1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cẩm nang thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán

19 805 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Cẩm nang thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI Hà Nội, tháng 12 năm 2011 CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán (TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI BỘ) CHỦ BIÊN: Ông Nguyễn Văn Minh Cục trưởng Cục phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. NHÓM BIÊN SOẠN: Bà Lê Thị Hà Phó Cục trưởng Cục phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Bà Tô Kim Liên Giám đốc Chương trình, Quỹ Châu Á. Bà Nguyễn Thị Hồng Hoa Chuyên gia tư vấn về buôn bán người. Ông Cao Văn Thành Trưởng phòng, Cục phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Bà Đặng Thị Hạnh Cán bộ Chương trình, Quỹ Châu Á. Ông Phạm Tiến Thành Chuyên viên, Cục phòng, chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán (TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI BỘ) CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 2 | | 3 MỤC LỤC 1. CÁC KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮCBẢN 5 1.1. Khái niệm mua bán người 5 1.2. Nguyên tắc tiếp cận trên cơ sở các quyền cơ bản và lấy nạn nhân làm trung tâm 5 2.GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU TRONG VIỆC THỰC HIỆN DỊCH VỤ HỖ TRỢ NẠN NHÂN (SAU ĐÂY GỌI TẮT LÀ BỘ TIÊU CHUẨN) 6 2.1. Giới thiệu chung . 6 2.2. Mục đích ban hành tiêu chuẩn và nguyên tắc thc hiện cáctiêu chuẩn . 6 2.2.1. Mục đích: . 6 2.2.2. Nguyên tắc: 6 2.3. Các tiêu chuẩn cụ thể: 6 2.3.1. Cc tiêu chun trong vic đm bo quyn và cc li ích hp php ca nn nhân . 6 2.3.2. Tiêu chun ti thiu trong vic thc hin cc dch vụ h tr nn nhân ti cơ s h tr nn nhân 7 2.3.3. Tiêu chun đi vi ngưi đng đu cơ s h tr nn nhân và cn b trc tip thc hin cc dch vụ h tr nn nhân 7 3. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHUẨN 7 3. 1. Quản lý ca và các bước quản lý ca 7 Qun lý ca là gì? 7 Ti sao li cn qun lý ca trong h tr ti hòa nhập cho nn nhân? 7 Sơ đồ cc bưc trong Qun lý ca . 7 3.2. Các kỹ năng cần thiết trong quá trình Quản lý ca 8 3.2.1. Tip nhận, xc đnh, và phỏng vấn nn nhân . 8 Ai có th tham gia vào tip nhận, phỏng vấn và xc đnh nn nhân? 8 3.2.2. Can thip khng hong và tư vấn tâm lý ban đu cho nn nhân 13 3.2.3. Đnh gi nhu cu ca nn nhân . 15 3.2.4. Lập k hoch h tr nn nhân 16 3.2.5. H tr phục hồi ti hòa nhập cho nn nhân . 17 3.2.6. Chuyn tuyn và kt ni dch vụ h tr nn nhân 17 3.2.7. Phục hồi và hòa nhập cng đồng 18 3.2.8. Theo dõi và đnh gi . 19 3.2.9. Kt thúc h tr 20 4. KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO CÁN BỘ THAM GIA VÀO CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NẠN NHÂN BỊ MUA BÁN 20 4.1. Kiến thức 20 4.2. Các kỹ năng tham vấn và hỗ trợ tâm lý cơ bản . 21 4.2.1. Đnh nghĩa tham vấn 21 4.2.2. Hình thc tham vấn 22 4.2.3. Cc nguyên tắc trong tham vấn: . 22 4.2.4. Kỹ năng tip cận trong tham vấn 22 4.2.5. Cc kỹ năng cn thit trong giao tip tham vấn 23 4.2.6. Gim căng thẳng cho nhà cung cấp dch vụ h tr và bo v nn nhân . 