Môn: Ng÷ V¨n 6 Gi¸o Viªn: Mai ThÞ H êng Tr êng THCS Vò Ninh – Thµnh Phè B¾c Ninh KIỂM TRA BÀI CŨ Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. 1-Thế nào là thành phần chính của câu? 2-Xác định thành phần chính của câu sau: Trả lời: Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần chính gồm có chủ ngữ và vị ngữ. CN1 VN TN1 TN2 CN2 Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Đọc đoạn văn sau: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài) VÝ dô: Các câu trong đoạn văn Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Câu 3: Hức! Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Câu 6:Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. Kể Bộc lộ cảm xúc Tả Hỏi Bộc lộ cảm xúc Tả Cầu khiến Bộc lộ cảm xúc Nêu ý kiến Mục đích nói CÂU TRẦN THUẬT (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (kể) (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (tả) (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. (tả) (9) Tôi về, không một chút bận tâm. (nêu ý kiến) CN VN2 VN2 CN VN1 VN1 CN VN CN VN VN CN Em lµ häc sinh líp 6. VN CN (giíi thiÖu) - Câu do 2 cụm CN - VN tạo thành: câu 6 - Câu do 1 côm CN - VN tạo thành: câu 1,2,9 * GHI NHỚ: SGK/101: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. II. Luyện tập: Bi tp 1/ 101: Tỡm cõu trn thut n trong on trớch di õy? Cho bit nhng cõu trn thut n y c dựng lm gỡ? Ngy th năm trờn o Cụ Tụ l mt ngy trong tro, sỏng sa. T khi cú vnh Bc B v t khi qun o Cụ Tụ mang ly du hiu ca s sng con ngi thỡ, sau mi ln dụng bóo, bao gi bu tri Cụ Tụ cng trong sỏng nh vy. Cõy trờn nỳi o li thờm xanh mt, nc bin li lam bic ặm hn hết c mi khi, v cỏt li vng giũn hn na. V nu cỏ cú vng tm bit tớch trong ngy ng bóo, thỡ nay li cng thờm nng mẻ cỏ gió ụi. (Nguyn Tuõn) Tr li: Cỏc cõu trn thut n là: a) Ngy th nm trờn o Cụ Tụ l mt ngy trong tro sỏng sa. (dựng t hoặc giới thiệu vẻ đẹp của Cô Tô) b) T khi cú vnh Bc B v t khi cú qun o Cụ Tụ mang ly du hiu ca s sng con ngi thỡ sau mi ln dụng bóo, bao gi bu tri Cụ Tụ cng trong sỏng nh vy. (dựng nờu ý kin nhn xột về vẻ đẹp của bầu trời Cô Tô sau trận bão) Bài tập 2/ 102: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có t¸c dụng gì? a) Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân. (Con Rồng, cháu Tiên) b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. ( Ếch ngồi đáy giếng) c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) Trả lời: - Câu trần thuật đơn. - Giíi thiÖu trùc tiÕp nh©n vËt: L¹c long Qu©n ; Con Õch ; Bµ ®ì TrÇn. Bài tập 3/ 102: Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nhân vật nêu ở bài tập 2? a) Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao íc có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một dấu chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. (Thánh Gióng) b) Hùng Vương thứ m êi t¸m có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) Tr¶ lêi: - Giíi thiÖu nh©n vËt phô tr íc. -Miªu t¶ viÖc lµm, quan hÖ cña c¸c nh©n vËt phô råi míi giíi thiÖunh©n vËt chÝnh. [...]... một cụm C-V tạo thành để giới thiệu sự vật, sự việc B Câu dùng để nêu một ý kiến do một cụm C-V tạo thành C C Câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự vật sự việc hay để nêu một ý kiến D Câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc - V nh hc thuc ghi nh/ 101SGK - Lm bài tập 3(c), 4(a) - Vit mt on vn ngn (5 n 7 cõu) trong đó cú từ 1 đến 2 cõu trn thut n - Xem trc... mi vỏc bỳa n xem, thy cú mt con h trỏn trng, cỳi u co bi t, nhy lờn, vt xung, thnh thong ly tay múc hng, m ming nhe cỏi rng, mỏu me, nht dói tro ra (V Trinh) Tr li: -Gii thiu nhõn vt: Mỗ + Nghề nghiệp: làm nghề kiếm củi + Hoạt động: bổ củi -Giới thiệu con hổ trán trắng và hoạt động của nó Bài 5/103: Chính tả (nhớ viết): Lợm (từ Ngày Huế đổ máu đến nhảy trên Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú . sinh líp 6. VN CN (giíi thiÖu) - Câu do 2 cụm CN - VN tạo thành: câu 6 - Câu do 1 côm CN - VN tạo thành: câu 1,2,9 * GHI NHỚ: SGK/101: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành,. Môn: Ng÷ V¨n 6 Gi¸o Viªn: Mai ThÞ H êng Tr êng THCS Vò Ninh – Thµnh Phè B¾c Ninh KIỂM TRA BÀI CŨ Ngày mai, trên đất nước này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. 1-Thế nào là thành. một sự vật, sự việc. C - Về nhà học thuộc ghi nhớ/ 101SGK. - Làm bµi tËp 3(c), 4(a). - Viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) trong ®ã có tõ 1 ®Õn 2 câu trần thuật đơn. - Xem trước bài: Câu trần