ngoài hợp đồng: Trong trường hợp này, giữa người thứ ba và NĐBH khơng có hợp
đồng từ trước và NĐBH không thể biết được người thứ ba là ai khi mà chưa xảy ra sự cố làm phát
sinh trách nhiệm bồi thường của NĐBH Do đó trên hợp đồng lúc này chỉ có mối quan hệ giữa NBH
và NĐÐBH mà thôi Tuy nhiên, cho dù khơng có mối quan hệ hợp đồng nhưng NBH vẫn phải bồi
thường cho người thứ ba căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm đã ký với NĐBH và thiệt hại thực tế phát
sinh Người thứ ba trong trường hợp này đóng vai trị là người thụ hưởng tiễn bồi thường mà không
được xác định trước trong hợp đồng Trong một số trường hợp đắc biệt, theo quy định của pháp luật,
Trang 15
9
_BHTNDS theo hợp đồng: Trong trường hợp này có hai hợp đồng được thiết lập: hợp đồng giữa NĐBH và người thứ ba và hợp đồng bảo hiểm giữa NBH với NĐBH Trong đó, hợp đồng bảo hiểm được xác định trên cơ sở trách nhiệm bồi thường có thể có của NĐBH trong hợp đồng mà họ đã ký kết với người thứ ba Người thứ ba trong trường hợp này mang tính cụ thể hơn và trách nhiệm bồi thường tối đa của NDBH có thể biết trước
1.2.2 BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI 1.2.2.1 Sự phát triển của xe cơ giới và nhu cầu bảo hiểm xe cơ giới
` Vào thế kỷ 19, sự xuất hiện đầu tiên của những chiếc xe hơi chạy bằng xăng dầu trên các
đường phố châu Âu đã làm thay đổi hoàn toàn quan điểm của chủ nhân các cỗ xe ngựa bởi những, đặc điểm ưu việt hơn hẳn như: chạy nhanh hơn, vận chuyển được nhiều hơn, đi được xa hơn hơn và bên bỉ hơn xe ngựa Ở Việt Nam, xe cơ giới đã xuất hiện từ thời Pháp thuộc và cho đến hôm nay, xe cơ giới được khẳng định như một phương tiện di chuyển không thể thiếu của người dân.Có nhiều cách hiểu khác nhau về xe cơ giới, tuy nhiên mọi người đều thống nhất rằng để xác định xe cơ giới ta dùng các tiêu thức sau:
+Xe cơ giới phải được gắn động cơ
+Xe cơ giới đi trên đất liền không cần đường dẫn
+Xe cơ giới phải có một chỗ ngơi tối thiểu cho người điểu khiển
Do đó xe cơ giới có thể bao gồm nhiều loại xe: xe môtô, xe chở người, xe tải chở hàng, các loại xe chuyên dụng khác
Với kỹ thuật và công nghệ ngày càng tiên tiến, đã cho phép sản xuất ra hàng loạt xe có tính năng cao mà giá thành lại rẻ, do đó xe cơ giới đã trở thành phương tiện giao thông khá phổ biến ở nhiều nước Điễu này đồng nghĩa với việc ngày cầng gia tăng số lượng xe cơ giới trên thế giới với tốc độ đáng kinh ngạc Đơn cử trường hợp của Nhật Bản, vào năm 1914, số xe cả nước là1066 chiếc, sau chiến tranh thế giới thứ hai số xe đăng ký trên cả nước Nhật Bản đứng ở hàng thứ hai trên thế giới Nhìn theo khía cạnh tích cực, đây là điểu đáng mừng bởi nó thể hiện sự phổn vinh của một xã hội văn minh, thế nhưng nếu nhìn vào mặt trái của vấn dé là khi có tai nạn xảy ra, liệu chủ nhân của những chiếc ôtô hay mơtơ đó có đủ khả năng tài chính để trang trải thiệt hại vật chất và bồi thường cho nạn nhân của vụ tai nạn do mình gây ra hay không? Thực tế cho thấy tai nạn giao thông đường bộ xảy ra nhiều và trong phân lớn các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, chủ xe không đủ khả năng tài chính để bồi thường Đứng trước tình hình đó, để bảo vệ quyền lợi của các nạn nhân, tạo nên một trât tự công bằng trong xã hội, loại hình BHXCG được ra đời Ở Việt Nam, BHXCG ra đời từ chế độ ngụy quyền Sài Gòn và đến nay đã triển khai khắp cả nước với nhiều loại khác nhau
Nhìn chung, BHXCŒG có ba loại cơ bản sau: :
BHXCG Ị q >
Bao hiém con
BHTNDSCXCG Bảo hiểm thiệt người trong việc
hạixe cơ giới sử dụng xe cơ
giới
Trang 16
10 1.2.2.2 Khái niệm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
Pháp luật của các quốc gia đểu thừa nhận và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về tài sẵn, sức khỏe, tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm,và uy tín của mọi cơng dân Vì vậy, pháp luật buộc _ mọi người phải có trách nhiệm chung là không làm hại về tinh thần cũng như về vật chất của người khác Nếu có hành vi vi phạm thì người bị thiệt hại được pháp luật bảo vệ, có thể khiếu nại địi bồi thường từ phía người gây thiệt hại
%e cơ giới được xếp vào nguồn nguy hiểm cao độ mà pháp luật đã quy định , do đó các chủ xe khó có thể tránh hỏi những sai sót làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của các đối tượng khác và dĩ nhiên”, lúc đó họ phải chịu trách nhiệm bồi thường đối với những sai sót đó mà ngay cả khi họ khơng có lỗi
Vậy ta có thể phát biểu TNDSCXCG là phần trách nhiệm mà theo quy định của pháp luật, một người hay nhiều người là chủ xe cơ giới (được hiểu là người sở hữu hay chiếm hữu xe) phải bồi thường hậu quả của tai nạn đã gây ra cho một hay nhiều người khác hoặc đối tượng mà họ đảm nhận chuyên chở Tuy nhiên, cần lưu ý rằng hậu quả của trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự đo
việc sử dụng xe cơ giới gây ra là không thể được bảo hiểm
Trong thực tế, TNDSCXCG có thể được biểu hiện dưới 2 dạng: -+ TNDSCXCG ngoài hợp đồng
+ TNDSCXCG theo hợp đồng
1.2.2.2.1 Trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới ngoài hợp đồng
Như trong phần trước đã trình bày, TNDS là trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm này phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác Vậy TNDSCXCG ngoài hợp đồng là trách nhiệm bổi thường thiệt hại cho người thứ ba trong các vụ tai nạn đo xe cơ giới gây ra Tuy nhiên, trong thực tế tai nạn do xe cơ giới gây ra có thể có nhiều nguyên nhân cho nên cần phải điều tra thật đầy đủ để xác định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt
+
hại ngoài hợp đồng.(Xem phụ lục 5).Do đó, khi xem xét trách nhiệm bồi thường cần chú ý một số trường hợp sau:
_Người lái xe gây ra tai nạn khi anh ta sử dụng vào việc riêng: chủ xe vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường nhưng được quyền đòi hỏi trách nhiệm của người lái xe _
_Tai nạn xảy ra khi xe đang giao cho người khác mượn: người mượn phải bồi thường Nếu ˆ chủ xe cho mượn cả lái xe thì chủ xe chịu trách nhiệm bồi thường
_ Tai nạn xảy ra khi xe'lưu hành không được sự đồng ý của chủ xe: người sử dụng xe không được phép của chủ xe phải bồi thường Nếu chủ xe cũng có lỗi trong việc để người khác chiếm dụng xe của mình thì chủ xe cũng phải liên đới bồi thường
_Tai nan do người vị thành niên gây ra: họ không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vì khơng có năng lực hành vi dân sự Nếu người vị thành niên điều khiển xe gây tai nạn thì thông thường cha mẹ hoặc người giám hộ là người chịu trách nhiệm bổi thường
1.2.2.2.2 Trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới theo hợp đồng
TNDSCXCG theo hợp đồng được xác định trên cơ sở những thỏa thuận dân sự giữa một bên là chủ xe với một bên là các đối tượng cần vận chuyển (hành khách, hàng hóa).Những trách nhiệm này có thể được đưa ra trên cơ sở quy định chung của pháp luật và có thể là những thỏa thuận riêng TNDSCXCG theo hợp đồng thường là trách nhiệm đối với hành khách trên xe và trách nhiệm đối với hàng hóa trên xe
Trang 17
li
_TNDSCXCG đối với hành khách là TNDS phát sinh do chủ xe (bên vận chuyển) không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo hợp đồng Theo đó :
+ Nghĩa vụ của bên vận chuyển là phải chuyên chở hành khách từ địa điểm xuất phát đến đúng địa điểm đến bằng phương tiện đã thỏa thuận một cách an toàn , đảm bảo đủ chỗ ngồi và không chuyên chở vượt quá trọng tải ; phải mua BHTNDS đối với hành khách theo.quy định của pháp luật ; phải chuyên chở hành lý và trả lại cho hành khách tại địa điểm đã thỏa thuận theo đúng thời gian và lộ trình v.v
` +Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bên vận chuyển là trong trường hợp tính mạng, sức
khỏe, của hành khách bị thiệt hại, thì bên vận chuyển phải bồi thường theo luật định Tuy nhiền bên vận chuyển được miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu thiệt hại xẩy ra hoàn toàn do lỗi của hành khách
_ TNDSCXCG đối với hàng hóa trên xe là trách nhiệm dân sự phát sinh trong hợp đồng vận
chuyển hàng hóa Theo đó : - ¬=
+Nghĩa vụ của bên vận chuyển là phải bảo đảm tài sản được vận chuyển an toàn và đẩy đủ
đến địa điểm theo đúng thời hạn cam kết ; phải trả tài sản cho người có quyển nhận ; phải chịu chi
phí liên quan đến việc vận chuyển tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ; cuối cùng là phải mua BHTNDS đối với tài sản theo quy định của pháp luật