24 PHỤ LỤC1: SỔ THEO DÕI HỖ TRỢ DỊCH VỤ 26 PHỤ LỤC2: DỰ THẢO BỘ TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NẠN NHÂN 29 CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 4 | | 5 1. CÁC KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮCBẢN 1.1. Khái niệm mua bán người Trong khuôn khổ cun Cm nang này, khi nim có th đưc hiu như dưi đây 1 : Mua bán người là hành vi chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác. Hành vi mua bn ngưi đưc cấu thành 3 yu t là phương thc, th đon và mục đích • Phương thức: Tuyn dụng, vận chuyn, chuyn giao, tip nhận ngưi • Thủ đoạn đe do hay sử dụng cc hình thc ép buc, bắt cóc, lừa lọc, di tr, lm dụng quyn lc hay v th b thương tổn hay cho nhận tin hay li ích đ đt đưc s chấp thuận ca mt ngưi đóng vai trò kim sot ngưi khc • Mục đích: Kim chc li nhuận bằng tài chính hay hin vật thông qua hình thc bóc lt (cụ th vi mục đích mi đâm, lấy b phận cơ th, đ đưa ra nưc ngoài) Đi vi hành vi mua bn trẻ em chỉ cn hai yu t là phương thc và mục đích. 1.2. Nguyên tắc tiếp cận trên cơ sở các quyền cơ bản và lấy nạn nhân làm trung tâm Nguyên tắc tip cận da trên nhân quyn là đnh nghĩa khi qut đưc da trên cc tiêu chun ti thiu v quyn con ngưi và đưc đnh hưng dùng trong cc hot đng nhằm thúc đy và bo v, thc hin cc quyn cơ bn ca nn nhân. Nguyên tắc tip cận lấy nn nhân làm trung tâm bao gồm cc yu t sau: • Luôn chú trọng vào cc quyn cơ bn ca con ngưi • Trao quyn (được tham gia vào quá trình hỗ trợ và đưa ra các quyết định cho chính bản thân) • Đưc tham gia (và quyn không tham gia, quyn không nhận tr giúp) • Không b phân bit đi xử Cc nguyên tắc tip cận lấy nn nhân làm trung tâm: • H tr theo nhu cu cụ th ca từng c nhân nn nhân và da vào hoàn cnh ca từng c nhân • Ghi nhận rằng cc trưng hp mua bn ngưi và hình thc lm dụng cũng như làm tổn thương nn nhân là vô cùng đa dng. • Ghi nhận rằng mi c nhân nn nhân có th có những phn ng khc nhau đi vi tình hung b mua bn đ h tr theo hoàn cnh, kh năng và nhu cu ca họ. Cc h tr cn tính cc vấn đ tuổi tc, gii tính, văn ho và tính cch ca nn nhân và đ dài qu trình b mua bn cũng như những tri nghim, tổn thương ca mi nn nhân. Nguyên tắc tip cận da trên quyn giúp nn nhân: • Có t trọng bn thân, tôn trọng những ngưi xung quanh • Không b làm tổn thương ln nữa • Đưc bo mật thông tin, danh tính • Đưc bồi thưng theo luật php • Đưc tip cận thông tin v cc hot đng h tr, và tip cận cc dch vụ h tr và chăm sóc chuyên nghip như đưc học hành, có nơi , đưc chăm sóc sc khoẻ, đào to ngh, và tr giúp php lý • Đưc bo v • Bit cch đi din vi s kỳ th, đnh kin, và s nho bng • Đưc tin cậy và khuyn khích tham gia đ gii quyt cc vấn đ ca bn thân • Đưc lắng nghe mà không b không phn xét v những gì đã xy ra hoặc họ đã tri qua • Đưc ổn đnh cuc sng an cư và t lập v kinh t 1 Khi nim này đưc tóm tắt từ B luật Hình s Vit nam sửa đổi ngày 19/6/2009 và Luật phòng chng mua bn ngưi ngày 29/3/2011 • T ra quyt đnh cui cùng khi đưc cung cấp đy đ thông tin (quyt đnh có th sai lm), sau đó giúp họ nhận ra những sai lm đó bằng vic ra những quyt đnh khc hp lý hơn. • Đưc to điu kin tip cận cc cơ hi đ từng bưc hồi phục và hòa nhập vào cng đồng và xã hi giúp họ dn quay tr li cuc sng bình thưng như trưc đây • Đưc tham gia, đưc chia