1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hóa vô cơ

97 1,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT Nhận xét chung  Các chất có 4 trạng thái tồn tại chính: – Trạng thái plasma – Trạng thái khí – Trạng thái lỏng – Trạng thái rắn tinh thể  3 trạng t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC

Trang 2

CHƯƠNG 1

MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIỂU LIÊN

KẾT, TRẠNG THÁI TẬP HỢP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA

CÁC CHẤT

Trang 3

CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT

Nhận xét chung

 Các chất có 4 trạng thái tồn tại chính:

– Trạng thái plasma

– Trạng thái khí

– Trạng thái lỏng

– Trạng thái rắn tinh thể

 3 trạng thái giả bền: (tự đọc)

– Trạng thái rắn vô định hình

– Trạng thái lỏng chậm đông

Trạng thái lỏng chậm sôi

– Một số chất có trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất lỏng: Trạng thái tinh thể lỏng (tự đọc)

Trang 4

Trạng thái Plasma:

– Plasma là một trạng thái vật chất trong đó các chất

bị ion hóa mạnh Phần lớn vật chất nằm d i d ng ướ ạ

bị ion hóa mạnh Phần lớn vật chất nằm d i d ng ướ ạ

ion, h t nhân và electron; các electron chuyển ạ

ion, h t nhân và electron; các electron chuyển ạ

động tương đối tự do giữa các hạt nhân

Trạng thái khí

– Ở trạng thái khí, các phân tử (nguyên tử) ở cách

nhau rất xa Ở áp suất thường, phân tử chỉ chiếm khoảng 1/1000 thể tích khí Vì vậy chất khí có thể nén và chiếm thể tích bình đựng.

Trang 5

 Ở áp suất thấp, nhiệt độ cao, các phân tử khí rất ít và hầu như không tương tác với nhau Khí được coi là lý tưởng, tuân theo phương trình:

PV = nRT

 Trong đó:

– P là áp suất phân tử khí gây ra trên thành bình

đựng.

– V là thể tích của bình đựng khí.

– N là số mol khí có trong bình đựng.

– R là hằng số khí

– T là nhiệt độ tuyệt đối

Trang 6

 Ở áp suất cao, nhiệt độ thấp, mât độ các hạt khí cao, sự tương tác giữa các hạt đáng kể, khí này là khí thực, tuân theo phương trình:

 Trong đó phản ánh lực hút giữa các phân tử

– b là thể tích riêng của các phân tử

) 2 1 ( )

Trang 7

Sự hóa lỏng chất khí

 Ở áp suất thường, chất khí hóa ở một nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ hóa lỏng Ngược lại, ở nhiệt độ đó chất lỏng cũng hóa hơi, vì vậy nhiệt độ đó cũng là nhiệt độ sôi

của chất lỏng

 Tuy nhiên, việc nâng cao nhiệt độ hóa lỏng

(hay nhiệt độ sôi) nhờ áp suất cũng có một

giới hạn nhất định, qua nhiệt độ đó chất lỏng không thể tồn tại dù dưới áp suất nào

Trang 8

 Nhiệt độ cực đại đó được gọi là nhiệt độ tới hạn (Tth) và áp suất cần thiết để chất khí hóa lỏng ở nhiệt độ đó gọi là áp suất tới hạn

(Pth) Thể tích một mol khí ở nhiệt độ tới hạn và áp suất tới hạn gọi là thể tích tới hạn. Ở điều kiện tới hạn, thể tích của chất khí và

chất lỏng bằng nhau nên tại đó chất khí và chất lỏng có tỷ khối như nhau

Trang 9

Tr ng thái lỏng: Tr ng thái lỏng: ạ ạ

Là trạng thái trung gian giữa chất rắn và

chất khí Ở nhiệt độ thường kiến trúc của

chất lỏng gần với kiến trúc của chất rắn tinh thể

 Khác với chất rắn trong kiến trúc của chất

lỏng có lỗ trống, do đó các phân tử chất lỏng

di chuyển dễ dàng Chất lỏng có hình dạng

của vật đựng và có đẳng hướng về các tính

chất từ, quang và điện và độ cứng Chất lỏng ở nhiệt độ thường hầu như không bị nén

Trang 11

Trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình

Chất tinh thể:

 Chất tinh thể có các tiểu phân sắp xếp trật tự theo những quy luật lặp đi lặp lại nghiêm ngặt trong toàn bộ tinh thể

 Do đó chất tinh thể có:

– Cấu trúc và hình dáng xác định.