+Trách nhiệm bồi thường của bên vận chuyển là phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê vận chuyển trong trường hợp bên vận chuyển để mất mát, hư hồng tài sản do lỗi của mình ; Tuy nhiên, bên vận chuyển không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nếu do trường hợp bất khả kháng
1.2.2.3 Điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
_Phải có thiệt hại thực tế: đó là những thiệt hại đo hậu quả của tai nạn ,tức là thiệt hại thực tế đã xảy ra và có thể tính tốn được bằng số tiền cụ thể ,có thể bao gồm cả thiệt hại về tài sản và thiệt hại về con người
_Phải có hành vi trái pháp luật: hành vi trái pháp luật có thể là một việc phạm pháp về hình sự, một vi phạm pháp luật về dân sự hay một vi phạm quy tắc sinh hoạt xã hội Phần lớn các vụ tai nạn xảy ra trong lĩnh vực giao thông đường bộ thường bắt đầu với hành vi.trái với luật lệ giao thông đường bộ Hành vi vi phạm này không nhất thiết phải là chủ xe, mà có thể là'lái xe, người đi bộ trên đường thực hiện hoặc do nhiều người cùng gây nên nhưng ở mức độ vi phạm khác nhau Mức độ vi phạm được thể hiện ở mức độ lỗi của các bên có trách nhiệm liên đới
_Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật: thiệt hại xảy ra phải đúng là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật, thực sự là nguyên nhân trực tiếp hay là nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đối với thiệt hại xảy ra
_Phải có lỗi của người điều khiển xe cơ giới: người gây ra thiệt hại phải nhận thức hay có thể nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật và có thể gây ra thiệt hại cho người khác cố ý hay vơ ý đều có lỗi
Tuy nhiên, không phải bất kỳ vụ tai nạn giao thông nào người điều khiển xe đều có lỗi Việc phát sinh trách nhiệm chủ xe cơ giới có thể khơng phụ thuộc vào điều kiện thứ tư này nếu như tai nạn xay ra hoàn toàn do bản chất của nguồn nguy hiểm cao độ Chẳng hạn như trường hợp xe đang chạy bị nổ lốp bất ngờ (lốp xe trong thời gian sử dụng), lái xe không điều khiển được dẫn đến tai
Trang 1812
1.2.2.4 Sơ lược bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
Trong thực tế, một chủ xe sẽ được “thoát trách” khi xảy ra tai nạn nếu anh ta chứng minh được rằng tai nạn xảy ra không phải là do lỗi từ anh ta, nghĩa là:
3 +Do trường hợp bất khả kháng, tức là :
e Không thể chống đỡ hay cưỡng lại được e Không thể báo trước hay dự đoán được e Do tác động từ bên ngoài
+Hoàn toàn do lỗi của người thứ ba +Lỗi của nạn nhân
Nhưng nhìn chung anh ta khó có thể “thốt trách” vì anh ta khó mà dẫn chứng được những lý do nói trên và việc đến bù có khi làm cho anh ta khánh kiệt tài sản Do đó BHTNDSCXCG ra đời nhằm giải phóng cho các chủ xe khỏi phải tiêu hao tài sản nhiều nếu chẳng may tai nạn xảy ra .BHTNDSCXCG cũng có những đặc trưng của BHTNDS mà đã được để cập ở phần trước Hiện nay loại bảo hiểm này phát triển khá phổ biến mà hầu như quốc gia nào trên thế giới cũng có "Những
loại BHTNDSCXCG phổ biến có thể kể đến những loại sau: :
+BHTNDSCXCG đối với người thứ ba ' +BHTNDSCXCG đối với hành khách trên xe
+BHTNDSCXCG đối với hàng hóa vận chuyển trên xe
+BHTNDSCXCG đối với ô nhiễm môi trường do xe cơ giới gây ra
Ngoài ra những loại bảo hiểm trên , cịn có một số đảm bảo cho những rủi ro phụ như :
+Đảm bảo “Moóớc kéo xe”:sự mở rộng này đảm bảo TNDS cho chủ xe khi anh ta ngẫu nhiên kéo , với mục đích giúp đỡ ,một phương tiện khác bị hỏng bằng xe đã được bảo hiểm
+Đảm bảo “sẩn sàng tai lái”: sự mở rộng này cho phép đảm bảo TNDS của chủ xe đối với lái xe trong trường hợp tai nạn do chủ xe bảo quản phương tiện kém
+Đảm bảo xe được lái khi NĐBH không biết Đảm bảo này nhằm BHTNDS của NĐBH do con cái vị thành niên của họ sử dụng xe không được phép của bố mẹ gây ra.tai nạn
+Đảm bảo “đạy lái không công “ : sự mở rộng này cho phép đảm bảo TNDS cho NĐBH khi
anh ta dùng xe để dạy lái không công _
Ngày nay khi mà xe cộ ngày càng nhiễu thì việc phát sinh trách nhiệm do tai nạn là dễ xảy ra Điều đó càng khẳng định BHTNDSCXCG rất quan trọng trong đời sống con người nhất là đối với các chủ xe cơ giới Vì vậy, việc áp dụng bắt buộc BHTNDSCXCG ở các quốc gia ngày trở nên cần
thiết và pho t bién
1.2.3: CHE DO BAO HIỂM BẮT BUỘC TRÁCH NHJEM DAN SU
Nhìn chung, bảo hiểm bắt buộc ra đời sớm nhất ở các nước châu Âu và phát triển mạnh vào những năm 80 và cho đến nay đã có tất cả hơn 90 loại BHTNDS khác nhau được đưa vào bắt buộc ở ~ các nước như BHTNDS của luật sư, bác sĩ, chủ xe Tuy nhiên, việc áp dụng bảo hiểm bắt buộc của các nước còn phải xem xét bởi nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện kinh tế — xã hội, chế độ pháp lý Vì vậy, một loại bảo hiểm bắt buộc được áp dụng có thể bởi những lý do sau:
Trang 1913
_Do bối cảnh kinh tế, xã hội, chính trị tác động, dẫn đến nhà nước đưa vào một loại hình bảo hiểm bắt buộc đã có ở các quốc gia khác
_Số đối tượng thuộc phạm vi bắt buộc đủ lớn, đáp ứng được quy luật số đông
_ Sự ra đời của một loại bảo hiểm bắt buộc còn nhằm củng cố một chế độ trách nhiệm đã có Khi chế độ bảo hiểm bắt buộc được ban hành và áp dụng thì điểu quan tâm nhất là việc kiểm tra giám sát việc chấp hành của mọi người Vì vậy việc kiểm tra ở các nước châu Âu thường rất chặt chẽ bằng các hình thức sau:
- _Một cá nhân hay công ty có thể tiến hành các hoạt động một cách bình thường nếu xuất
trình được bằng chứng đã ký kết hợp đồng bảo hiểm bắt buộc có liên quan đến lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật
_ Kiểm soát định kỳ
_ Kiểm soát dựa trên sự tự khai của NĐBH hoặc NBH
Ở các quốc gia khác nhau thì việc trừng phạt đối với những ai không tôn trọng chấp hành nghiêm chế độ bắt buộc cũng khác nhau Nhưng nhìn chung 2 biện pháp sau vẫn được áp dụng phổ biến:
_ Cấm thực hiện những hoạt động có liên quan _Ấp dụng các hình phạt như phạt tiền, phạt tù
Ở nước ta, bảo hiểm bắt buộc ra đời từ trước năm 75 nhưng thực sự được áp dụng rộng khắp từ năm 1988 với việc ban hành Nghị định số 30-HĐBT/1988 của chính phủ cho loại BHTNDSCXCG đối với người thứ ba Và tính cho đến nay đã có vài loại bảo hiểm bắt buộc được đưa vào áp dụng như bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật, môi giới bảo hiểm, và Luật kinh doanh bảo hiểm có quy định là căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh té — xã hội của từng kỳ mà Nhà nước ta quy định các loại bảo hiểm bắt buộc khác Tuy nhiên bảo hiểm bắt buộc nước ta vẫn chưa đi vào nể nếp do nhà nước chưa tăng cường kiểm soát và ban hành những chế tài chưa phù hợp, đặc biệt là đối với BHTNDSCXCG mà nhóm nghiên cứu sẽ dé cap trong chương sau
1.2.4 CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM BẮT BUỘC TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI 1.2.4.1 Sự cần thiết của tính bắt buộc
— Trong cuộc sống con người, việc đi lại là một hoạt động không thể thiếu, đặc biệt ngày nay khi mà xe cơ giới ngày một gia tăng tạo điểu kiện đi lại cho con người càng trở nên dễ dàng Tuy nhiên, mặt trái của sự gia tăng đó là tai nạn ngày một tăng và trở nên trầm trọng.Vì vậy , ở hầu hết các quốc gia đều quy định các chủ xe được phép lưu thông xe trên đường khi đã mua BHTNDS Do đó, sự cần thiết phải phải bắt buộc loại bảo hiểm này là do các yếu tố sau:
-Nhằm bảo vệ quyển lợi của những người bị thiệt hại về thân thể và tài sản trong các vụ tai nạn đo xe cơ giới gây ra
_Bảo vệ lợi ích của toàn bộ nên kinh tế - xã hội, đẩm bảo cho quá trình sản xuất và tái sản xuất được ổn định và liên tục, tạo ra công bằng cho xã hội
_Giúp chủ xe cơ giới khắc phục được hậu quả tài chính, ổn định kinh doanh sau những vụ tai nạn
1.2.4.2 Các loại bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới phổ biến
Trang 2014
_BHTNDSCXCG đối với người thứ ba: đây là loại bảo hiểm mà tất cả các chủ xe phải tham
gia mua BHTNDS cho mình để khi có xảy ra tai nạn gây thiệt hại cho người khác thì NBH sẽ thay họ trả tiên bồi thường cho người bị thiệt hại đó theo luật định
_BHTNDSCXCG đối với hành khách trên xe: Đây là loại bảo hiểm áp dụng cho những chủ xe hoạt động kinh doanh vận chuyển hành khách Chủ xe phải mua loại bảo hiểm này để khi xảy ra trách nhiệm đối với những hành khách chuyên chở trên xe do việc sử dụng xe cơ giới gây ra thi NBH sẽ bồi thường thay cho chủ xe Ở nước ta theo tinh than cla ND 115/1997 ND-CP thi loại bảo hiểm này cũng được xếp vào loại bảo: hiểm bắt buộc