sẻ thông tin và tip cận cơ hi gio dục đ có kin thc và kỹ năng giúp pht trin bn thân • Đưc tham gia mng lưi giúp họ kt ni và chia sẻ thông tin nhằm nâng cao quyn năng, giúp họ t ch và có cuc sng đc lập Tóm li cch tip cận trên cơ s quyn, lấy nn nhân làm trung tâm là giúp nn nhân cm thấy họ đưc  trong mt môi trưng đưc bo v, đưc đm bo an toàn, và đưc hưng cc dch vụ h tr giúp họ phục hồi và hòa nhập cng đồng. 2. GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN TỐI THIỂU TRONG VIỆC THỰC HIỆN DỊCH VỤ HỖ TRỢ NẠN NHÂN (SAU ĐÂY GỌI TẮT LÀ BỘ TIÊU CHUẨN) 2.1. Giới thiệu chung Tiêu chun ti thiu trong vic thc hin cc dch vụ h tr nn nhân là mc đ yêu cu đi vi chất lưng dch vụ h tr nn nhân mà cc cơ quan, tổ chc cung cấp cn đp ng đ đưc công nhận tiêu chun. 2.2. Mục đích ban hành tiêu chuẩn và nguyên tắc thc hiện cáctiêu chuẩn 2.2.1. Mục đích: Tiêu chun tiêu chun ti thiu trong vic thc hin cc dch vụ h tr nn nhâncông cụ đ cơ s bo tr xã hi, cơ s h tr nn nhân và cc cơ quan, tổ chc, c nhân khc có liên quan đn vic thc hin cc dch vụ h tr nn nhân t đnh gi nhằm không ngừng nâng cao chất lưng dch vụ và gii trình vi cc cơ quan chc năng, xã hi v thc trng chất lưng dch vụ; đ cơ quan chc năng đnh gi và công nhận đt tiêu chun ti thiu chất lưng dch vụ. 2.2.2. Nguyên tắc: Vic thc hin cc tiêu chun ti thiu trong vic thc hin cc dch vụ h tr nn nhân phi đm bo cc nguyên tắc sau: a) Lấy nn nhân làm trung tâm, đặc bit nn nhân là trẻ em, chú trọng vic đm bo quyn và li ích hp php khc ca nn nhân trong toàn b qu trình h tr. b) Đm bo tuân th cc quy đnh ca php luật hin hành v trình t, th tục trong quy trình tip nhận, h tr và bo v nn nhân. c) Phù hp vi điu kin kinh t, văn ho - xã hi ca mi vùng, min; không kỳ th, phân bit đi xử đi vi cc nn nhân; to điu kin đ ổn đnh cuc sng, tham gia cc hot đng xã hi, hòa nhập vi gia đình và cng đồng. d) Pht huy vai trò, trch nhim ca c nhân, gia đình, cng đồng, cơ quan, tổ chc trong qu trình tip nhận và h tr ti hòa nhập cng đồng cho nn nhân b mua bn. 2.3. Các tiêu chuẩn cụ thể: 2.3.1. Các tiêu chuẩn trong việc đảm bảo quyền và các lợi ích hợp pháp của nạn nhân - Tiêu chun v đm bo an toàn v tính mng, sc khỏe và tôn trọng nhân phm, không phân bit đi xử, kỳ th đi vi nn nhân: - Tiêu chun v đm bo quyn đưc tip cận vi cc dch vụ h tr theo quy đnh ca nn nhân: - Tiêu chun v đm bo mật cc thông tin c nhân ca nn nhân: - Tiêu chun v đm bo tính công khai, minh bch trong vic cung cấp cc thông tin v dch vụ h tr nn nhân: - Tiêu chun v vic đm bo tôn trọng quyn t do c nhân ca nn nhân. CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 6 | | 7 2.3.2. Tiêu chuẩn ti thiểu trong việc thc hiện các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân tại cơ sở hỗ trợ nạn nhân - Cc tiêu chun trong vic tip nhận và phỏng vấn nn nhân: - Cc tiêu chun trong vic xc đnh nn nhân: - Tiêu chun trong vic tư vấn tâm lý: - Tiêu chun trong hot đng đnh gi qu trình h tr hòa nhập cng đồng: - Tiêu chun trong vic xây dng k hoch h tr hòa nhập cng đồng: - Tiêu chun trong qu trình thc hin chuyn tuyn dch vụ h tr nn nhân: - Tiêu chun trong vic h tr hòa nhập cng đồng cho nn nhân: - Tiêu chun trong vic theo dõi, đnh gi và kt thúc cc hot đng h tr 2.3.3. Tiêu chuẩn đi với người đứng đầu cơ sở hỗ trợ nạn nhân và cán b trc tiếp thc hiện các dịch vụ hỗ trợ nạn nhân - Tiêu chun đi vi ngưi đng đu cơ s h tr nn nhân: - Tiêu chun cn b trc tip h tr nn nhân: (Chi tiết xin xem thêm ni dung của b tiêu chuẩn ti thiểu bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân tại Phụ lục 1 kèm theo tài liệu này). 3. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHUẨN Cc kin thc và kỹ năng cn thit trong qun lý ca sẽ giúp cn b ca cc trung tâm và nhà m có th thc hin đưc cc yêu cu ti thiu nêu trong b tiêu chun. 3. 1. Quản lý ca và các bước quản lý ca Quản lý ca là gì? Qun lý ca trong công tc xã hi là qu trình đnh gi nhu cu, lập k hoch, h tr, và vận đng cc nguồn lc sẵn có đ cung cấp cc dch vụ đa dng, đp ng cc nhu cu c nhân ca thân ch. Tại sao lại cần quản lý ca trong hỗ trợ tái hòa nhập cho nạn nhân? • Đm bo vic h tr tuân th nguyên tắc lấy nn nhân làm trung tâm và đm bo cc quyn cơ bn ca nn nhân. • Đm bo vic điu phi cc dch vụ, h tr hp lý đ đp ng ti đa nhu cu đa dng ca nn nhân tr v. • Thông qua vic phỏng vấn, xc đnh nhu cu, đưa ra ưu tiên và cc quyt đnh, cc buổi tư vấn, can thip khng hong, tham vấn, đm bo vic h tr tuân th quy trình thng nhất. Sơ đồ các bước trong Quản lý ca Quyền và các dịch vụ trong cả quá trình  Có nơi nghỉ an toàn và phù hp  Trẻ em đưc bo v  Đưc liên lc vi gia đình và cng a  Tip cận y t  Tâm lý- xã hi  Gio dục + đào to + ngh  Cc kỹ năng 1. Tip nhận và phỏng vấn 10. Kt thúc và Tip tục h tr 3. Can thip khng hong và tư vấn 8. Ti hoà nhập - Đoàn tụ vi gia đình - Ổn đnh công vic và thu nhập - Tham gia vào cc hot đng tai cng đông 2. Xc đnh nn nhân và 9. Theo dõi, gim st sau ti hòa nhập 4. Đnh gi nhu cu c nhân, gia 6. H tr phục hồi 5. Xây dng k hoch h 5. Chuyn tuyn và kt 3.2. Các kỹ năng cần thiết trong quá trình Quản lý ca 3.2.1. Tiếp nhận, xác định, và phỏng vấn nạn nhân Tiếp nhận là tip xúc ln đu vi nn nhân ca cc cơ s dch vụ hay đơn v h tr nn nhân. Vì vậy cc đơn v cn có cc dch vụ cn thit và chuyên nghip đp ng nhu cu ca nn nhân vì đây là thi đim quan trọng đ thit lập cơ s cho qu trình tr giúp. Cc mục tiêu ca tip nhận: • Xây dng mt mi quan h và bắt đu thit lập lòng tin • To ra mt môi trưng giúp nn nhân cm thấy an toàn • Cung cấp thông tin ban đu cho nn nhânNhận đưc s đồng thuận ca nn nhân và gia đình Ai có thể tham gia vào tiếp nhận, phỏng vấn và xác định nạn nhân? Nn nhân có th không sẵn sàng cung cấp thông tin. Vì th rất cn có cc chuyên gia đưc đào to cho qu trình sàng lọc xc đnh nn nhân, ví dụ như: • Công an, b đi biên phòng, • Cc chuyên gia v php lý, y t, tâm lý và công tc xã hi • Cc nhân viên xã hi, cc đi tc tổ chc phi chính ph chuyên trch Họ cn đưc đào to hoặc tập huấn v buôn bn ngưi và kỹ năng cn thit đ h tr và bo v nn nhân. Xác định nạn nhân là mt qu trình sàng lọc đ xc đnh những ngưi có th là nn nhân ca nn mua bn ngưi (theo luật php Vit Nam và/hoặc Ngh đnh thư quc t) đưa họ v cc nhà m, nhà tm lnh, hoặc cc cơ s h tr, nơi cung cấp cc dch vụ h tr giúp nn nhân phục hồi và hoà nhập xã hi. Nghiên cu/ đnh gi thông tin v nn nhân trưc khi trc tip xúc vi c nhân đó. Nhiu nn nhân không ci m