– Có trật tự xa.

– Có tính dị hướng.

– Có nhiệt độ nóng chảy xác định

Trang 12

Ví dụ

Tinh thể SiO 2

(Cristobalite)

Trang 13

Chất vô định hình:

 Chất vô định hình có cấu trúc gần như cấu trúc chất lỏng

 Do đó chất vô định hình có:

– Cấu trúc và hình dáng không xác định.

– Có trật tự gần

– Có tính đẳng hướng

– Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

Kết luận: Trạng thái tinh thể luôn bền hơn trạng thái vô định hình

Trang 15

Hệ tinh thể

Các yếu tố đối xứng

của tinh thể

a) Tâm đối xứng là điểm

giữa của tất cả các đoạn

thẳng nối từ bất kỳ điểm

nào trên bề mặt này sang

bề mặt kia của tinh thể và

đi qua nó.

Trang 16

Mặt phẳng đối xứng là mặt

phẳng phân

chia tinh thể ra làm hai phần mà phần này là ảnh của phần kia trong

gương

Trang 17

– Hình bên có trục đối xứng bậc 4 (L4)

Trang 18

Cấu tạo bên trong tinh thể

Mạng tinh thể được tạo thành từ các mặt mạng Điểm giao nhau của các mặt mạng là các nút mạng.

Mặt mạng (a) và mạng tinh thể với ô m ng c b n(b) ạ ơ ả

Trang 19

Ô m ng c Ô m ng c ạ ạ ơ ơ sở là hình khối nhỏ nhất tạo nên mạng tinh thể.

 Mỗi ô m ng c sở được Mỗi ô m ng c sở được ạ ạ ơ ơ đặc trưng bằng giá trị 3 cạnh (a0,b0,c0) theo các

số c a ô m ng c sở ủ ạ ơ

của mạng tinh thể

Trang 20

 Các tiểu phần (ion, nguyên tử, phân tử) phân bố tại nút mạng.

CsCl Ar CO 2

Trang 21

Các hệ tinh thể và ô mạng cơ sở của chúng

 Mạng tinh thể có tối thiểu

một yếu tố đối xứng Căn

cứ vào các yếu tố đối xứng

7 hệ tinh thể Đó là:

1.Hệ tam tà (triclinic) có

tâm đối xứng Không có

trục và mặt đối xứng

– Thông số ô mạng cơ sở:

– a0 ≠ b0 ≠ c0 ; α ≠ β ≠ γ ≠ 90 o

K2Cr2O7; CuSO4.5H2O

Trang 22

Hệ đơn tà (monoclinic) có 1 trục đối xứng bậc 2 và 1 mặt phẳng đối xứng hoặc chỉ có một trong hai yếu tố đối xứng này

 Thông số ô mạng cơ sở:

– a0 ≠ b0 ≠ c0; α = γ = 90 o ; β ≠

90 o &120 0

– Lưu huỳnh đơn tà (Sβ),

thạch cao (CaSO4.2H2O)

Trang 23

Hệ trực giao

(orthorhombic; h tà ệ

(orthorhombic; h tà ệ

ph ng) có vài trục đối ươ

ph ng) có vài trục đối ươ

xứng bậc 2 và vài mặt

phẳng đối xứng hoặc một trong hai yếu tố đối xứng này

 Thông số ô mạng cơ sở:

– a0 ≠ b0 ≠ c0 ; α = β = γ = 90 o

Trang 24

H tam ph H tam ph ệ ệ ươ ươ ng ng (trigonal ; rhombohedral: Hệ mặt thoi) có ít nhất một trục đối xứng bậc 3

 Thông số ô mạng cơ sở:

– a0 = b0 = c0 ; α = β = γ ≠ 90 o

– Canxit (CaCO3), NaIO4.3H2O …

Trang 25

Hệ tứ phương

(tetragonal) có một trục đối xứng bậc bốn

 Thông số ô mạng

cơ sở:

– a0 = b0 ≠ c0 ;

α = β = γ = 90 o

– SnO2, CaWO4

Trang 26

Hệ lục phương

(hexagonal) có một trục đối xứng bậc 6

 Thông số ô mạng

Trang 27

Hệ lập phương

(cubic) có 3 trục đối xứng bậc bốn

 Thông số ô mạng cơ sở:

– a0 = b0 = c0 ; α = β = γ

= 90 o

– NaCl, CaF2

14 mạng lưới Bravais

Trang 29

Ar có số phối trí 12

Phân tử XeF 2 và XeF 4 có số phối trí 8

 Chất có mạng phân tử thường có độ cứng

thấp, nhiệt độ nóng chảy thấp, một số tan

nhiều trong dung môi không cực, tan ít trong dung môi có cực

 Trong mạng phân tử ngoài liên kết Van Der Waals, có thể có liên kết hydro nếu thỏa mãn điều kiện tạo thành loại liên kết này (các hợp chất chứa các gốc F – H, O – H, N – H)

Trang 30

Caáu truùc tinh theå H 2 O

Trang 31

Caáu truùc tinh theå H 3 BO 3

Trang 32

Mạng nguyên tử

Mạng nguyên tử được tạo thành từ các những nguyên tử nối với nhau bằng lực liên kết cộng hóa trị theo 3 chiều không gian Quy luật

phân bố các nguyên tử trong mạng tinh thể

được quyết định bởi kiểu lai hóa các orbitan nguyên tử

Trang 33

SiO 2 Kim Cöông ZnS

Trang 34

 Chất có mạng nguyên tử rất bền, cứng, nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi và hầu như

không tan trong bất cứ loại dung môi nào

Chất cách điện, chất bán dẫn

 Số phối trí của 1 nguyên tử bằng số liên kết cộng hóa trị σ có được với các nguyên tử

xung quanh

 ZnS : Zn và S đều có số phối trí 4 (sp3)

 SiO2: Si có phối trí 4(sp3), O có số phối trí

2(sp)

 Kim cương C có số phối trí 4(sp3)

Trang 35

Mạng ion

Mạng ion tạo thành từ các ion ngược dấu nằm

ở nút mạng Các ion hút nhau bằng lực hút

tĩnh điện Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá cứng, một số lớn dễ tan trong dung môi phân cực tạo thành ion bị

solvat hóa Chất mạng ion không dẫn điện Có tính dẫn điện trong trạng thái nóng chảy và

trong dung dịch điện ly

Trang 36

K 2 [TiCl 6 ]

Trang 37

 Số phối trí là số tiểu phần bao quanh

tiểu phần trung tâm

– NaCl: Na và Cl có số phối trí 6

– CsCl: Cs và Cl có số phối trí 8

– K2[TiCl6]: K có số phối trí 4 (tiểu phần phối trí là ion phức

hexaclorotitanat(IV))

– Ion [TiCl6]2-có số phối trí 8

Trang 38

Mạng kim loại

Mạng kim loại được tạo thành từ những

nguyên tử cùng loại sắp xếp chặt khít nhất Mạng kim loại gồm các ion dương ở nút

mạng và các electron hóa trị linh động dịch chuyển trong mạng lưới tinh thể Các kim loại và hợp kim có loại mạng này Có ánh kim, dễ dát mỏng, kéo dài, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, đa số khá cứng

