Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
561 KB
Nội dung
Độc tố nấm aflatoxin Độc tố nấm aflatoxin Aspergillus flavus Ngô (bắp) bị nhiễm vi nấm Aspergillus aflatoxin aflatoxin Có 4 loại aflatoxin chính trong nguyên liệu thức ăn: Aflatoxin B1, Aflatoxin B2, Aflatoxin G1, và Aflatoxin G2. Trong đó thường gặp và gây độc mạnh nhất là aflatoxin B1, do hai loài vi nấm điển hình có tên khoa học là Aspergillus flavus và Aspergillus paraciticus gây nên. Hơn nữa, nước ta với khí hậu nhiệt đới ẩm nên rất thuận lợi cho nấm độc này phát triển mạnh. Tính chất của aflatoxin Tính chất của aflatoxin Là những tinh thể màu vàng tan trong một số dung môi hữu cơ (cloroform, methanol, aceton ) và độc tính cao, rất bền vững với tác nhân hóa lý , chỉ bị hủy ở nhiệt độ trên 120 0 C trong môi trường kiềm. Độc tính của aflatoxin Độc tính của aflatoxin Ngoài việc gây ngộ độc cấp tính (liều gây chết người khoảng 10 mg/kg thể trọng), độc tố aflatoxin còn được xem là nguyên nhân gây xơ gan và ung thư. Người ta đã biết aflatoxin là một trong những chất gây ung thư gan mạnh nhất, nếu hấp thu một lượng 2,5 mg aflatoxin trong thời gian ngắn (khoảng 3 tháng) có thể dẫn đến ung thư gan sau 1 năm. Quy định liều lượng aflatoxin Quy định liều lượng aflatoxin - Hiện nay ở Việt Nam aflatoxin B1 được quy định ở mức 20 ppb (µg/kg) cho thực phẩm nông sản. - Châu ÂU và Mỹ: <0,2mg/kg cho nguyên liệu, 0,01÷0,2µg/kg đôi với một số sản phẩm: sửa trẻ em, format,… - Châu Á và châu Phi: 5 ÷20ppb Hạn chế sự nhiễm aflatoxin Hạn chế sự nhiễm aflatoxin - Xử lý nhiệt với một số chất như: amoni, NaOH, NaClO, H 2 O 2… - Điều chỉnh khí quyển - Giảm a w : 0,99 xuống 0,85 - Kiểm soát sinh học: giống - Bảo quản tốt nông sản 4.3.3.2. Ochratoxin 4.3.3.2. Ochratoxin Là một sản phẩm chuyển hoá thứ cấp của một số loài nấm. Ochratoxin có mặt trong khắp các loại nông sản thực phẩm: ngũ cốc, thảo dược, bia, cà phê, và cả trong các sản phẩm có nguồn gốc động vật do đã bị lây nhiễm trước do A.ochraceus , A. carbonarius Penicillium viridicatum và P.verrucosum 4.3.3.2. Ochratoxin 4.3.3.2. Ochratoxin C - C - N - C- H O COOH OH H H H O O CH 3 Ochratoxin A Cl Độc tính Ochratoxin Độc tính Ochratoxin - Là một hợp chất không mùi, kết tinh, hòa tan trong dung môi phân cực và trong dung dịch bicarbonat - Có ba loại ochratoxn:A, B, C trong đó loại ochratoxin A (OTA) có độc tính mạnh nhất. - Ochratoxin A gây tổn thương gan và thận, suy thận Độc tố này chủ yếu gây độc mãn tính hơn là cấp tính, nó biểu hiện rõ hơn cả vào thời tiết khí khí hậu ẩm ướt và lạnh, làm hại hệ th`n kinh và làm giảm sức đề kháng. Liều lượng gây độc Ochratoxin Liều lượng gây độc Ochratoxin - LD 50 của OTA ở chuột: 20mg/kg, 3,6 mg/kg ở gà con. - Vì vậy quốc tế đã có quy định giới hạn nghiêm ngặt về Ochratoxin từ 1 -50µg/kg (quy định của Việt Nam là chỉ 35µg/kg). [...]... chặn có thể được thực hiện trước khi thu hoạch - Luân canh hợp lý, lựa chọn hạt giống tốt (chất lượng hạt giống, thích nghi trong nhiều điều kiện trồng trọt) -Trong suốt quá trình dự trữ, cần điều chỉnh đúng nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, các loài gặm nhấm, và sử dụng hiệu quả chất ức chế nấm mốc sẽ ngăn chặn được độc tố có trong thức ăn - Nghiêm ngặt trong quá trình chế biến . môi trường kiềm. Độc tính của aflatoxin Độc tính của aflatoxin Ngoài việc gây ngộ độc cấp tính (liều gây chết người khoảng 10 mg/kg thể trọng), độc tố aflatoxin còn được xem là. Độc tố nấm aflatoxin Độc tố nấm aflatoxin Aspergillus flavus Ngô (bắp) bị nhiễm vi nấm Aspergillus . ochratoxn:A, B, C trong đó loại ochratoxin A (OTA) có độc tính mạnh nhất. - Ochratoxin A gây tổn thương gan và thận, suy thận Độc tố này chủ yếu gây độc mãn tính hơn là cấp tính, nó biểu hiện rõ hơn