_BHTNDSCXCG đối với hàng hóa chuyên chở trên xe: loại bảo hiểm này chỉ áp dụng cho những xe có giấy phép kinh doanh vận tải hàng hóa Trong lĩnh vực này, khi nhận hàng để chuyên chở, chủ xe phải có nghĩa vụ đưa hàng hóa đến điểm giao hàng cuối cùng một cách đầy đủ và nguyên vẹn Nhưng vì có thể do sự cố làm hàng hóa hư hỏng mà chủ xe lại khơng có khả năng tài chính để đền bù Vì vậy loại bảo hiểm này cũng được áp dụng bắt buộc ở một số nước
Ngồi ra cịn có những loại khác mà theo sự tiến triển của thời gian và tình hình thực tế mà mỗi quốc gia sẽ áp dụng bắt buộc
— 1.2.4.3 Đặc trưng của bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới
Ngoài những đặc trưng của BHTNDS, BHBBTNDSCXCG cịn có một số đặc trưng sau: _ BHBBTNDSCXCG nhằm bảo vệ quyển lợi của nạn nhân:
Thật vậy, luật pháp các nước đều quy định các chủ xe được phép lái xe cơ giới trên đường khi họ đã mua BHTNDS Do đặc thù của tính chất bắt buộc nên ở đây khơng có trường hợp ngoại lệ cho chủ xe không tham gia bảo hiểm mà phải tham gia tồn bộ Do đó, xem như tất cả các nạn nhân - trong các vụ tai nạn do xe cơ giới gây ra đều được bảo hiểm bởi các hợp đồng bảo hiểm mà các chủ xe đã ký kết với NBH từ trước Vì vậy khi xây ra tai nạn những người bị thiệt hại sẽ được bồi thường - kịp thời và thỏa đáng từ chủ xe hay nói đúng hơn là từ NBH mà dựa trên những thiệt hại thực tế và những thỏa thuận trên hợp đồng bảo hiểm Luật pháp các nước đều bảo vệ những người bị thiệt hại và cho phép họ có quyển địi trực tiếp NBH để bồi thường Tại điều 4 Nghị định 115/1997/NĐ-CP cũng có quy định: “Những người bị thiệt hại về tài sản do xe cơ giới đã tham gia BHTNDSCXCG gây ra, có quyển khiếu nại trực tiếp DNBH đòi bồi thường thỏa đáng và kịp thời theo đúng các quy định của pháp luật” Trong trường hợp người bị thiệt hại không xác định được người gây thiệt hại cho mình hoặc chủ xe bỏ trốn hay không n mua BHINDS thì họ vẫn được bồi thường từ quỹ đảm bảo xe
CƠ giới —
_BHBBTNDSCXCG vẫn đảm bảo tính tương thuận:
Trên phương diện pháp lý,việc các chủ xe phải mua BHTNDS_ là bắt buộc Tuy nhiên, luật không quy định việc mua bảo hiểm này ở đâu mà chủ xe có quyền lựa chọn NBH cho mình Vì vậy, tính tương thuận của hợp đồng BHBBTNDSCXCG van được đảm bảo Hiện nay, thị trường bảo hiểm nước ta có nhiều DNBH nên việc lựa chọn một doanh nghiệp vừa ý là không quá khó, và như thế, việc áp dụng bắt buộc BHTNDSCXCG ở nước ta là đảm bảo tính tương thuận
_Mức phí tham gia BHBBTNDSCXCG là tối thiểu:
Trang 2115 _ Trách nhiệm bồi thường của NBH:
Việc phát sinh trách nhiệm bồi thường của NBH phụ thuộc vào việc phát sinh TNDS của chủ xe đã mua bảo hiểm Trách nhiệm bổi thường của NBH không phụ thuộc vào việc chủ xe có lỗi hay khơng có lỗi trong tai nạn xảy ra Trách nhiệm bồi thường của NBH cũng không phụ thuộc vào việc chủ xe đã thực hiện nghĩa vụ bổi thường của mình cho người thứ ba hay chưa, mà chỉ dựa trên cơ sở chủ xe đã thừa nhận nghĩa vụ bồi thường của họ
KẾT LUẬN
Trang 2216
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VIỆC TRIEN KHAI VA THUC HIEN CHE ĐỘ BẢO HIỂM BẮT BUỘC TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI Ở TP.HCM
2.1 MỘI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ HỘI 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội
Tốc độ tăng trưởng bình quân nửa năm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã tăng 3,9% trong thời kỳ 1986 —1995 và gần 7% trong thời kỳ 1996-2000 Đi đôi với tăng trưởng kinh tế, lạm phát đã được đẩy lùi từ ba con số trong những năm 1986 - 1988 xuống hai con số trong những năm 1989 - 1992 và chỉ còn một con số từ 1993 đến nay Tuy nhiên, năm 2000 lạm phát đi xuống -0,6% Từ 6 tháng đầu năm 2001 lạm phát đã được khắc phục đáng kể '
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực Từ năm 1985 đến năm 2000, tỷ trọng nông lâm thủy hải sản trong GDP đã giảm từ 43% xuống 24,1%, trong khi tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ đã tăng tương ứng từ 29,3% lên 36,9% và từ 27,7% lên 39% Trong đó các ngành dịch vụ đã phát
-triển đa dang ty lệ đóng góp ngành trong GDP đã tăng từ 38,6% năm 1990 lên 40,9% năm 2000 Bước đầu, cơ cấu ngành dịch vụ trong tổng giá trị dịch vụ cũng có sự chuyển dịch, trong đó phải kể đến ngành bảo hiểm đã có những bước phát triển đáng kể trong vài năm gần đây Điển hình trong năm 2000, tổng doanh thu về phí của thị trường bảo hiểm Việt Nam đạt khoảng 2.950 tỷ VND (bao gồm cả nhân thọ và phi nhân thọ) chiếm 0,67%/GDP và tăng trên 41,89% so với năm 1999
Thu nhập bình quân đầu người từ khoảng 200 USD năm 1990 tăng lên 400 USD năm 2000 Chứng tỏ đời sống nhân dân đã được cải thiện đáng kể, ngoài nhu cầu an toàn người dân đã quan tâm đến nhu cầu cao hơn
Đầu tư nước ngoài đã góp phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng của đất nước Tỷ trọng đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài so với GDP tăng, nếu như năm 1996 là 7,4% thì năm 2000 là 12,7% Số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 1996 đến 1999 có giảm sút nhưng năm 2000 đã được phục hồi tăng hơn 200 triệu USD so với năm 1999, dự báo tiếp tục tăng trong nhiều năm tiếp theo
Trong sự tăng trưởng chung của đất nước có sự đóng góp rất lớn của TPHCM, một trung tâm kinh tế hàng đầu của cả nước Tốc độ tăng GDP năm 2000 đạt 9% so với 6,2% năm 1999, do vậy đã chặn được đà liên tục giảm sút suốt 4 năm qua, kể từ 1996 Tuy nhiên, nếu tính bình qn tốc độ
tăng GDP giai đoạn 1996 ~ 2000 vẫn đạt gần 10, 2®inăm Mục tiêu năm 2001 — 2005 tốc độ tăng
GDP bình quân hằng năm từ 10% trở lên
Tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 13,2%/năm, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp v và dịch vụ Kim ngạch xuất khẩu đạt 5,9 tỷ USD, tăng 27% so với năm 1999,
Đầu tư nước ngồi cũng đã có dấu hiệu tích cực Số lượng dự án ước tính tăng 12% và số vốn đầu tư tăng 23% so với năm 1999, Đây là tín hiệu đáng mừng chứng tỏ dịng đầu tư nước ngồi đã có su hướng quay trở lại, sau thời gian khủng hoảng tài chính khu vực
Trang 2317 2.1.2 Tình hình thị trường bảo hiểm Việt Nam
Trước đây, trên thị trường bảo hiểm Việt Nam chỉ có một cơng ty bảo hiểm Nhà nước duy nhất kinh doanh là công ty Bảo Việt Mặc dù không thể phủ nhận được những đóng góp đáng kể của hoạt động bảo hiểm Nhà nước trong thười gian dài nhưng sự độc quyền đó trở nên không phù hợp với xu thế chung của sự phát triển một nền kinh tế theo cơ chế thị trường
Sự ra đời của Nghị định 100/CP có thể được coi là một sự đáp ứng nhu cầu khách quan của nền kinh tế và sự khám phá, giải phóng mọi tiểm lực trong và ngoài nước, mở đường cho thị trường bảo hiểm thương mại nước ta phát triển.(xem biểu đồ 1)
Sự phát triển mạnh của thị trường bảo hiểm là do:
_Nền kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh liên tục trong nhiều năm gần đây hình thành nhiều loại hình sản xuất kinh doanh mới, quy mô sản xuất được mở rộng, tạo ra một khối lượng tích sản lớn làm tăng nhanh đối tượng có nhu cầu bảo đảm bảo hiểm Thu nhập người dân tăng lên, họ quan tâm tới tính mạng, đời sống của mình cao và nhu cầu đòi hỏi phòng tránh những rủi ro xảy ra trong đời sống và trong công việc được đặt ra Sự tăng trưởng kinh tế kéo theo tăng trưởng bảo hiểm và ngược lại, bảo hiểm phát triển sẽ góp phần khơng nhỏ cho việc ổn định sự tăng trưởng kinh tế
_Sự ra đời hàng loạt các DNBH mới sau Nghị định 100/CP tạo ra môi trường cạnh tranh không kém phần quyết liệt làm cho ngành bảo hiểm không chỉ lớn mạnh về lượng mà còn thay đổi về chất Đến nay đã có 15 cơng ty bảo hiểm hoạt động dưới các hình thức: cơng ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, chỉ nhánh của tổ chức bảo hiểm nước ngoài ở Việt Nam Trong bảo hiểm phi nhân thọ có 10 công ty hoạt động
_ Đầu tư trở lại của hoạt động bảo hiểm tăng nhanh năm 1999 là 2348, tổng chỉ bồi thường cũng tăng lên (năm 2000 khoảng 1100 tỷ VND) Thể hiện vai trò ngày càng quan trọng của các DNBH trong việc đầu tư vào nền kinh tế và bổi thường bù đắp tổn thất, góp phần khơi phục quá trình sản xuất của nên kinh tế và sinh hoạt xã hội bị gián đoạn do các rủi ro bất ngờ gây ra, đảm bảo tái sản xuất được thường xuyên và liên tục
Để đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho nên kinh tế đang tăng trưởng với tốc độ cao, và cũng để chiếm lĩnh thị trường, các công ty bảo hiểm khơng ngừng hồn thiện các sản phẩm của mình cũng như đưa ra các sản phẩm mới Hiện nay có trên 30 loại hình bảo hiểm khác nhau được tiến hành trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, tập trung chủ yếu vào thị trường phi nhân tho
