Câu 3:Điền các từ vào trong câu sau đây có đúng :Nhân hoá ,ẩn dụ ,so sánh ,điệp ngữ a/………….là gọi tên sự vật này bằng tên gọi sự vật khác khi có nét tương đồng b/………….là gọi tên sự vật n[r]
(1)Trường THCS Nguyễn Tự Tân Lớp : 6/… Họ và tên ……………………… Kiểm tra tiết Điểm Phần Tiếng Việt TN TL T.C Thời gian 45 phút (Trắc nghiệm 15 ph + Tự luận 30ph Đề bài:A/ Trắc nghiệm(4đ)Khoanh tròn các đáp án đúng Câu 1: “ Trong tranh , chú bé ngồi nhìn ngoài cửa sổ,nơi bầu trời xanh”(Tạ Anh) câu văn có các phó từ: A:1 B: C:3 D:4 Câu Vẽ sơ đồ phép so sánh và điền câu sau vào sơ đồ phép so sánh Cái anh chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu gã nghiện thuốc phiện ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3:Điền các từ vào câu sau đây có đúng :Nhân hoá ,ẩn dụ ,so sánh ,điệp ngữ a/………….là gọi tên vật này tên gọi vật khác có nét tương đồng b/………….là gọi tên vật này tên gọi vật khác có quan hệ gần gũi Câu4:Câu thơ sau sử dụng các biện pháp tu từ Hàng bưởi đu đưa Bế lũ Đầu tròn Trọc lốc (Trần Đăng Khoa) A:Nhân hoá và so sánh B:Ẩn dụ và So sánh C:Nhân hoá và ẩn dụ D:Hoán dụ và Nhân hoá Câu 5: Có các kiểu hoán dụ thường gặp : A: B: C: D:5 Câu 6:Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là hoán dụ A:Những tàu lá cọ ô xèo B: Anh trở sau năm bom đạn C:Những trâu hiền lành gặm cỏ D:Hàng phượng thắp lửa đỏ rực sân trường Câu 7Tìm thành phần chính câu văn sau và gạch chân thành phần chính “Dưói bóng tre xanh, đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa,vỡ ruộng, khai hoang” Câu Câu văn trên có vị ngữ ? A:1 B: C: D: Câu :Trong các câu sau đây câu trần thuật đơn là câu A: Mặt trời nhú dần lên ,rồi lên cho kì hết B: Lan vẽ còn tôi thì lamg thơ C: Mẹ có mệt không ? D: Chao ôi!Đẹp quá ! Câu 10 “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẽo dai, vững chắc.” (Thép Mới ) Câu câu văn trên đã viết sai từ nào (Gạch chân từ sai )và sửa lại cho đúng ………………………… …………………………… Câu 11:Nối cột A(câu)với cột B(mục đích câu) cho phù hợp Cột A Cột B Nối 1.Tôi là học sinh a giới thiệu 1+… 2Tôi không chút b Định nghĩa 2+… Lop7.net c Kể bận tâm (2) B: Tự luận (6đ) Câu 1(2đ) : Phân tích các thành phần câu và rõ đó là kiểu câu nào ? a.Nhạc trúc, nhạc tre là khúc nhạc đồng quê b.Vua nhớ công ơn phong cho là Phù Đổng tThiên Vương và lập đền thở quê nhà Câu 2.(4đ) Viết đoạn văn (khoảng 8-10 câu )tả lại ngày hội trại trường em vừa qua Trong đó có sử dụng ít phép tu từ đã học (gạch chân và rõ phép tu từ ) Lop7.net (3) Đáp án A: Trắc nghiệm (4đ) C1.B-0,25 C2.vẽ đúng sơ đồ -0,5 -điền đúng -0,25 Cái anh chàng Dế choắt /người gày gò và dài lêu nghêu /như /một gã nghiện thuốc A P T B phiện Câu 3.a-Ẩn dụ -0,25 b-hoán dụ -0,25 Câu 4.C-0,5 Câu 5.C-0,25 Câu 6.D-0,25 Câu7.Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng của,vỡ ruộng, khai hoang -0,25 Câu 8.D-0,25 Câu9.A-0,25 Câu10.-0,25Sai :dẽo dai Sửa dẻo dai Câu 11:-0,5Nối 1+a, 2+c(đúng ý 0,25) B: Tự luận Câu 1(2đ) a (1đ)Nhạc trúc, nhạc tre/là khúc nhạc đồng quê CN VN (0,75) -Câu trần thuật đơn có từ là B (1đ)Vua/nhớ công ơn phong cho là Phù Thiên vương và lập đền thờ CN VN(0,75) quê nhà - Câu trần thuật đơn (0,25) Câu 2(4đ) HS viết đúng đề tài , hay , có cảm xúc,bài viết chữ rõ ràng và sử dụng phép tu từ (3đ) Chỉ đúng các biện pháp (1đ) Lop7.net (4) MA TRẬN ĐỀ tiết :TIẾT 115-TIẾNG VIỆT /6 Chủ đề kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức KQ TL KQ TL thấp cao Tổng Phó từ C1-0,25 0,25 So sánh C2-0,75 0,75 Nhân hoá, so sánh Ẩn dụ , nhân hóa Hoán dụ C3-0,5 C5-0,25 Thành phần chính câu 0,5 C4-0,5 0.5 C6-0,25 0.5 C7-0,25 C8-0,25 C9-0,25 0,75 Câu trần thuật C11-0,5 đơn Chỉ lỗi sai và C10sửa 0,25 Tự luận TỔNG 1,5 0,5 0,25 2,5 Lop7.net C1-2 C2-4 10 (5)