hay hp tc vi cc cn b khi khi đưc phỏng vấn v hoàn cnh ca họ; Rất ít nn nhân khai là b mua bn khi cc cn b tuyn đu phỏng vấn họ. Vic tìm hiu thông tin trưc giúp cn b xc đnh đnh gi đưc c cc yu t xung quanh nn nhân lẫn cc câu tr li phỏng vấn đ có th xc đnh nn nhân chính xc hơn. Cc yu t xc đnh nn nhân bao gồm: tuổi, gii tính, quc tch, ngôn ngữ sử dụng, giấy t tùy thân, cch thc di chuyn, đa đim chuyn giao, cc hành vì và dấu hiu b lm dụng. Ví dụ: Tuổi: • Tuổi ca c nhân đó có thuc khong tuổi ca những ngưi b mua bn hin nay không? • Nói chung, ngưi ln tuổi hơn ít có nguy cơ b mua bn hơn - cc chỉ s hin nay cho thấy ngày càng nhiu trẻ nhỏ và thanh niên b mua bn hơn. Quc tịch • C nhân có xuất pht từ đất nưc phù hp vi phương thc hot đng/ th đon hin hành ca bọn buôn ngưi không? Ngôn ngữ • C nhân đó có th nói ngôn ngữ ca nưc mà họ sẽ b đưa đn không? • C nhân đó có nói ngôn ngữ ca mt đất nưc hay khu vc phù hp vi phương thc hot đng/ th đon đã bit ca bọn buôn ngưi không? Giấy tờ • C nhân đó có cc giấy t tuỳ thân hay đi li không? • Cc giấy t đó có thuc dng và đn từ nưc phù hp vi phương thc hot đng/ th đon ca bọn buôn ngưi không? • Nên nh rằng vic thu giữ giấy t tùy thân hay đi li là mt th đon mà bọn buôn ngưi sử dụng đ kim sot cc nn nhân • Cũng nên nh rằng buôn bn ngưi trong nưc không phụ thuc vào những giấy t này và vic không có giấy t cũng thưng gặp trong cc trưng hp t nn CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 8 | | 9 Di chuyển • C nhân đó có đi theo mt l trình phù hp vi phương thc hot đng/ th đon ca bọn buôn ngưi không? • C nhân đó có sử dụng cc hãng vận ti hay vé tàu xe phù hp vi phương thc hot đng ca bọn buôn ngưi không? • C nhân đó có bất c giấy t gì đ chng minh rằng cô ấy hay anh ấy đã mua những tấm vé đó không - bọn buôn ngưi thưng tr những chi phí này và tính vào khon n ca nn nhân? • C nhân đó có đang đi cùng những ngưi khc – hoặc là cc nn nhân hoặc có th là bọn buôn ngưi theo cch phù hp vi phương thc hot đng ca chúng không? • C nhân đó có vẻ b ai đó đi cùng kim sot không? • Nên nh rằng bọn buôn ngưi thưng đi cùng cc nn nhân trong sut giai đon di chuyn. Địa điểm • C nhân đó có liên quan như th nào vi đa đim (bất kỳ đa đim nào có th có trong giai đon tuyn m, vận chuyn hay bóc lt)? Ví dụ như đã có ai gặp c nhân đó ti mt trong những nơi nguy him như là xưng sn xuất, cnh đồng, nhà cha hay ti đim xuất nhập cnh biên gii mà bọn buôn ngưi thưng sử dụng không? • C nhân đó đã  ti đa đim này bao lâu? Hành vi • C nhân đó có đang lng trnh cc câu hỏi hay hành xử mt cch đng nghi hay không? • C nhân đó có tỏ vẻ hong s, giận dữ, đng ng hay thất vọng không? Dấu hiệu bị lạm dụng • Có những dấu hiu nào chng tỏ c nhân đó đã b lm dụng không? hoặc là cc dấu hiu tổn thương v th chất, hoặc là cc dấu hiu ca suy dinh dưỡng hay tổn thương tâm lý? Cn b tuyn đu nên cùng nhau đnh gi cc yu t trên trưc khi tin hành phỏng vấn đ có đưc mt bc tranh tổng th v hoàn cnh ca c nhân và xem xét kh năng c nhân đó có kh năng là nn nhân ca nn buôn ngưi hay không. Cc yu t gi ý cho vic xc đnh nn nhân: Cả ba yếu t sau cn có và phi gắn lin vi nhau đ xc đnh nn nhân: • Phương thức: Tuyn dụng, vận chuyn, chuyn