Từ 1997 — 2000, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đã có sự tăng trưởng về doanh thu phí bảo hiểm Đặc biệt năm 2000, sau một năm chững lại, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đã lấy lại được tốc độ tăng trưởng, tăng 14,5% so với năm 1999
Trong bảo hiểm phi nhân thọ, BHXCG là một trong những lĩnh vực chủ yếu và quan trọng của bất kỳ quốc gia nào Ở Pháp, doanh thu của loại hình bảo hiểm này chiếm '⁄; tổng doanh thu của lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ , ở Mỹ con số này còn lớn hơn 40% Ở nước ta, tổng phí thu được từ các loại hình BHXCG năm 1998 chiếm khoảng 20,2% trên tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ thu được, tốc độ tăng trưởng của loại hình bảo hiểm này ln ở mức cao trên 15% (xem biểu đồ 2)
Trang 2618
tham gia Điển hình như cơng ty Bảo minh năm 2000 tổng doanh thu phí BHXCG là 111,38 tỷ, trong đó bảo hiểm bắt buộc chỉ chiếm khoảng 32 tỷ
Trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các DNBH tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh Đồi hỏi phải có môi trường hợp tác nghề nghiệp nhằm đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động Trước yêu cầu đó, năm 2000 Hiệp hội bảo hiểm Việt nam ra đời Quan hệ giữa các DNBH Việt nam bước vào một giai đoạn mới: giai đoạn hợp tác cùng phát triển, nhiều vấn đề đã được các doanh nghiệp cùng đưa ra thống nhất và cùng bàn bạc giải quyết Không thể phủ nhận những đóng góp của Hiệp hội bảo hiểm Việt nam trong một năm đầu hoạt động nhưng cũng phải thừa nhận rằng vai trò mờ nhạt của Hiệp hội trong thời gian qua Chưa thể hiện tiếng nói của Hiệp hội đốt với các doanh nghiệp, nhiều vấn để đã được thông qua tại Hiệp hội nhưng một số DNBH vẫn vi phạm Trong bảo hiểm phi nhân thọ , nhất là trong BHXCG đòi hỏi phải thống nhất mức phí, thông tin cho nhau giữa các DNBH để tránh mua bảo hiểm trùng đồng thời phải bảo vệ được các nạn nhân trong các vụ tai nạn giao thông mà chủ xe bỏ trốn Có lẽ trong Hiệp hội có 13 thành viên mà mỗi thành
viên lại không cùng chung về lĩnh vực kinh doanh,vừa có liên doanh, DN 100% vốn nước ngồi,
cơng ty cổ phần, và DN nhà nước mà hoạt động của Hiệp hội trong thời gian qua chưa phát huy tác
dụng? : 4
2.1.3 Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ TPHCM: 2.1.3.1 Tình hình hệ thống giao thông đường bộ tại TPHCM:
Năm 1999, toàn thành phố có tổng chiều dài 1685,5km Trong đó, nội thành là 703,lkm và ngoại thành là 982,4km Mạng lưới đường phố nói chung đa số đều phát triển một cách tùy tiện, thể
hiện qua: kích thước, khổ đường, lộ giới rất khác nhau Để đánh giá mạng lưới giao thông chúng
ta xem xét qua các tiêu chí sau:
_ Về kích thước đường: Chiều rộng trung bình của các con đường ở TPHCM là 6,5m Qua khảo sát.737 con đường chính trong tổng số 889 con đường do thành phố quản lý, cho ta bảng kết quả như sau:
Bảng 2: Kích thước đường giao thông đường bộ tại TPHCM
Chiều rộng - >18m 12-18m 7-12m <7m Số con đường chính 81 57 325 ‘| 274 Tỷlệ(%) — |11 _ ]8 44 37
Nguồn: Báo cáo Tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH TPHCM đến năm 2010
Nhữ vậy, số đường có chiểu rộng dưới 7m chiếm gần 40%, trong khi đó số con đường có - chiều rộng từ 12m trở lên chỉ chiếm 19% Đây là một tỷ lệ rất thấp, phản ánh tình trạng chật chội
của các tuyến đường giao thông đường bộ so với mật độ các loại xe đang lưu hành tại thành phố `
_ Về mật độ đường: Mật độ trung bình của thành phố đạt 0,79km/km? (1994) va tang lên 0,806km/km” (1998) Tuy nhiên, cũng có sự chênh lệch giữa khu vực nội và ngoại thành: nếu như mật độ đường ở nội thành là 3,45km/kmˆ thì ngoại thành chỉ có 0,42km/km2
Theo Sở GTCC TPHCM: “TPHCM hiện có khoản 6 triệu dân nhưng diện tích giành cho giao thơng chỉ là 6,5 triệu m” Nếu tồn dân “xuống đường” thì bình quân mỗi người chỉ có hơn
1m””[24,11]
Trang 27- 19
Bảng 3 :Một số chỉ tiêu hiện trạng và tiêu chuẩn phát triển mạng lưới giao thông đường bộ tại TPHCM
km/km? km/1000dân Tỷ lệ diện tích giao
thơng /diện tích lãnh
thổ
Hiện Tiêu Hiện Tiêu Hiện Tiêu
trạng chuẩn trạng chuẩn trạng chuẩn
Nội thành 5,01 4-6 0,21 1.0 6,0% 18,5-
Ngoaithanh | 0,85 0,35 0,6% 25%
Nguồn: Báo cáo Tổng hop Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH TPHCM đến năm 2010
Mật độ màng lưới đường bộ của TPHCM chỉ đạt 0,18km đường bộ/km” diện tích lãnh thổ - Trong khi chỉ tiêu này ở các nước phát triển là từ 4-6km/km” diện tích
_ Về chất lượng đường: Chất lượng đường giao thông của Thành phố luôn được chú trọng cải tạo và nâng cấp, tạo nhiều thuận lợi hơn cho các hoạt động giao thông vận chuyển, nhưng vẫn chưa thoả mãn nhu cầu giao thông của một thành phố có quy mơ dân cư tăng nhanh như TPHCM
Bảng 4: Chất lượng hệ thống đường bộ tại TPHCM
Loai đường Chiều dài (km) | Tỷ lệ (%)
Đường bê tông nhựa 174,7 13,8
Đường trải nhựa 5995 47,3
Đường đá dăm 63 5,0
Đường cấp phối 430,5 33,9
Nguồn: Sở GTCC TPHCM 1997-1998
Không thể không để cập đến một thực trạng đối với mặt đường, đó là tình trạng mặt đường thường xuyên bị đào xới để sửa chữa, lắp đặt các công trình ngầm: điện, cáp thơng tin, nước TPHCM nằm trên trục đường xuyên Á, đây là lợi thế lớn cho Thành phố-phát triển kinh tế-— xã hội đồng thời phát triển mạng lưới giao thơng của mình Tuy nhiên, với dân số hiện nay, hệ thống giao thông chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân thì khi có sự giao lưu giữa các quốc gia chắc chắn nhu cầu di lai, lưu lượng xe lưu thông, khối lượng hàng hóa, hành khách tới TPHCM sẽ tăng lên nhanh chóng Làm sao có thể đáp ứng được yêu câu đó? Vấn đề đặt ra cho các DNBH Việt Nam cũng rất lớn, tai nạn giao thông giữa xe của Việt Nam với các nước tại lãnh thổ Việt Nam và xe của Việt Nam với các nước khác ở ngoài biên giới Việt Nam sẽ được giải quyết như thế nào? Bồi
thường TNDSCXCG sẽ được tiền hành như thế nào? Và với mức là bao nhiêu?
Trang 282.1.3.2 Năng lực vận tải của hệ thống vận chuyển đường bộ tại TPHCM
_Vận tải hành khách công cộng: Kết quả hoạt động vân tải hành khách công cộng (VTHKCC) qua các năm tại TPHCM như sau:
Bảng 5 : Năng lực vận tải hành khách công cộng ở TPHCM
Năm Nhu cầu thực tế|Số lượng vận|Tỷ lệ đáp | Sốphương tiện
(người) chuyển ứng (chiếc)
(người) (người) )
1991 1.281.708.998 112.000.000 6,2 32.332
1992 1.368.750.000 122.000.000 6,5 34.431
1993 1.425.690.000 142.000.000 5,6 33.800
1994 Nguén: S¢ GICC TPHCM 1.465.110.000 149.000.000 30 38.900
Từ số liệu ở bảng trên, cho thấy ngành vận tải hành khách công cộng tại TPHCM phát trên khá chậm chạp, chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân đô thị Dân số Thành phố tăng lên khá nhanh, nhu cầu đi lại cũng tăng lên nhưng tỷ lệ đáp ứng của ngành vận tải hành khách công cộng lại quá chậm chạp, chỉ phục vụ chưa đến 5% tổng nhu cầu di lại của dân cư Cho nên số lượng các phương tiện giao thông cá nhân gia tăng chóng mặt là hệ quả tất yếu
_ Vận tải hành khách liên tỉnh:
Năm 1998, từ TPHCM hành khách có thể đi lại thuận lợi trên 223 tuyến tới 51 tỉnh, Thành phố và 172 thị xã, huyện trong cả nước Năm 1997, đã có 456.500 chuyến xe khách liên tỉnh xuất nhập bến, bình quân một ngày có 1.250 chuyến xe Số lượng đơn vị vận tải hành khách liên tỉnh cũng tăng nhanh chóng, năm 1998 trên địa bàn Thành phố đã có 11 đơn vị với 1.701 xe có tuyến vận tải hành khách liên tỉnh, ngồi ra cịn có 31 đơn vị với 5.995xe hoạt động liên tỉnh theo dạng hợp đồng
Nếu như năm 1990 số xe khách là 1.255 xe thì năm 1996 con số này là 7.696 xe, tăng gấp 6 lần năm 1990
TPHCM có số lượng người đến làm ăn, sinh sống từ các tỉnh trên cả nước rất lớn Nhu cầu đi lại giữa các tỉnh từ TPHCM rất lớn và đều tăng qua các năm Phương tiện này vẫn là phương tiện chủ yếu để đi lại giữa các tỉnh từ TPHCM Do đó cơng tác dam bảo an toàn giao thơng, phịng tránh tai nạn là hết sức cần thiết
_ Vận tải hàng hóa: Khối lượng hàng hóa vận chuyển đối ngoại thông qua đầu mối Thành phố chiếm 6,808 triệu tấn, khoảng 9% tổng khối lượng vận tải chung cả nước (khoảng 75,56 triệu tấn) vào năm 1994.Nhìn chung, khối lượng hàng hóa trên địa bàn Thành phố không ngừng gia tang qua các năm: Điều này phần ánh thông qua bang sau:
Bảng 6:Khối lượng hàng hóa vận chuyển tại TPHCM
1995 1996 1997 1998 Hàng hóa vận chuyển (nghìn tấn) 11.926 13.814 15.441 16.623