Trang 39

W Cu Mg

Trang 40

 Số phối trí tính bằng số nguyên tử kim lọai bao quanh

– W Có số phối trí 8

– Cu có số phối trí 12

– Mg có số phối trí 12

Trang 41

CÁC D NG CẤU TRÚC TINH THỂ Ạ

CÁC D NG CẤU TRÚC TINH THỂ Ạ

C B N C A CÁC CH T VƠ C Ơ Ả Ủ Ấ Ơ

 Dựa vào khoảng cách giữa các tiểu phần, người ta phân chia các tinh thể hợp chất vô cơ thành 4 kiểu cấu trúc tinh thể: cấu trúc đảo, cấu trúc

mạch, cấu trúc lớp và cấu trúc phối trí.

Trang 42

Cấu trúc đảo

Cấu trúc đảo có đặc trưng là tại nút mạng có nhóm nguyên tử (phân tử hay ion phức

tạp) liên kết với các tiểu phân xung quanh bằng lực Van der Waals, lực liên kết hydro hay lực hút tĩnh điện Thuộc loại cấu trúc này có mạng phân tử và mạng ion có ion

phức tạp

– Ví dụ: CO2, XeF4, Ar, H2O, K2[TiCl6]

Trang 46

Cấu trúc mạch

hóa trị theo một hướng trong không gian Các

mạch này liên kết với nhau bằng các lực Van

Der Waals, ion, hydro.

 Mạch thường có đơn vị cấu trúc bát diện (AB6), tứ diện hay vuông (AB2) với các thành phần hợp thức AB5, AB4, AB3, AB2 nối nhau qua cầu B.

Trang 47

 Mạch có đơn vị cấu trúc tứ diện AB4 với thành phần hợp thức AB2 (ví dụ: BeCl2)

BeCl 2

AB 2

Trang 48

 Mạch có đơn vị cấu trúc vuông AB4 với thành phần hợp thức AB2 (ví dụ: PdCl2)

PdCl 2

AB 2

Trang 49

Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6 với thành phần hợp thức AB 4 (Ví dụ: MgCl 2 .2H 2 O)

MgCl 2 .2H 2 O

AB 4

Trang 50

Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6 với thành phần hợp thức AB 5 (ví dụ CrF 5 - trong hợp chất CaCrF 6 )

CaCrF 6

AB 5

Trang 51

Cấu trúc lớp

Cấu trúc lớp có đặc trưng là tạo liên kết

cộng hóa trị theo hai chiều trong không gian Các lớp liên kết với nhau bằng các lực Van Der Waals, ion, hydro

 Lớp thường có đơn vị cấu trúc bát diện (AB6) với các thành phần hợp thức AB5, AB4, AB3,

AB2 nối nhau qua cầu B

Trang 52

Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6 với

Trang 53

 Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện AB6 với thành phần hợp thức AB2 (ví dụ: CdI2)

AB 2

Trang 54

Cấu trúc phối trí

C u trúc ph i trí C u trúc ph i trí ấ ấ ố ố có đặc trưng là mỗi tiểu phân được bao quanh bởi số tiểu

phần đơn (nguyên tử, ion đơn) bằng liên kết mạnh Thuộc loại cấu trúc này có mạng nguyên tử, mạng ion và mạng kim loại

Trang 55

C u trúc ph i trí có thành ph n h p th c C u trúc ph i trí có thành ph n h p th c ấ ấ ố ố ầ ầ ợ ợ ứ ứ

A và có các đơn v c u trúc khác nhau: ị ấ

A và có các đơn v c u trúc khác nhau: ị ấ

Kim cương

AA 4

W AA 8

Trang 56

C u trúc ph i trí có thành ph n h p th c AB C u trúc ph i trí có thành ph n h p th c AB ấ ấ ố ố ầ ầ ợ ợ ứ ứ

và có các đơn vị cấu trúc khác nhau:

NaCl (AB 6 ) CsCl (AB 8 ) ZnS (AB 4 )

Trang 57

Cấu trúc phối trí có thành phần hợp thức

AB 2 và có các đơn vị cấu trúc khác nhau:

TiO 2 (AB 6 )