giao, tip nhận ngưi • Thủ đoạn đe do hay sử dụng cc hình thc ép buc, bắt cóc, lừa lọc, di tr, lm dụng quyn lc hay v th b thương tổn hay cho nhận tin hay li ích đ đt đưc s chấp thuận ca mt ngưi đóng vai trò kim sot ngưi khc • Mục đích: Kim chc li nhuận bằng tài chính hay hin vật thông qua hình thc bóc lt. SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH NẠN NHÂN Phương thức Thủ đoạn Mục đích Tuyên dụng, vận chuyn, chuyn giao, tip nhận ngưi Đe dọa hay sử dụng cc hình thc ép buc, bắt cóc, lừa lọc, di tr, lm dụng quyn lc hay v th b thương tổn, hay cho nhận tin hay li ích đ đt đưc s chấp thuận ca mt ngưi đóng vai trò kim sot ngưi khc Kim chc li nhuận bằng tài chính hay hin vật thông qua hình thc bóc lt (cụ th vi mục đích mi dâm, lấy b phận cơ th, đ đưa ra nưc ngoài Những dấu hiệu, đặc điểm của nạn nhân khi bị mua bán: • Ngưi không có kh năng đi đn mt nơi mi hoặc từ bỏ công vic ca mình. • Ngưi không đưc qun lý tin ca mình • Ngưi không đưc qun lý cc giấy t ca mình như h chiu, CMT, hoặc cc giấy th tùy thân khc. • Ngưi không đưc tr tin công hoặc đưc tr rất ít cho công vic ca mình • Ngưi sng vi nhiu ngưi trong điu kin mất v sinh hoặc sng vi ngưi ch ca mình (có th là ch cha) • Ngưi rất ít khi đưc  mt mình và có vẻ như luôn có ngưi đi theo • Ngưi có những vt thương hoặc những sẹo như vt cắt, thâm tím, vt bỏng • Ngưi có cch hành xử rất phục tùng • Ngưi có dấu hiu đau buồn, có vấn đ v tâm lý (như chn nn, lo lắng, t làm mình b thương, t tử.) Nạn nhân thường có các nhu cầu đặc biệt khi trở về tái hòa nhập do họ là người đã phải chịu: • Tổn thương v th chất và tinh thn • Tổn thương v tình cm • Thit hi v kinh t • Mất đi hoặc b hn ch cc quyn cơ bn ca con ngưi Mặc dù có nhiu đim tương đồng giữa ti c buôn ngưi vi cc ti c khc, mc đ lm dụng, những vt thương v tâm lý và s b bóc lt là những nhân t đ phân bit nn nhân buôn ngưi vi nn nhân ca cc ti c khc Tâm lý phức tạp, đa dạng của mỗi mt nạn nhân của nạn mua bán người: • Nỗi sợ hãi kẻ buôn người. Nn nhân có th lo s s tr thù vi bn thân hoặc gia đình mình. • Nỗi lo sợ đi với cơ quan hành pháp/luật pháp. Nn nhân có th lo s sẽ b bắt giữ do vi phm luật trong qu trính b bn – như nhập cnh tri phép, lao đng không đưc cấp phép hoặc liên quan/dính líu đn cc hot đng phi php/bất hp php khc (như mi dâm, sử dụng ma túy, v.v…). • S trung thành với kẻ buôn người. Nn nhân có th có mi quan h c nhân vi chính kẻ bn mình. Những mi liên h và ràng buc như vậy không có nghĩa là ngưi này không phi là nn nhân hoặc là ngưi này đã t nguyn b bn. • Thiếu s tin tưởng. Trong qu trình b bn, nim tin ca nn nhân vào con ngưi thưng b hy hoi nghiêm trọng. Điu này có th làm cho họ luôn thấy thiu tin tưng vào ngưi khc hoặc luôn nghi ng đng cơ ca cc nhà cung cấp dch vụ. • Mất trí nhớ. Do cc sang chấn hoặc cc nguyên nhân khc (chẳng hn như sử dụng rưu hoặc ma túy) nn nhân có th sẽ không th nh ht đưc chi tit những điu xy đn vi mình. Họ có th sẽ ba ra hoặc thêm thắt mt s chi tit đ lấp ch trng. Những khó khăn của nạn nhân trong quá trình trở về: • Quay tr v nhà nhất đnh là gii php và la chọn tt nhất cho mt s ngưi đã b bn; tuy nhiên, nhiu ngưi không th v nhà • Nn nhân không đưc chấp