Hang hóa luân chuyển (triệu tấn/km) | 408,5 478 551 605
Nguồn:Số liệu thống kê KT_XH Việt Nam năm 1975 ~2000
Trang 2921
đó để thấy được khả năng triển khai và thực hiện một số loại bảo hiểm tương ứng với các loại hình trên là rất lớn
2.1.3.3 Tình hình xe cơ giới và tai nan giao thông
Trong những năm gần đây, số lượng xe cơ giới đã tăng lên nhanh chóng Đặc biệt từ khi số lượng xe gắn máy từ Trung Quốc nhập về làm cho tốc độ tăng loại xe hai bánh này lên đến mức
chóng mặt Số liệu được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 7 : Số lượng xe cơ giới tại TPHCM (đơn vị: chiếc)
Năm ÔTÔ Xe gắn máy Tổng số xe Số lượng
tăng 1997 113.545 1.279.815 1.393.360 118.125 1998 118.369 1.333.836 1.452.205 58.845 1999 123.090 1.681.760 1.804.850 352.645 2000 130.861 1.921.044 2.051.905 -| 247.055~ 6 tháng/ 2001 152.728 1.086.688 2.139.396 87.491 Nguồn: Phòng CSỚT đường bộ TPHCM
Có thể thấy rằng, số lượng xe liên tục tăng (đặc biệt là 2 năm 1999 và 2000) Với : số lượng xe cơ giới như vậy, TPHCM đã chiếm 1⁄4 lượng xe cơ giới cả nước, trong khi đó tổng chiều đài đường bộ của Thành phố chỉ xấp xi 1% tổng chiều dài đường bộ cả nước Ó 221km/210.006km) [24,11] Sự gia tăng này chưa có dấu hiệu gì chứng tỏ có sự bão hồ hay sắp bão hòa của các phương tiện xe gắn máy trên địa bàn Thành phố Theo số liệu điểu tra, mức bình quân đầu người/xe ở Việt Nam nói chung chưa phải là cao so với các nước trong khu vực: Malaysia, GDP 3 156 USD/người, dân số 18.970.000 người, 5 người/xe; Indonesia GDP 732 USD/người, dân số 187.200.000 người, 17người/xe; và Việt Nam, GDP 290 USD/người, dân số gần 80.000.000 người, 14,32 ngườ/xe, trong đó TPHCM có tỷ lệ 4-5người/xe, đây là tỷ lệ tương đối cao [17,23] Theo Sở GTCC TPHCM, dự báo về số lượng xe cơ giới trong những năm tới vẫn tăng, năm 2005 sẽ là 3.450 000 chiếc (trong đó 3.200.000 xe gắn mấy), năm 2010 sẽ là 4.000.000 (rong đó 3.700.000 xe gắn máy)
Sự bùng nổ phương tiện cá nhân, ngoài sự yếu kém của hệ thống VTHKCC còn do tâm lý của
người dân thích sỡ hữu một chiếc xe hơn Theo khảo sát cơ cấu đi lại của TPHCM năm 1999, có đến
90-95% nhu cầu đi lại của dân thành phố là bằng phương tiện cá nhân
Ngoài ra, số lượng sản xuất và nhập khẩu ôtô, xe gắn máy của cả nước trong những năm qua đều gia tăng: Năm 1995, lắp ráp 3.524 ôtô, 62,2nghìn xe máy; nhập khẩu (nguyên chiếc và linh kiện) 19.975 ơtơ, 458 nghìn xe máy Năm 2000, lắp ráp 12.468 ơtơ, 398 nghìn xe máy; nhập khẩu 22.327 ơtơ, 1.581 nghìn xe máy (Xem phu luc 2 ,bang 3)
Trước tình hình gia tăng số lượng xe cơ giới như vậy, cơ sở hạ tầng giao thông tăng không kịp so với tốc độ tăng của xe cơ gới thì kết quả tất yếu là số lượng tai nạn giao thông tăng lên nhanh chóng, bảng thống kê sau sẽ cho thấy điều đó:
TRUONG DHDL - Ky TCN|
THY VIEN |
Trang 302
Bảng 8 :Tai nạn giao thông tại TPHCM
Tổng số vụ Số người chết Số người bị thương
1.765 671 2.080
1998 2.259 910 2.435
1999 2.418 912 2.657
[see 2.299 929 2.506
Ngn: Phịng CSƠT đường bộ TPHCM
Ta có thể thấy mối liên hệ giữa sự gia tăng xe cơ giới với tình hình tai nạn giao thơng qua biểu đồ sau:
Biểu đề 3.: Biểu dé biểu hiện mối liên hệ giữa sự gia tăng xe cơ giới với tình hình tai nạn giao thông
5,000.00 4,500.00 4,000.00 3,500.00 3,000.00 2,500.00 2,000.00 1,500.00 1,000.00 500.00 0.00 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Trong số tai nạn do xe khách gây ra (xe khách và xe du lịch) năm 1999 là 122 vụ, làm chết 45 người, bị thương 128 người, hư hỏng 153 xe; năm 2000 là 127 vụ, làm chết 49 người, bị thương
155 người, hư hỏng 153 xe
Như vậy, chúng ta thấy số vụ tai nạn giao thông (TNGT) không ngừng tăng lên Mặc dù chúng ta đã có nhiều biện pháp nhằm làm giảm số TNGT nhưng vẫn chưa thấy hiệu quả Việc chính
phủ bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe môtô, gắn máy là một cách, tuy nhiên việc thực hiện chưa -
cao, còn thiếu các biện pháp chế tài
Thử làm một bài toán đơn giản như sau: Năm 2000, mức GDP trung bình người dân thành phố là 1.365 USD/năm, tương đương 19.792.500 VNDD (ty gid 1 USD = 14.500 VND) Nhu vay trong năm 2000, TNGT trên địa bàn Thành phố cướp đi 929 sinh mạng thì tồn xã hội bị mất đi một nguồn lực sản xuất tương đương:
29 người * 19.792.500 = 18.387.232.500 VNĐ
`
+
Trang 3123
Giả sử số người bị chết do TNGT ở độ tuổi trung bình là 40 tuổi, như vậy họ đánh mất đi khoảng 15-20 năm lao động Điều này có nghĩa xã hội sẽ bị thiệt hại khoảng:
20 năm * 18.387.232.500 VNĐ = 367.744.650.000 VNĐ
Tức là trên 367 tỷ VNĐ bị mất đi, chưa tính số người bị thương phải điều trị với chỉ phí mà xã hội và gia đình phải bỏ ra
Nếu tính trung bình tiền sửa chữa là 300.000 đ/chiếc và trong năm 2000 có 2996 xe bị hư hỏng thì số tiền mất là:
¬ 300.000 VND * 2996 = 898.800.000 VNĐ/năm
Qua đó thấy rằng nguồn lực mà xã hội mất đi do TNGT gây ra là rất lớn Di tìm nguyên nhân gây ra tai nạn, chúng ta thấy đa số là do lỗi của lái xe cơ giới (chiếm 97% năm 2000) trong đó phần lớm là đo không làm chủ tốc độ (chiếm 27,5% năm 2000), lấn trái đường (chiếm 33,4% năm 2000) Nhìn chung, ý thức chấp hành luật giao thông của chủ phương tiện còn kém Trong số các vụ tai nạn giao thông, lỗi do môtô, xe gắn máy gây ra chiếm 63% (năm 2000) trong đó nam giới gây ra chiếm 82%, nữ giới gay ra chiếm 18% Qua các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng trong 2 năm 1999 - 2000, có tới gần 83,2% ở độ tuổi 18-35 điều khiển mot6, xe máy có liên quan đến TNGT; 14,65% người từ 35-50 tuổi; 2,15% người trên 50 tuổi
Một điều cần phải để cập nữa đó là ý thức trách nhiệm của các chủ xe cơ giới đối với tai nạn mà mình gây ra Số lượng các chủ xe bỏ chạy sau khi gây tai nạn tuy có giảm trong một số năm gần đây (năm 2000 là 23 vụ/2.299 vụ) nhưng nếu tính chung cho cả nước con số này cũng không phải nhỏ Điễu này gây thiệt thòi cho người bị tai nạn bởi họ sẽ phải tự gánh chịu hậu quả.(Xem phụ lục 2 „bảng 2)
Qua phân tích hiện trạng mạng giao thông đường bộ TPHCM, chúng ta thấy rằng tốc độ đầu tư vào hệ thống giao thông chưa đáp ứng kịp nhu cầu thực tế, không kịp tốc độ tăng dân số của Thành phố, tốc độ tăng của xe cơ giới Lầm cho tai nạn giao thông tăng lên nhanh chóng, gây ra thiệt hại đến con người và vật chất cho xã hội Từ đó để thấy được rằng việc bắt buộc mua BHTNDSCXCG là cần thiết, là một cách làm giảm bớt tổn thất vật chất cho xã hội Tuy nhiên việc chấp hành chế độ bảo hiểm này cũng như sản phẩm bảo hiểm của các DNBH hiện nay ra sao, chúng
ta sẽ tiếp tục xem xét ở phần sau “
2.2 KHUNG PHÁP LÝ CHO CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM BẮT BUỘC TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI
2.2.1 CÁC VĂN BẢN LUẬT 2.2.1.1 Bộ luật dân sự
BHTNDS gắn liền với sự phát triển kinh tế cũng như sự hoàn thiện của Bộ luật của các quốc gia Căn cứ vào Bộ luật dân sự, mỗi quốc gia tùy thuộc vào tình hình kinh tế, tùy thuộc vào từng thời kỳ mà triển khai các nghiệp vụ BHTNDS nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu câu bảo hiểm và an
toàn của xã hội, BHTNDSCXCG cũng ra đời trên tỉnh thần đó :
Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật có nhiều đặc điểm riêng, đó là các văn bản dưới luật thường ban hành trước các văn bản luật, làm cho hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, chồng chéo nhau đôi khi còn trái ngược nhau Nghị định 30-HĐBT ra đời năm 1988 quy định bắt buộc mua BHTNDSCXCG, cho đến khi Bộ luật dân sự ra đời năm 1995 mới được quy định thành luật Trước đó việc xét xử về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng căn cứ vào Thông tư 173-UBTP/1972 và Thông tư 03-TATC/1983 của Tòa án nhân dân tối cao
Trang 32
24 _ Về thiệt hại ngoài hợp đồng: -
+ Trường hợp thiệt hại do sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm, ngồi những chỉ phí về nạn nhân và thiệt hại do thu nhập mất, giảm theo những văn bản trước đây thì Bộ luật dân sự còn những quy định sau:
e Điểm 4, Điều 613 của Bộ luật dân sự quy định: “Tùy trường hợp, Tòa án quyết định buộc người xâm phạm đến sức khỏe của người khác phải bổi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất về
tỉnh thân mà người đó gánh chịu ”
_ e Điểm4, Điều 614 Bộ luật dân sự cũng quy định: “Tuỳ từng trường hợp, Tòa án quyết định
buộc người gây thiệt hại do xâm phạm tính mạng phải bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất về tỉnh thần cho người thân thích gần gũi nạn nhân.”
