kiểm tra: tiếngviệt 7 (45 phút) Phấn 1: Trắc ngiệm (4 đ): Chọn đấp án đúng đểtrả lời các câu hỏi sau: 1. Từ nào không phải là từ ghép đẳng lập? A- Núi non B- Ma rào C- Ham muốn D- Xinh đẹp 2. Từ láy nào sau đây có sắc thái giảm nhẹ so với nghĩa của yéu tố gốc? A. May mắn B- Nhức nhối C- Đo đỏ D-Xấu xa 3. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? A. Ước mơ B- Nhọc nhằn . C- Ham muốn D- Nỗ lực 4. Trong câu ca dao ai làm cho bể kia đầy đại từ ai có tác dụng chỉ gì? A- Hỏi về ngời B.- Hỏi về số lợng C- Trỏ ngời. D- Trỏ vật 5. Tiếng vô trong vô lí đồng nghĩa với tiếng nào? A. Không B - Phi C. Có D- Cả A và B đều đúng .6. Dòng nào nêu nhận xét đúng về quan hệ từ cho trong câu: Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi ngời.? A.- Từ cho làm tăng sắc thái biểu cảm cho câu văn. B - Từ cho không phù hợp về nghĩa, cần thay từ khác. C - Thừa quan hệ từ cho D - Từ cho rất cần để liên kết ý trong câu. 7. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? A. Mặn mà B. Bút bi C. Bóng bay D. Rừng rú 8. Từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Nguyễn Văn Trỗi đã giữ vững khí tiết của một chiến sĩ cách mạng A- Ngoan ngoãn B - Ngoan cố C- Ngoan cờng Phần 2: Tự luận (6 đ) 1- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: (mỗi câu đúng đợc 0.5đ) a. Sâu (danh từ) sâu (tính từ) b. Thu (danh từ) thu ( động từ) c. Năm (danh từ) năm (số từ) d. Bác ( danh từ) Bác (động từ) 2) Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau (4 điểm): Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí, Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung, Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng, Sức nhân nghĩa mạnh hơn cờng bạo