Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Mở Đầu • Lúa là loại cây lương thực quan trọng của thế giới. (FAO, 1998). • Nước ta có sản lượng xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất cả nước. • Thâm canh cao tăng năng suất dịch bệnh phát triển. • Bệnhđạoôn là bệnh gây hại quan trọng nhất trên lúa hiện nay. Lịch sử và phân bố • Theo Võ Thanh Hoàng (1993) thì bệnh được phát hiện sớm ở Trung Quốc vào năm 1637, sau đó đến Nhật, Ý, Hoa Kỳ, Ấn Độ. • Ở Việt nam bệnh phổ biến khắp các vùng từ Bắc đến Nam và gây hại ở tất cả các vùng trồng lúa trong cả nước. • Bệnh phân bố rộng, gây hại cho cây lúa ở nhiều giai đoạn từ cây mạ đến giai đoạn trổ bông làm cho lá lúa có thể bị cháy khô và hạt lúa bị khô lép, gây thiệt hại từ 10 - 50% năng suất lúa. • Ngoài ký chủ chính là cây lúa, bệnh còn có thể lưu tồn trên các cây ký chủ phụ mọc quanh ruộng như các loài cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ chỉ, lúa ma, lúa rày-lúa chét,… Lịch sử và phân bố Thiệt hại trên lúa • Giai đoạn mạ hay nảy chồi: làm lúa bị cháy rụi hoàn toàn . • Giai đoạn trổ: làm thối đốt thân, thối cổ bông nên làm đổ gãy bông, làm hạt lép hay làm giảm trọng lượng hạt. (Võ Thanh Hoàng, 1993; Nguyễn Bé Sáu, 2006) Triệu chứng bệnh • Bệnh trên lá ở giai đoạn mạ: Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ màu xanh da trời hoặc xám nhạt, dạng thấm nước, sau đó phát triển thành vết bệnh điển hình, hai đầu nhọn ít hoặc nhiều, giữa phình ra. Trung tâm vết bệnh thường màu xám hay trắng nhạt, và mép viền thường nâu hoặc nâu đỏ nhạt. • Sự phát triển tiếp tục của triệu chứng bệnh phụ thuộc vào phản ứng của cây: + Giống lúa mẫn cảm: Vết bệnh to, hình thoi, dạng hình mắt én, dài 1-1,5cm, rộng 0,3-0,5 cm. (Ou, 1983). + Trên giống chống chịu cao: Đốm bệnh là những đốm nhỏ li ti bằng đầu gim 1-2 mm hay hình dạng không đặc trưng (Ou, 1983). + Trên giống phản ứng trung gian: Các vết bệnh tròn hoặc bầu dục nhỏ, xung quanh có viền màu nâu ( Vũ Triệu Mẫn và Lê Lương Tề, 1998). Triệu chứng bệnh • Theo Agrios (1997) kích thước vết bệnh phụ thuộc vào tính kháng của cây. Giống càng kháng thì vết bệnh càng nhỏ • Nhìn chung, vết bệnh trên lá non và giống nhiễm thường to, vết bệnh trên lá già và giống chống chịu bệnh thường nhỏ. Trường hợp bệnh nặng các vết bệnh thường nối liền nhau tạo thành vết bệnh lớn làm cả lá bị cháy khô. Triệu chứng bệnh . (Rosman và ctv., 1990), thuộc lớp nấm bất toàn, bộ Moniliaes, họ Moniliaceae. Nấm có giai đoạn sinh sản hữu tính là Magnaporthe griseae (Thierion M., và ctv., 1995) thuộc lớp nấm Nang. Tác. Việt nam bệnh phổ biến khắp các vùng từ Bắc đến Nam và gây hại ở tất cả các vùng trồng lúa trong cả nước. • Bệnh phân bố rộng, gây hại cho cây lúa ở nhiều giai đoạn từ cây mạ đến giai đoạn. nhỏ màu xanh da trời hoặc xám nhạt, dạng thấm nước, sau đó phát triển thành vết bệnh điển hình, hai đầu nhọn ít hoặc nhiều, giữa phình ra. Trung tâm vết bệnh thường màu xám hay trắng nhạt, và