+Về thời hạn hưởng tiền cấp dưỡng trong trường hợp nạn nhân bị thiệt hại sức khỏe, tính mạng:
ø Điều 616 Bộ luật dân sự quy định:
“1.Trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động, thì người bị thiệt hại được
hưởng bổi thường cho đến khi chết cóc
2.Trường hợp người bị thiệt hại chết, thì người mà người này có nghĩa vụ cấp ío dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong trường hợp sau đây:
'a)Người chưa thành niên hay đã thành thai là con của người chết và còn sống sau khi sinh ra được hưởng bồi thường cho đến khi đủ 18 tuổi, trừ trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân
b)Người đã thành niên nhưng khơng có khả năng lao động được hưởng tiền cấp dưỡng cho đến khi chết ”
Theo các văn bản trước đây, thời hạn này tính chung cho cả 2 trường hợp là 3 năm, trong một số trường hợp từ 3 — 5 năm
Cũng trong trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, điểm 1 Điều 610 nguyên tac béi thường thiệt hại là: “Thiệt hại phải được bổi thường toàn bộ và kịp thời ” Nhưng trong thực tế Nghị định 115/1997/NĐ-CP lại cho phép nhà bảo hiểm giới hạn mức trách nhiệm Chế độ bắt buộc BHTNDSCXCG là nhằm bảo vệ nạn nhân trong các vụ tai nạn giao thơng được bồi thường tồn bộ _ thiệt hại do chủ xe cơ giới gây ra Nếu số tiền bổi thường thiệt hại vượt quá mức trách nhiệm mà _ DNBH phải trả và chủ xe cơ giới khơng có khả năng tài chính đối với số cịn lại thì người bị tai nạn vẫn không được bảo vệ Như vậy đã vi phạm Bộ luật dân sự Thời gian mà người bị tai nạn giao thông nhận được tiền bồi thường thiệt hại cũng lâu, chỉ khi có kết luận của Tòa án, DNBH mới bồi thường toàn bộ số tiền trong mức trách nhiệm Do đó cũng không đúng với tỉnh thần của Bộ luật dân sự là kịp thời
Điểm 1, Điều 627 quy định: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận i ” Như vậy, xe cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ nên chủ xe cơ giới phải tuân thủ các quy định của pháp luật và phải bồi thường thiệt hại do xe cơ giới gây ra ngay cả khi khơng có lỗi, trừ một số trường hợp:
“a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hay trong tình thế cấp › thiết.”
Khơng dễ dàng gì để chủ xe cơ giới chứng minh được hai trường hợp loại trừ trên Việc không chứng minh được điều ấy đồng nghĩa với chủ xe cơ giới phải chịu trách nhiệm bối thường thiệt hại
Trang 3325
Như vậy, Bộ luật dân sự quy định trách nhiệm bồi thường ngày càng nặng hơn đối với chủ xe cơ giới, ngoài bổi thường về tính mạng, sức khỏe còn phải bồi thường thêm về cho nạn nhân và người thân gần gũi nạn nhân, thời gian hưởng trợ cấp của nạn nhân cũng tăng lên Rõ ràng, Bộ luật dân sự bảo vệ tối đa người bị thiệt hại do xe cơ giới gây ra
_ Về thiệt hại theo hợp đồng:
Trước đó việc xét xử về bồi thường thiệt hại theo hợp đồng đối với hành khách, hành hóa trên xe theo “Thể lệ vận chuyển hành khách công cộng bằng ôtô” ban hành kèm theo quyết định -1691/QĐÐ-VT ngày 15/9/1990 của Bộ GTVT — Bưu điện và “Thể lệ vận chuyển hàng hóa bằng ơtơ”
ban hành kèm theo Quyết định 1690/QĐ-VT ngày 15/9/1990 của Bộ GTVT-Bưu điện
Theo Bộ luật dân sự, tại điểm 1, Điều 533: “Nghĩa vụ của bên vận chuyển hành khách là mua BHTNDS đối với hành khách theo quy định của pháp luật.”
Cũng tại điểm 4, Điều 542 : “Nghĩa vụ của bên vận chuyển bàng hóa là mua BHTNDS đối
với tài sản theo quy định của pháp luật”
Có thể thấy rằng, sản phẩm BHTNDS và Bộ luật dân sự có sự gắn bó chặt chế nhau Sản phẩm BHTNDS ra đời là do pháp luật quy định và bị ràng buộc bởi Bộ luật dân sự Các quy tắc, điều khoản của sản phẩm bảo hiểm thì thể hiện tỉnh thần của Bộ luật dân sự Như vậy, với những quy định trong Bộ luật dân sự sẽ làm ảnh hưởng và thay đổi sản phẩm bảo hiểm như BHTNDSCXCG đối với hành khách trên xe trước Nghị định 115/1997/QĐ-CP không bắt buộc nhưng nay đã bắt buộc
2.2.1.2 Luật kinh doanh bảo hiểm
Hoạt động bảo hiểm có những nét đặc trưng riêng khác với các hoạt động khác, nó cịn là trung tâm tài chính quan trọng Do đó cần phải có một khung pháp lý riêng Hơn nữa, thị trường bảo hiểm trong những năm gần đây đã phát triển khá mạnh đo có sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài, liên doanh Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và không lành mạnh địi hỏi phẩi có một hành lang pháp lý cần thiết hơn bao giờ hết
Để đáp ứng yêu cầu đó, luật kinh doanh bảo hiểm ra đời và có hiệu lực kể từ 1/4/2001 Day là văn bản pháp lý quan trọng nhất đối với thị trường bảo hiểm nước ta vì trong suốt 36 năm tổn tại và phát triển các DNBH nước ta chỉ hoàn toàn dựa vào các văn bản đưới luật, nhưng có nhiều vấn để
chúng ta cần xem xét dưới góc độ của đề tài này °
Tại điểm 3 Điều 2 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: “Các bên tham gia bảo hiểm có thể thỏa thuận áp dụng tập quán quốc tế nếu tập qn đó khơng trái với pháp luật Việt Nam.”
TP.HCM nằm trên trục đường xuyên Á, việc giao thương giữa các nước bằng đường bộ không thể tránh khỏi tai nạn giao thông Luật pháp của mỗi nước khác nhau, do đó sẽ phải giải quyết như thế nào? Mức bồi thường là bao nhiêu? Căn cứ vào nguồn kuật nào để giải quyết Như vậy BHXCG nói chung và BHTNDSCXCG nối riêng cũng sẽ hội nhập với tập quán quốc tế, điều này sẽ tạo thuận lợi cho các DNBH Việt Nam khi tham gia ký kết bảo hiểm với khách hàng ở các nước
Trang 3426
sự tại điểu 580 điểm 3 lại quy định: “ nếu do lỗi vô ý của NĐBH, thì bên bảo hiểm không phải trả một phần tiền bảo hiểm tương ứng với mức độ lỗi của bên được bảo hiểm”
Mục b, điểm 1, Điểu 22 Luật kinh doanh bảo hiểm: Hợp đồng vô hiệu trong các trường hợp sau: “Tại thời điểm giao kết đối tượng bảo hiểm không tổn tại” Như vậy có đúng trong trường hợp hợp đồng BHTNDS không? Bởi khi thiết lập hợp đồng BHTNDS đối tượng bảo hiểm chưa xuất hiện hay không tổn tại
Điều 44 Luật kinh doanh bảo hiểm và trong Điều 10 Quyết định 299/1998/QĐ-BTC không quy định rõ ràng việc cho phép hay không cho phép mua bảo hiểm trùng Chỉ quy định chủ xe cơ giới phải thông báo cho DNBH biết tên các DNBH khác Nếu chủ xe cơ giới không thơng báo thì sao? Trong thực tế, có nhiều thể nhân hay pháp nhân sỡ hữu nhiễu xe, việc mua bảo hiểm không tập trung vào một DNBH mà chia ra mỗi DNBH một số lượng xe nào đó Do đó việc bảo hiểm trùng có thể xảy ra Mặt khác giữa các DNBH không cung cấp thông tin liên lạc cho nhau cho nên việc trục lợi từ tiền bồi thường là hồn tồn có thể xảy ra
Khi xảy ra tai nạn, một xe cơ giới thường bị tạm giữ từ 1 đến 2 tháng, thậm chí có thể đến 3 hay 4 tháng Điều này làm cho chủ xe sẽ bị thiệt hại gián đoạn kinh doanh Do đó DNBH có thể bảo lãnh để giải phóng xe gây tai nan trong trường hợp chỉ còn thương lượng về đển bù mà mức đền bù thuộc trách nhiệm bdo hiểm Điều này đã được ghi vào luật kinh doanh bảo hiểm tại điểu 55 điểm 4:“Trong trường hợp người được bảo hiểm phải đóng tiền bảo lãnh hay ký quỹ để đảm bảo cho tài sản không bị lưu giữ hay để tránh việc khởi kiện tại tịa án thì theo u cầu của người được bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện việc bảo lãnh hay ký quỹ trong phạm vi số tiền bảo hiểm” Quy định thể hiện mục đích bảo vệ NĐBH tránh thêm những chi phí phát sinh do việc bị tạm giữ Xe cơ giới gây ra Việc đưa xe cơ giới nhanh vào lưu thơng cịn có ý nghĩa giúp chủ xe có thêm các khoản tiền từ việc sử dụng xe cơ giới này
'Mặt khác, luật kinh doanh bảo hiểm cũng ràng buộc chặt chẽ hơn đối với DNBH và bảo vệ người thứ ba Trong các vụ tai nạn giao thông, việc xác định lỗi và mức bồi thường rất khó, thường phát sinh khiếu nại thưòồi gian kéo dài Tại điều 55 điểm 2 quy định: “Doanh nghiệp bảo hiểm còn phải trả các chi phí liên quan đến việc giải quyết tranh chấp về trách nhiệm đối với người thứ ba và lãi trả chơ người thứ ba do người được bảo hiểm chậm trả tiền bồổi thường theo chỉ dẫn của doanh nghiệp bảo hiểm” Điều này buộc DNBH phải nhanh chóng giải quyết bôi thường cho người thứ ba
Mục đích của BHBBTNDSCXCG là nhằm bảo vệ quyển lợi của những người bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới gây ra, đồng thời giúp chủ xe cơ giới khắc phục được hậu quả tài chính Trong BHBBTNDSCXCG, BBTNDSCXCG đối với người thứ ba là một bộ phận Người thứ ba chính là nạn nhân của các vụ tai nạn xe cơ giới gây ra, bảo vệ họ là hết sức cần thiết Tuy nhiên, trong luật kinh doanh bảo hiểm thì “người thứ ba khơng có quyển trực tiếp yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bổi thường”, như vậy, thực chất là đã giới hạn quyền lợi của người bị thiệt hại oN
