1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỌC SINH GIỎI HÓA

3 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 35 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LỚP 9 THCS CẤP TỈNH, NĂM HỌC 2008-2009 ----------- ----------------------- MÔN THI: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 04/03/2009 (Đề thi có 2 trang) Câu I: (4 điểm) 1) Cho một ví dụ có số liệu cụ thể làm cơ sở để giải thích hiện tượng benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều muội than. Biết không khí chứa 20% O 2 về thể tích. 2) a. Crăckinh nhằm mục đích gì ? Dầu mỏ Việt Nam có ưu điểm nổi bật nào ? b. Khi xăng dầu cháy, không phun nước vào lửa để dập tắt đám cháy, hãy giải thích. Đề xuất cách dập lửa thích hợp khi xăng dầu cháy. Câu II: (4 điểm) Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa dưới đây (mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình hóa học): A B D E G X 1 X 2 X 3 X 4 R 1 R 2 R 3 R 4 Y 1 Y 2 Y 3 Y 4 Y 5 Cho biết: - A, B, D, E, G là những kim loại khác nhau. - X 1 , X 2 , X 3 , X 4 là những hợp chất đều có cùng một thành phần nguyên tố kim loại. - R 1 , R 2 , R 3 , R 4 là 4 muối có chứa cùng một thành phần nguyên tố kim loại. - Y 1 , Y 2 , Y 3 , Y 4 đều có chứa nguyên tố clo. - Các chất A, B, , X 1 , X 2 , , R 1 , R 2 , , Y 1 , , Y 4 là những chất khác nhau. Câu III: (4 điểm) 1) Cho hỗn hợp NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng AgNO 3 tham gia phản ứng. Tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. 2) Hỏi dung dịch thu được trong các thí nghiệm dưới đây có pH = 7, pH < 7 hay pH > 7 ? TN 1: Trộn dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g H 2 SO 4 . TN 2: Trộn 50 g dung dịch NaOH 8 % với 50 g dung dịch HCl 7,3 %. Câu IV: (4 điểm) Cho 9,6g kim loại R (hóa trị II) tác dụng với một thể tích khí O 2 . Sau phản ứng thu được x gam chất rắn (A). Cho toàn bộ (A) tác dụng vừa đủ với 22,5g dung dịch H 2 SO 4 98%, đun nóng thu được m gam muối RSO 4 và V lít (đktc) khí. Để khử hoàn toàn (A) thành R, cần dùng thể tích H 2 cũng bằng V lít (đktc). Tính giá trị của m, x, V và xác định kim loại R. Câu V: (4 điểm) Có hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon X, Y (chứa cùng số H trong phân tử, có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp nói trên, thu được số mol nước gấp 3 số mol hỗn hợp đem đốt; số mol CO 2 thu được nhiều hơn số mol nước một lượng bằng số mol mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp. Số mol CO 2 sinh ra do Y cháy nhiều hơn do X cháy một lượng bằng số mol mỗi hidrocacbon. Xác định công thức phân tử và dựa theo hóa trị các nguyên tố C, H để viết công thức cấu tạo có thể có của X và Y. Cho: C = 12 H = 1 O = 16 N = 14 Cl = 35,5 Fe = 56 Mg = 24 Zn = 65 Cu = 64 Al = 27 Ag = 108Ca = 40 Ba = 137 Na = 23 K = 39S = 32 Br = 80 Ghi chú: Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố hóa học - Hết - Họ và tên thí sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh : . . . . . . . . Chữ ký GT 1 : . . . . . . = 23 K = 39S = 32 Br = 80 Ghi chú: Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố hóa học - Hết - Họ và tên thí sinh : . . . . . . . . . . . . . . . liệu cụ thể làm cơ sở để giải thích hiện tượng benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều muội than. Biết không khí chứa 20% O 2 về thể tích. 2) a. Crăckinh

Ngày đăng: 19/09/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w