Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
Thực hiện: Nguyễn Thanh Huyền Phan Thị Mai Lê Thị Thơm Hoàng Thị Xuân Những nội dung chính: • Sơ lược về bệnh đạo ôn • Triệu chứng • Nguyên nhân gây bệnh • Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh • Biện pháp phòng trừ 1. Sơ lược về bệnh đạo ôn a) Khái niệm Bệnh đạo ôn (hay còn gọi là bệnh cháy lá) là một loại bệnh hại lúa trên diện rộng, do nấm Pyricularia ozyzae gây ra. Có thể làm giảm rõ rệt năng suất lúa nếu không được phòng trừ kịp thời. b) Lược sử xuất hiện Bệnh đạo ôn được phát hiện sớm ở Trung Quốc từ năm 1637 và đến nay vẫn gây hại không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới từ vùng châu Á nhiệt đới đến vùng châu Âu ôn đới. 2. Triệu chứng a) Triệu chứng bệnh đạo ôn trên lá Trên phiến lá có vết bệnh nhỏ từ xanh tái đến nâu vàng Kích thước từ 0,2 - 4×0,5-2,2cm Khi bệnh nặng làm toàn phiến lá cháy khô thường làm cây bị lụi đi (tiêm lụi lúa) b) Triệu chứng đạo ôn cổ bông - Xuất hiện từ khi lúa trỗ trở đi - Xâm hại trên đốt cổ bông, màu nâu đen, cổ bông khô tóp, làm cổ bông gẫy gục Làm giảm năng suất. 3. Nguyên nhân gây bệnh • Do nấm Pyricularia ozyzae thuộc lớp nấm bất toàn gây nên. • Cấu tạo: Sợi nấm đa bào không màu, cơ quan sinh sản vô tính là cành bào tử đa bào bào tử đính cọng mang túi bào tử Hình: Cuống bào tử và bào tử của Pyricularia oryzae • Cơ chế gây độc: Trong điều kiện thuận lợi bào tử nảy mầm xâm nhiễm trực tiếp vào mô thực vật bằng cách tiết ra nhiều độc tố như: piricularin, axit picolinic…để gây hại lúa 4.Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh Thời tiết khí hậu - Nhiệt độ thuận lợi 20-28 o C hay nhiệt độ ban đêm. - Độ ẩm không khí > 90% ,thời tiết âm u, ít nắng, mưa ẩm kéo dài là điều kiện để bệnh phát triển mạnh và nhanh. Yếu tố dinh dưỡng ( phân bón, đất đai ) - Đất đai khô hạn, khó hấp thụ silic, chân ruộng hậu, trũng, nhiều mùn cũng làm bệnh phát triển mạnh. - Ngoài ra, bón đạm không cân đối làm cây lúa mềm yếu, tính chống bệnh giảm. [...]... Thường xuất hiện từ tháng 3 đến hết tháng 5, gây bệnh nặng nhất là vào vụ đông xuân và vụ hè thu Bệnh phá hoại toàn bộ cây lúa non, bệnh nặng sẽ làm mất trắng năng suất Tài liệu tham khảo: • • • • Giáo trình Bảo vệ thực vật www.bannhanong.com www.khuyennongvn.gov.vn www.haiduongdost.gov.vn •THE END ... mạ: Thường phát sinh trên các giống nhiễm, làm cây suy yếu ảnh hưởng năng suất về sau Giai đoạn cuối đẻ nhánh đến làm đòng Giai đoạn trước và sau trổ Để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển gây hại, bà con cần thường xuyên thăm đồng, nhất là vào các giai đoạn cần lưu ý (Quan sát kỹ từng bụi lúa, đặc biệt những nơi lúa tốt, rậm rạp nằm giữa ruộng hoặc gần bờ bao, cống dẫn nước để phòng trị kịp thời) Tình... MTL547… Về bón phân: Bón không cân đối giữa N-P-K, bón thừa đạm, bón đạm muộn, phun phân bón lá có đạm nhất là giai đoạn đòng trổ … tạo điều kiện cho bệnh phát triển nặng hơn Nguồn bệnh: Nấm bệnh lưu tồn trong rơm rạ, cỏ dại, hạt giống… là nguồn bệnh lây lan qua vụ sau 5 Biện pháp phòng trừ Sử dụng các giống lúa kháng bệnh có năng suất cao Vệ sinh thực vật, tiêu hủy tàn dư bị bệnh, diệt trừ các loại kí . hoại toàn bộ cây lúa non, bệnh nặng sẽ làm mất trắng năng suất. Tài li u tham kh o:ệ ả • Giáo trình Bảo vệ thực vật • www.bannhanong.com • www.khuyennongvn.gov.vn • www.haiduongdost.gov.vn . nhất là giai đoạn đòng trổ … tạo điều kiện cho bệnh phát triển nặng hơn. Nấm bệnh lưu tồn trong rơm rạ, cỏ dại, hạt giống… là nguồn bệnh lây lan qua vụ sau. 5. Biện pháp phòng trừ Sử. đến làm đòng. Giai đoạn trước và sau trổ. Để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển gây hại, bà con cần thường xuyên thăm đồng, nhất là vào các giai đoạn cần lưu ý. (Quan sát kỹ từng bụi lúa,