Đã bốn tháng trôi qua kể từ khi Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực, vẫn chưa có một văn bản hướng dẫn nào được ban hành nhằm cụ thể hóa các điểu luật và đưa luật vào trong cuộc sống Làm cho các doanh nghiệp lúng túng khi vận dụng, không biết áp dụng theo nguồn luật mới và áp dụng như thế nào hay vẫn theo các quy định cũ Việc chậm trễ này cịn làm cho việc tơn trọng pháp nhật nói chung và luật kinh doanh bảo hiểm nói riêng bị giảm xuống
Trang 35
21 2.2.2 Các văn bản dưới luật:
Việc ban hành Nghị định 115/CP/1997/NĐ-CP một lần nữa khẳng định sự cần thiết của việc bắt buộc BHTNDSCXCG So với Nghị định 30-HĐBT/1998, nghị định 115/1997/NĐ-CP bổ sung thêm hình thức bắt buộc TNDSCXCG đối với hành khách trên xe, quy định chi tiết hơn nghĩa vụ và quyển lợi của DNBH và NĐBH; nhiệm vụ của cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, giám sát, thông tin tuyên truyền được cụ thể hơn; phạm vi bảo hiểm được mở rộng hơn cho NĐBH Ngoài ra còn quy định: “Những người bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới đã tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới gây ra, có quyển khiếu nại trực tiếp doanh nghiệp bảo hiểm, đòi bồi thường thỏa đáng và kịp thời theo đúng các quy định của pháp luật” Đây là điểm nhằm bảo vệ quyển lợi của người bị hại, mặt khác buộc DNBH phải có trách nhiệm hơn khi có tai nạn xảy ra chứ không bỏ mặt cho chủ xe cơ giới với nạn nhân tự thương lượng giải quyết Tuy nhiên quy định này lại bị bãi bổ tại điểm 2 điểu 53 Luật kinh doanh bảo hiểm Thực tế đã chứng minh quyền lợi của người bị tai nạn được bảo vệ tối đa khi được quyển đòi bồi thường trực tiếp từ DNBH Nó phù hợp
với mục đích của chế độ BHBBTNDSCXCG đối với người thứ ba
Việc thay thế Nghị định 30-HĐBT/1988 ban hành vào thời điểm mà cả nước chỉ có duy nhất một nhà bảo hiểm đó là Bảo Việt» Sau khi NÐ 100/CP năm 1993 ban hành, thế độc quyển của Bảo Việt bị phá bỏ, thị trường bảo hiểm đã xuất hiện nhiều DNBH mới kinh doanh trong lĩnh vực phi nhân thọ nói chung và BHXCG nói riêng như: Bảo Minh, Bảo Long, PJICO, VIA, PVIC Vấn đề đặt ra là những quy định trong Nghị định 30/HĐBT có cịn phù hợp nữa không? Xuất phát từ vấn đề đó Nghị định 115/1997/NĐ-CP ra đời đáp ứng cho yêu cầu của thị trường bảo hiểm mới đang trong quá trình hình thành Tuy nhiên hiện nay khi mà thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đã đi vào thế tương đối ổn định thì Nghị định 115/1997 NĐ-CP đã bộc lộ những thiếu sót lớn
Trang 3628
không chỉ có mình Bảo Việt mà còn nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác Việc xác định chủ xe gây tai nạn bỏ trốn mua bảo hiểm của công ty nào hay không mua bảo hiểm làm sao xác định được mà tiến hành bồi thường? Nó đặt ra cho chúng ta một câu hỏi làm sao để giải quyết được vấn để này? và phải giải quyết như thế nào?
Đồng thời chính điều này đã thừa nhận chế độ BHBBTNDSCXCG chưa được chấp hành đầy đủ Biện pháp chế tài trong Nghị định 115/1997/NĐ-CP được quy định ở điểm 2 điều 14 nhưng không có hướng dẫn cụ thể Thực tế là khâu kiểm tra giám sát việc mua BHTNDSCXCG bị thả nổi, quy định là vậy nhưng không có cơ quan chức năng nào phạt cả Do đó mà số người chấp hành chế độ bắt buộc này không nhiều, chủ yếu tập trung vào đối tượng là xe môtô, gắn máy Theo đánh giá việc triển khai thực hiện xe ôtô thời gian bảo hiểm bắt buộc này chiếm khoảng 80%, cịn mơtơ, xe gắn máy mới chiếm 10-15%, trong khi đó số lượng xe môtô, gắn máy tại thời điểm này của Thành phố là trên 2 triệu chiếc, đó là chưa kể số xe lưu hành lậu, không giấy tờ và dân từ các tỉnh khác đến làm ăn sinh sống Rất ít người tự giác mua, phần lớn họ chỉ mua BHBBTNDSCXCG khi mới mua xe, sang tên, đăng ký xe sau đó thì thơi Nếu giấy chứng nhận bảo hiểm hết thời hạn, họ rất ít mua lại Bởi một điều, mang tiếng là bắt buộc nhưng khơng có biện pháp chế tài thì làm sao có thể thực hiện
được, mong muốn vào ý thức tự giác của chủ xe cơ giới là khó thực hiện +
Mặc dù Nghị định 115/1997/NĐ-CP ra quy định chỉ tiết nhiệm vụ của từng cơ quan chức năng, nhưng việc phối hợp, thực hiện của các cơ quan chức năng này không thống nhất đồng bộ
- Điều 10 trong Nghị định 115/1997 NĐ-CP quy định: Bộ Nội Vụ (nay là Bộ Công An) cơ trách nhiệm:
_'Tổ chức chỉ đạo công tác giám sát và kiểm tra các chủ xe cơ giới trong việc thực hiện chế độ bảo hiểm bắt buộc TNDSCXCG
_ Xử lý các chủ xe vi phạm chế độ BHBBTNDSCXCG
Cho đến nay khơng có văn bản hướng dẫn nào quy định các mức xử phạt của chủ xe, khơng có cơng văn hướng dẫn liên ngành giữa Bộ Công An với các công ty bảo hiểm Có lẽ họ mãi cạnh tranh nhau, các công ty bảo hiểm đã quên mất phải cùng nhau ngồi lại, cùng với Bộ Công An phối hợp kiểm tra, thực hiện chế độ BHTNDSCXCG Trong Quyết định 66-TC/BH ngày 30/3/1988 của Bộ Tài CHính có quy định rõ mức phạt đối với chủ xe đóng phí bảo hiểm chậm so với thời hạn quy định:
_ Chậm từ 1 ngày đến 2 tháng: nộp thêm 100% phí gốc
_ Chậm từ trên 2 tháng đến 4 tháng: nộp thêm 200% phí gốc _ Chậm từ trên 4 tháng trở đi: nộp thêm 300% phí gốc
Cơng văn 02/CSND-BH/92 ngày 18/3/1992 của Tổng cục Cảnh sát nhân dân với Tổng công -_ ty bảo hiểm Việt Nam quy định như sau: “Trên cơ sở phí bảo hiểm và tiền phạt các chủ xe chậm đóng phí bảo hiểm bảo hiểm mà Cảnh sát giao thông thu được —- Cảnh sát giao thông được hưởng: -_ Tiền phạt được tối đa 15% ” Có lẽ do thiếu các quy định như thế này ở Nghị định 115/1997 NĐÐ-CP
mà Cảnh sát giao thông chưa phạt các chủ xe khi không thực hiện chế độ BHBBTNDSCXCG?
Theo điều 5 Nghị định 30-HĐBT/1998 quy định: Lái xe khơng có Giấy chứng nhận bảo biểm hợp lệ thì giấy phép lưu hành xe sẽ bị thu tạm thời hay vĩnh viễn
Nghị định 115/197 NĐ-CP cũng xác định tại điểm 2 điều 14: “Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới được coi là một trong số những loại giấy tờ mà chủ xe phải có và thường xuyên mang theo khi sử dụng xe theo quy định của pháp luật hiện hành ”
Trang 37
29
Tuy nhiên, trong “Tài liệu học tập luật lệ giao thông đường bộ Việt Nam” do nhà xuất bản
Giao thông vận tải năm 1999 dùng để học thi lấy bằng lái xe môtô hạng A1,A2 khơng có tên Giấy
chứng nhận BHTNDSCXCG là loại giấy tờ phải mang theo Ngay cả Nghị định 36/CP-1995, ở điều
20 cũng không quy định Giấy chứng nhận BHTNDSCXCG là một trong những loai giấy tờ mà lái xe
phải mang theo (trừ trường hợp đối với xe vận tải hàng hóa hay hành khách) Có thể thấy sự khơng
thống nhất giữa các bộ có liên quan
Việc tuyên truyền phổ biến cho nhân dân biểu rõ chế độ BHBBTNDSCXCG được quy định
tại điều 12 của Nghị định 115/1995/NĐ-CP do Bộ văn hóa thơng tin chịu trách nhiệm chỉ đạo các cơ
quan văn hóa thơng tin, báo chí Trung ương và địa phương tuyên truyền phổ biến cho người dân
Nhưng nhiệm vụ này của Bộ văn hóa thơng tin chưa được lầm tốt, điều này thể hiện qua trình độ
hiểu biết của người dân về BHBBTNDSCXCG còn quá kém Qua cuộc điều tra của nhóm, rất nhiều
người khơng biết BHTNDSCXCG đối với người thứ ba là gì? Họ khơng biết hình thức nào là bị bắt
buộc trong TNDSCXCG -
Mục c, điểm 1, Điều 8 Nghị định 115/1997 NĐ-CP : “ doanh nghiệp bảo hiểm phải giải
thích đầy đủ cho chủ xe thông tin có liên quan đến quyển lợi và nghĩa vụ của chủ xe cơ giới, cung cấp quy tắc, biểu phí, mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới ”
Nhưng trong thực tế các doanh nghiệp bảo hiểm đã không thực hiện quy định này Vì sẽ làm tăng chi
phí và số phí nhỏ nên nhân viên cũng khơng giải thích Điều này rất có hại cho phía doanh nghiệp bảo hiểm, họ khơng được giậ¿thích rõ ràng, do đó ,họ khơng biết quyển lợi của mình khi mua loại bảo hiểm này mà chỉ biết rằng nó được bắt buộc thì phải mua Do đó nhận thức về rủi ro do xe cơ giới gây ra không được nâng lên, họ sẽ không tự giác mua và cũng không mua tiếp khi hết hạn Luật
kinh doanh bảo hiểm đã có hiệu lực do đó những quy định nào trái với luật kinh doanh bảo hiểm đều
khơng có hiệu lực Theo luật kinh doanh bảo biểm, thì thời hạn yêu cầu trả tiền bảo hiểm hoặc bồi
thường theo hợp đồng bảo hiểm là 1 năm trong khi Quyết định 299/1998/QĐÐ-BTC là 6 tháng Thời
hiệu khởi kiện theo luật kinh doanh bảo hiểm là 3 năm trong khi Quy định 299/ 1998/QD-BTC 1a 3
tháng Để luật kinh doanh bảo hiểm có tính thực thi cần phải sửa đổi cho phù hợp với quy định trong
luật ’ -