SiO 2 (AB 4 )

Trang 59

BẢN CHẤT LIÊN KẾT VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ

CỦA CHẤT Có 5 loại liên kết

 Các liên kết hóa học giữa nguyên tử, ion (liên kết mạnh):

– Liên kết cộng hóa trị

– Liên kết ion

– Liên kết kim loại

 Liên kết giữa các phân tử (liên kết yếu)

– Liên kết Van der Waals

 Liên kết giữa các phân tử và liên kết nội phân tử

– Liên kết hydro (liên kết mạnh hơn lực Van der Waals , yếu hơn các liên kết còn lại)

Trang 60

 Liên kết càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao.

Kim lo i ạ

Kim lo i ạ Ion Van der

Waals

Van der Waals + hydro Trạng thái

tồn tại

M t ặ

M t ặ thoi

Trang 61

 Hợp chất có liên kết Van der

Waals có phân tử càng lớn thì

nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi càng cao Trong trường hợp có thêm liên kết hydro thì nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao thêm rõ rệt

Trang 62

Halogen F 2 Cl 2 Br 2 I 2 Nhiệt độ nóng chảy, 0 C -219,6 -100,1 -7,2 113,5

Nhiệt độ nóng chảy, 0 C -83,4 -114,2 -86,9 -50,8

Bản chất liên kết Van der Waals +

Trang 63

 Liên kết kim loại có độ mạnh

phụ thuộc vào mật độ electron Mật độ khí electron liên quan

đến số electron hóa trị của kim loại Vì vậy chất có liên kết kim loại có nhiệt độ nóng chảy và

nhiệt độ sôi rất khác nhau

Trang 64

Chất K Ca Sc Ti Nhiệt độ nóng chảy, 0 C 63 850 1539 1668 Nhiệt độ sôi, 0 C 766 1490 2700 3330 Bán kính, Ǻ 2,36 1,97 1,64 1,46

Electron hóa trị 4s 1 4s 2 3d 1 4s 2 3d 2 4s 2

Nhiệt độ nóng chảy, 0 C 180 98 63 39 Nhiệt độ sôi, 0 C 1330 900 766 700 Bán kính, Ǻ 1,55 1,89 2,36 2,48

Electron hóa trị ns 1

Trang 65

TINH THỂ THỰC VÀ KHUYẾT TẬT CẤU TRÚC

Tinh thể lý tưởng

Tinh thể lý tưởng là tinh thể:

– Sự sắp xếp các tiểu phần có tính tuần hoàn

không gian nghiêm ngặt.

– Không có khuyết tật cấu trúc.

 Các đơn tinh thể có thể được coi là tinh thể lý tưởng

Trang 66

Tinh thể thực

– Tính tuần hòan không gian của sự sắp xếp các tiểu phân luôn bị vi phạm

– Có khuyết tật cấu trúc

 Các đa tinh thể là các tinh thể thực.

Trang 67

Các kiểu khuyết tật cấu trúc

Khuyết tật điểm gồm hai lọai:

Khuyết tật lỗ trống Nút mạng trống

Khuyết tật xen kẽ. Tiểu phân phân bố ở giữa các nút mạng hay tiểu phân lạ thay thế tiểu phân của nút mạng.

Khuyết tật đường (lệch): Đầu biên của một

mặt mạng bị đứt cụt trong tinh thể (Ví dụ:

đường AB)

Khuyết tật bề mặt: Là hệ quả của khuyết tật điểm và khuyết tật đường, thể hiện trên mặt tinh thể hay trên biên giới giữa hai tinh thể

Trang 70

HIỆN TƯỢNG ĐA HÌNH, THÙ HÌNH

Hiện tượng đa hình (thù hình) là hiện tượng một hợp chất (đơn chất) có thể tồn tại dưới

nhiều dạng tinh thể khác nhau

– Ví dụ: Carbon có thù hình: Kim cương, graphit

– Oxyhydroxyt sắt(III) có 3 đa hình: α - FeOOH,

β - FeOOH và γ - FeOOH.