nhận? • Tr v có nguy him đi vi nn nhân (xung đt, b mua bn li)? • Nn nhân cn điu tr y t hoặc tâm lý mà quê nhà không có? • Nn nhân không có gia đình hoặc cng đồng đ quay v? • Nn nhân quan tâm hơn đn vic b kì th trong cng đồng khi quay tr v hơn c vic thất bi v mặt kinh t  nưc ngoài. • Đặc bit là s kì th liên quan đn s bóc lt tình dục  nưc ngoài luôn đè nặng lên tâm lý họ khi họ tr v nhà. CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 10 | | 11 Phỏng vấn nn nhân: Bưc tip theo trong qu trình xc đnh nn nhân là tin hành mt cuc phỏng vấn phù hp vi c nhân đó bằng cch đặt cc câu hỏi phỏng vấn đã đưc thit k da trên kt qu đnh gi  phn tip nhận và xc đnh nn nhân. Trưc khi bắt đu bất kỳ cuc phỏng vấn nào, cn lưu ý cc đim chính sau: Cho dù cá nhân được phỏng vấn là nạn nhân của nạn buôn người hoặc là di cư trái phép hay chỉ đơn giản là mt người di cư kinh tế đc lập, cá nhân đó phải được đi xử mt cách cảm thông và tôn trọng các quyền con người của họ. Cc cuc phỏng vấn có th vô cùng khó khăn. Điu quan trọng là ngưi phỏng vấn hiu đưc ngưi đưc phỏng vấn đang cm nhận và đp li th nào khi nhìn vào mắt họ. Thông tin v nn nhân thu thập trong cuc phỏng vấn bao gồm những thông tin cơ bn sau: • Thông tin cá nhân: (tên, ngày thng năm sinh, quc tch, ting mẹ đẻ và những ngôn ngữ khc, đa chỉ thưng trú, năm cui đi học, tên và đa chỉ ca cha mẹ và ngưi thân, dấu hiu nhận bit c nhân/ s h chiu - nu có) • Tiền sử bệnh tật: (ví dụ: bnh tiu đưng, hen, đng kinh, mang thai, cc bnh luôn cn thuc, chấn thương do b lm dụng th chất) • Thông tin liên quan tới trường hợp/ vụ án mua bán người: (tên những kẻ buôn ngưi, đa đim thi gian diễn ra vụ n, phương thc và l trình, ti phm có dùng vũ lc/ lừa/ ép buc, lm dụng thân th không, s tin đã tr, s tin nhận đưc, có b bắt n, b giam giữ, có bit cc nn nhân khc, có s tham gia ca ngưi thân trong gia đình hoặc trưng hp khc) Đ đm bo vic bo v nn nhân cũng như s hp tc ca nn nhânnhân t quan trọng trong thu thập thông tin hiu qu và chính xc, dưi đây là những kỹ năng khuyn ngh trong qu trình phỏng vấn. Nhân t quan trọng Những kỹ năng khuyến nghị Tạo lập mi quan hệ thân thiện, tin tưởng • Cn b phỏng vấn nên phù hp vi gii tính, nói ngôn ngữ ca nn nhân, nên mặc thưng phục Không gây tổn thương thêm cho nạn nhân • Đm bo ngưi đưc phỏng vấn đưc chun b tt v tinh thn/ tình cm cho cc câu hỏi đưc đưa ra. Đảm bảo môi trường phỏng vấn an toàn, an ninh và thoải mái • Không bao gi tin hành phỏng vấn nu vic phỏng vấn gây nguy him cho nn nhân. Phi đm bo không gian riêng tư và an toàn khi phỏng vấn (không có ai khc ngoài cn b h tr chng kin hoặc nghe đưc buổi phỏng vấn.) Đảm bảo s đồng thuận • Nên bắt đu bằng vic gii thiu mục đích và trình t ca cuc phỏng vấn. • Nn nhân cn tin tưng rằng mọi điu họ trình bày đu đưc tôn trọng, chú ý lắng nghe, thừa nhận, cm thông chia sẻ và đi xử công bằng. • Bo đm nn nhân hiu mục đích ca buổi phỏng vấn, có quyn không tham gia, và quyn dừng buổi phỏng vấn bất kỳ lúc nào. • Nn nhân có th bổ sung hoặc thay đổi cc ni dung đã trình bày. • Bo đm thông tin sẻ vi ngưi khc phi đưc s đồng ý ca nn nhân. Nhân t quan trọng Những kỹ năng khuyến nghị Phương pháp phỏng vấn