Qua phân tích khung pháp lý có thể thấy, hoạt động bảo hiểm nói chung bị chỉ phối bởi nhiều nguồn luật Việc ra đời của luật KDBH là một cố gắng lớn nhưng vẫn chưa có các văn bản hướng dẫn thi hành Khung pháp lý cho chế độ BHBBTNDSCXCG đã có những sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình mới nhưng vẫn chưa hồn thiện cịn nhiều bất cập, thể hiện nhiều thiếu sót ở nội
dung và trong triển khai của các cơ quan chức năng có liên quan Do đó để chế độ
BHBBTNDSCXCG đi vào nề nếp và mọi người phải chấp hành cần có những quy định mới, bổ sung,
sửa đổi trong Nghị định 115/1997 NĐ-CP -
2.3 NỘI DUNG SAN PHAM BAO HIỂM BẮT BUỘC TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI VÀ VIỆC TRIỂN KHAI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIEM
2.3.1 BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI
THỨ BA
2.3.1.1 Người được bảo hiểm
Trang 3830
không phải bất cứ người nào là nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông cũng là người thứ ba Điều 2, Quyết dinh 299/198 QD- -BTC quy định: “Người thứ ba là những người bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới gây ra loại trừ người trên xe, lái phụ xe và hành khách trên chính chiếc xe đó”
2.3.1.2 Đối tượng bảo hiểm
Là trách nhiệm bỗổi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của chủ xe cơ giới Trách nhiệm của chủ xe ở đây bao gồm TNDS của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ lẫn trách nhiệm phát sinh do lỗi của người mà chủ xe giao chiếm hữu sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ
2.3.1.3 Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm
_ Số tiền bảo hiểm : là giới hạn mức trách nhiệm tối đa của NĐBH cho một vụ tổn thất hoặc cho một năm tổn thất
Ở Việt Nam số tiển bảo hiểm được tính theo vụ, bao gồm: +Số tiền bảo hiểm cho người ˆ
+Số tiền bảo hiểm cho tài sản
Trước Quyết định 299/1998 QĐ-BTC bao gồm 4 mức trách nhiệm (MTN) (MTN thấp nhất -do Bộ Tài Chính quy định, các mức còn lại doanh nghiệp đưa ra nhằm phục vụ yêu cầu khách hang
như sau: : '
Mức trách nhiệm đối với xe mét6: +Đối với người Việt Nam:
Bảng 9 Mức trách nhiệm Mức I |Mức2 |Mức3 | Mức 4
Thiệt hại về người (triệu đồng/vụ) 4 7 10 15
Thiệt hại về tài sản (triệu đổng/vụ) 10 40 60 80
+Đối với người nước ngoài:
Bảng 10 -
| Mức trách nhiệm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
| Người (USD/người/vu) 1.000 1.500 | 10.000 20.000
$10.000 | <15.000 | <100.000 | <200.000
Tai san (USD/vu) 10.000 ˆ | 20.000 100.000 200.000
Sau Quyết định 2991 1998 QĐ-BTC chi có một mức trách nhiệm duy nhất do Bộ Tài Chính ' ban hành:
+Đối với người: 12 triệu đồng/người/vụ +Đối với tài sản: 30 triệu đồng/người/vụ
Tuy nhiên DNBH và khách hàng vẫn có thể thoả thuận MTN cao hơn (Điều 4 trong Quyết định 299/1998/QĐÐ-BTC)
_Phí bảo hiểm : là số tiền đóng góp bắt buộc của chủ xe hàng năm cho người bảo hiểm
+Phí bảo hiểm đối với xe môtô:
- Trước Quyết định 299/1998/QĐÐ-BTC, TNDSCXCG đối với người thứ ba gồm 4 mức:
Trang 3931 Bang 11 Đơn vị: đồn
Loaixe | Từ 50cc trở xuống | Trên 50cc
BI 9.000 ˆ 12.000
B2 15.000 20.000
B3 18.000 25.000
` B4 20.000 27.000
Sau Quyết dinh 299/1998/QD-BTC, TNDSCXCG đối với người thứ ba áp dụng chung cho người Việt Nam và người nước ngoài:
+Từ 50cc trở xuống: 37.000 đồng
+Trên 50cc : 44.000 đồng
So với mức trách nhiệm cũ thì mức trách nhiệm Quyết định 299/ 1998/QĐ-BTC cao hơn và
chỉ có một mức duy nhất, nếu chủ xe cơ giới muến mức trách nhiệm cao hơn có thể thỏa thuận với
DNBH Tuy-nhién theo Bộ luật dan sự thì: “Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời” mà
Nghị định 115/1997/NĐ-CP lại giới hạn mức trách nhiệm, như vậy đã vi pham Bộ luật dân sự Trên
thế giới trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự nói chung không áp dụng giới hạn trách nhiệm Ở nước
ta, Nghị định 30-HĐB1/ 1988 cũng không giới hạn mức trách nhiệm Mặt khác, con người là tai san
vô giá mà mức giới hạn tối đa được đến bù thấp hơn hẳn so với hàng hóa Như vậy hàng hóa trọng
hơn sinh mạng con người? Tại Pháp mức bồi thường cho người là 5 triệu/người và hàng hóa 3
triệu/vụ Hơn nữa mức trách nhiệm cho một vụ tai nạn theo quy tắc Bộ Tài Chính ban hành là quá
thấp so với thực tế trách nhiệm của chủ xe cơ giới khi xẩy ra tai nan do đó khi giải quyết dễ xảy ra tranh chấp và thường là khách hàng phải đến bù ra nhiều tiên Khơng có sự khác biệt giữa bảo hiểm
bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện nên khơng khuyến khích chủ xe tham gia ở mức trách nhiệm cao
Do đó cần phải điều chỉnh trong thời gian tới để phù hợp với tập quán quốc tế 2.3.1.4 Phạm vi bảo hiểm và loại trừ bảo hiểm
_Phạm vì bảo hiểm: Trong phạm vi mức trách nhiệm bảo hiểm ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm, DNBH có trách nhiệm bồi thường cho chủ xe cơ giới số tiền mà theo luật định hoặc theo phán quyết của tòa án, chủ xe phải bồi thường về những thiệt hại đã xảy ra cho người thứ ba do việc sử
dụng xe cơ giới gây ra bao gồm: "
+Thiệt hại về người
+Thiệt hại về tài sản
+Nhiing chi phi cần thiết và hợp lý liên quan đến vụ tai nạn mà chủ xe gây ra
_ Loại trừ bảo hiểm: NBH không chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại tổn thất xảy ra do:
+Hành động cố ý của chủ xe, lái xe kể cả cố ý khai không trung thuc tinh trang xe và tình hình tai nạn, lỗi cố ý của người bị thiệt hại
+Xe khơng có Giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật và mơi trường
+Lái xe khơng có bằng lái hợp lệ (đối với loại xe cơ giới bắt buộc phải có Giấy phép lái xe); lái xe có nồng độ côn, rượu, bia vượt quá quy định của pháp luật hiện hành, khi có kết luận
bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ⁄
Trang 4032
+Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi sửa chữa trước
khi có thỏa thuận khác
+Xe đi vào đường cấm, khu vực cấm; xe đi đêm khơng có đủ đèn chiếu sáng theo quy
định :
+Chiến tranh và các nguyên nhân tương tự chiến tranh như: nơi chiến, dình cơng, bạo động dân sự
+Tai nan xảy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam (trừ khi có thỏa thuận khác)
+Thiệt hại có tính chất gây ra hậu quả gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, thiệt hại gắn liền với việc sử dụng và khai thác tài sản bị thiệt hại, làm đình trệ sản xuất khing doanh
+Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hay bị cướp trong tai nạn +Xe chở quá trọng tải quy định
Ngoài ra, DNBH cũng không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với tài sản đặc biệt bao gồm:
+Vàng, bạc, đá quý
+Tiên, các loại giấy tờ có giá trị như tiền +Đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm
| +Thi hài, hài cốt
DNBH ngày càng được mở rộng loại trừ bảo hiểm đồng nghĩa với thu hẹp quyền lợi của người bị thiệt hại Như trên đã trình bày, xe cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ và tổn thất mà nó gây _ra cho người xung quanh thì khơng lường trước được Do đó luật pháp bắt buộc mọi chủ xe cơ giới đều phải mua BHTNDSCXCG đối với người thứ ba với mục đích là mọi người khi chấp hành đúng luật lệ giao thông nhưng lại bị thiệt hại về thân thể, tài sản do xe cơ giới gây ra đều được bồi thường thỏa đáng và kịp thời của DNBH Nhưng mục đích trên khơng được thực hiện hoàn toàn bởi những 5 loại trừ của DNBH
2.3.1.5 Số tiền bồi thường
Số tiễn bồổi thường (STBT) được tính căn cứ vào lỗi của chủ xe và mức độ tổn thất thiệt hai _ Tài sản: được tính theo cơng thức:
ˆ_ -§TBT = Thiệt hại thực tế x %lỗi + bồi thường nhân đạo < MTN
_Người: STBT bao gồm: chi phí điểu trị, mat/gidm thu nhap, bồi thường, mai táng ; (nếu có)
nhân với % lỗi + trợ cấp nhân đạo < MTN —
+Thiệt hại thực tế của nạn nhân bao gdm thiệt hại về tài sản và thiệt hại phát sinh do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm Theo pháp luật hiện hành đó là những thiệt hại vật chất có thể tính được, xác định được bằng tiền gồm: chi phí cấp cứu; chỉ phí vật chất và các chi phí y tế khác; tiền bỗi dưỡng nạn nhân; tiền cơng chăm sóc nạn nhân; mất, giảm thu nhập
+Lỗi của xe gây tai nạn: căn cứ vào hồ sơ tai nạn do Cảnh sát giao thông hay cảnh sát - điều tra cung cấp để xác định lỗi của chủ xe gây ra tai nạn
*Đối với những vụ tai nạn được giải quyết bằng phương pháp thương lượng, hòa giải dân sự giữa các bên, Cảnh sát giao thông nơi thụ lý tai nạn thông báo trước cho NBH thống nhất về phương pháp và cách thức thực hiện để buổi hòa giải đạt kết quả tốt, đổng thời cung cấp cho NBH hồ sơ tai nạn