Trang 71

Kim cöông Graphit

Trang 72

Nhiệt độ chuyển hóa đa hình (thù hình): Là nhiệt độ có sự chuyển từ đa hình này sang

đa hình khác.

Sự chuyển hóa hỗ biến: Là sự chuyển hóa thuận nghịch giữa hai đa hình (thù hình)

(có nhiệt độ chuyển hóa xác định, số bậc tự

do F = 0 khi p(áp suất) = const)

Ví dụ S trực giao S đơn ta ø ở t o = 95,5 o C

Sự chuyển hóa đơn biến: Là sự chuyển hóa bất thuận nghịch giữa hai đa hình (thù

hình) (không có nhiệt độ chuyển hóa xác định, số bậc tự do F = 1 khi p = const)

Ví dụ: Kim cương graphit

Trang 73

HIỆN TƯỢNG ĐỒNG HÌNH

VÀ DUNG DỊCH RẮN

Hiện tượng đồng hình: Các chất khác nhau có cùng lọai tinh thể có thể đồng thời kết tinh tạo thành một lọai tinh thể trong đó các tiểu phần của chúng thay thế lẫn cho nhau Sản

phẩm thu được là một dung dịch rắn thay thế.

– Ví dụ: Olivin là dung dịch rắn thay thế giữa

Fe2SiO4 và Mg2SiO4

Trang 74

Sơ đồ mạng tinh thể dung dịch rắn FeMgSiO 4 của Olivin trong đó vòng tròn đỏ là Fe 2+ , vòng xanh nhạt là Mg 2+ , vòng xanh lớn là O 2- , còn Si +4 nằm trong tâm tứ diện của 4 ion O 2

Trang 75

Dung dịch rắn: Là chất rắn có mạng tinh thể được tạo thành bởi tiểu phần của hai hay nhiều chất, mà các tiểu phần này sắp xếp vô trật tự đối với nhau

Dung dịch rắn thay thế: Tiểu phần thay thế

nhau ở nút mạng

 Điều kiện tạo dung dịch rắn thay thế:

– Các lọai tiểu phần phải có kích thước gần bằng

nhau.

– Có tính chất hóa học gần giống nhau.

– Ví dụ: dung dịch rắn Zn – Cu, Dung dịch rắn KCl – KBr…

Trang 76

Dung dịch rắn xâm nhập : Tiểu phần xâm nhập vào giữa các nút mạng.

xâm nhập:

– Kích thước tiểu phần xâm nhập rất

nhỏ so với kích thước các tiểu phần

trong mạng tinh thể.

– Ví dụ: các dung dịch rắn xâm nhập

giữa hydro và các kim lọai quý (Pt,

Pd…)

Trang 77

NĂNG LƯỢNG MẠNG TINH THỂ ION

Định nghĩa: Năng lượng mạng tinh thể là năng lượng cần thiết để tạo thành 1 mol tinh thể từ các cấu phần ion ở trạng thái khí ở 0K

Trên thực tế, năng lượng mạng tinh thể được xem là năng lượng cần thiết để phá hủy tinh thể.

 Trên thực tế, năng lượng mạng tinh thể không thể tính trực tiếp, nên thường dùng các phương pháp tính gián tiếp.

Ngày đăng: 15/07/2014, 06:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mạng tinh thể dung dịch rắn FeMgSiO 4  của   Olivin trong đó vòng tròn đỏ là Fe 2+ , vòng xanh nhạt  là Mg 2+ , vòng xanh lớn là O 2- , còn Si +4  naèm trong taâm  tứ diện của 4 ion O 2 - hóa vô cơ
Sơ đồ m ạng tinh thể dung dịch rắn FeMgSiO 4 của Olivin trong đó vòng tròn đỏ là Fe 2+ , vòng xanh nhạt là Mg 2+ , vòng xanh lớn là O 2- , còn Si +4 naèm trong taâm tứ diện của 4 ion O 2 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w