1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra tiếng việt 1tiet-tiet 130

3 2,3K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

C/ Muôn vật không được thích nghi D/ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.. Câu 7: Trật tự từ trong câu là: A/Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng , tính chấ

Trang 1

Ma trận

Các kiểu câu

theo mục đích

nói

C1 C2 C4 C5 C6

Trật tự từ trong

câu

Tổng số câu

Tổng số điểm

3 0,75đ

8 2đ

1 3đ

1 0,25đ

2 4đ

15 10đ

Trang 2

Đề kiểm tra tiếng việt Thời Gian: 45 phút I/TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1: Câu : “U nó không được thế !”thuộc kiểu câu gì?

A/ câu cầu khiến B/ câu nghi vấn C/ Câu cảm thán D/ Câu phủ định

Câu 2: Mục đích câu: “Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế !”là gì ?

A/ để miêu tả B/ Để hỏi C/ Để cầu khiến D/Để bộc lộ cảm xúc

Câu 3: Câu: “ Con chó là của cháu nó mua đấy chứ! ”Thuộc loại câu nào ?

A/ hành động trình bày B/ Hành động điều khiển

C/ Hành động hứa hẹn D/Hành động hỏi

Câu 4: Trong câu sau câu nào không phải là câu trần thuật ?

A/ Con mèo này bắt chuột khá lắm B/ Thứ bánh này để được bao lâu?

c/Hà đang làm bài tập D/ em minh đang ăn cơm

Câu 5: Trong các câu sau câu nào không phải là câu cầu khiến?

A/ Em mời cô vào nhà!

B/ Cháu mời bà vào ăn cơm!

C/ Em vào đi!

D/ Em hãy học bài !

Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu phủ định?

A/ Mẹ đi chợ

B/ Triều Đại không được lâu bền , số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn

C/ Muôn vật không được thích nghi

D/ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi

Câu 7: Trật tự từ trong câu là:

A/Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng , tính chất, hoạt động , đặc điểm

B/ Nhấn mạnh đặc điểm, hình ảnh của sự vật hiện tượng

C/ Liên kết câu này với câu khác – đảm bảo sự hài hòa giữa ngữ âm và lời nói

D/ Cả 3 phương án( A, B, C) đều đúng

Câu 8: Trong các từ sau từ nào là từ địa phương?

A/ ghe B/ thuyền C/ sông D/ biển

Câu 9: Một số kiểu hành động nói thường gặp là

A/ Hành động hỏi – hành động trình bày B/ hành động bộc lộ cảm súc – điều khiển

C/ Hành động ước kết D/ cả ( A, B, C) đều đúng

Câu 10: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao

như thế nào ?

A/ Ngưỡng mộ B/ kính trọng C/ Sùng kính thân mật D/ Thân mật

Câu 11 : Thế nào là hành vi “Cướp lời”(Xét theo cách hiểu về lượt lời)?

A/Nói tranh lượt lời của người khác

B/ Kết hợp nhuần nhuyễn lý lẽ với các dẫn chứng lấy từ thực tiễn cuộc sống

C/ Giọng văn giàu cảm xúc D/ Gồm cả A,B,C

Câu 12: Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh?

A/Rũ rượi B/ Hu hu C/ Xộc xệch D/ quằn quại

II/ TỰ LUẬN (7đ )

Câu 13; Hãy viết lại câu sau đây bằng cách đặt cụm từ “Hoảng quá”vào vị trí khác trong câu này

(2,5đ)

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó ,không nói được câu gì

Câu 14: Trong câu văn dưới đây , câu nào được dùng theo lối gián tiếp ?(2đ)

(1)Thong thả đã! (2)Đi đâu mà vội? (3) Chúng mình đi uống rượu … (4)Tôi có tiền …

(Nam Cao-Đời thừa)

Câu 15: (2,5đ) Xác định hành động nói trong các câu sau

a/ Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa (Lý Công Uẩn)

b/ Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi (Tố Hữu)

c/ Các em cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng (Thanh Tịnh )

Trang 3

Tiết 130 Đáp Án kiểm tra tiếng việt 8

I/ Trắc nghiệm (3đ)

Đáp

II/ Tự luận(7đ)

Câu 13: (3đ)

Có thể đặt vào nhiều vị trí khác nhau

a/ Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu

gì (1đ)

b/ Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó ,hoảng quá không nói được câu

gì.(1đ)

c/Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì, hoảng

quá (1đ)

Câu 14:(1đ) (2) Đi đâu mà vội

Câu 15:(3đ) a/ -Khẳng định (1đ)

b/ -Cảm xúc (1đ)

c/ Khuyên (1đ)

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w