nhẹ nhàng, tâm lý • Thit lập lòng tin • Bắt đu bằng cc câu hỏi thông thưng (không nhy cm) • Đặt câu hỏi phù hp, đơn gin, ít nhy cm, có tính gi m đ nn nhân hiu đưc ni dung vấn đ cn hỏi và giúp họ tr li chính xc, ngắn gọn, đy đ thông tin. • Trnh vic lặp li câu hỏi • Không làm tổn thương nn nhân ln nữa Chủ đng lắng nghe và có phản hồi • Không nói qu nhiu • Đưa ra cc câu hỏi làm rõ tình hung • Đ thi gian cho ngưi đưc phỏng vấn tr li • Tập trung vào những điu cn chú ý • Phi nhy cm • Ghi nhận những gì nn nhân nói • Hãy đ ý những dấu hiu cho thấy nn nhân cn nghỉ Đảm bảo mật thông tin • Cc thông tin mà nn nhân cung cấp sẽ đưc giữ mật chỉ sử dụng khi cn thit. Tin tưởng, không đánh giá • Mi quan h h tr đưc xây dng trên lòng tin • Thi đ đnh gi có th khin nn nhân không mun nói Cung cấp đầy đủ thông tin • Cung cấp đy đ thông tin v những dch vụ mà họ đưc hưng và cc cơ quan đng tin cậy có th h tr. • Không ha hẹn vi nn nhân những gì mà vưt qu thm quyn hoặc không th gii quyt. Giữ tính chuyên nghiệp • Tôn trọng và đi xử bình đẳng vi ngưi đưc phỏng vấn • Thông cm và an i, đng viên • Đm bo ngưi đưc phỏng vấn kim sot đưc bn thân cũng như qu trình giao tip • Trấn an rằng họ không đng trch Nạn nhân là trẻ em • Vic phỏng vấn cn tôn trọng s riêng tư ca trẻ và đm bo li ích tt nhất cho trẻ. • Trưc khi phỏng vấn trẻ em cn hỏi ý kin trẻ và ý kin ca b mẹ hay ngưi gim h. • Vic phỏng vấn cn đưc tin hành vi s có mặt ca ngưi gim h trẻ. CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 12 | | 13 Nên nhớ rằng cá nhân đó có thể: Nghi ngờ - về bạn, môi trường xung quanh và quá trình phỏng vấn. Bi ri - do quá trình phỏng vấn và có thể không thể hiểu ngôn ngữ của bạn, các câu hỏi và mục đích của các câu hỏi. Không tin tưởng - nếu cá nhân đó đã bị mua bán, người đó có thể không tin các cán bộ thực thi pháp luật (các nạn nhân hiếm khi thấy được hình ảnh tích cực về họ mà thường thấy các hình ảnh tiêu cực, ví dụ nhận hối lộ. Sợ hãi – cá nhân đó có thể sợ các cán bộ thực thi pháp luật trong bất cứ trường hợp nào; nếu người đó bị mua bán, họ sẽ càng sợ vì nghĩ rằng các câu trả lời trung thực sẽ không có lợi cho họ. Chịu đng đau đớn – Sự đau đớn mà cá nhân phải chịu đựng phụ thuộc vào hoàn cảnh và thời điểm mà cuộc phỏng vấn diễn ra (nằm trong giai đoạn nào của quá trình buôn người), có thể người đó bị đau do chấn thương, suy dinh dưỡng hay bị hành hạ về tâm lý. Phỏng vấn nạn nhân đã bị bóc lột sẽ thấy họ chịu nhiều đau đớn hơn so với phỏng vấn nạn nhân mới chỉ trải qua quá trình di chuyển ban đầu. Bị tổn thương – người ta biết rằng nhiều nạn nhân của nạn buôn người bị tổn thương do bị lạm dụng về thể chất, tâm lý và tình dục. Trong trường hợp này, các dấu hiệu thực thể sau có thể xuất hiện: • Muốn tự tử • Giận dữ và có thái độ thù địch với các cán bộ thực thi pháp luật • Vô cùng mệt mỏi và lãnh đạm • Căng thẳng Nếu có tổn thương, nó có thể ảnh hưởng đến chức năng tâm thần của cá nhân đó đến mức người đó có thể: • Phủ nhận bất cứ mức độ liên quan nào đến tình trạng mua bán người • Không nhớ rõ những gì đã xảy ra • Không thể kể lại các sự kiện một cách tuần tự hay theo trình tự thời gian • Không hiểu tại sao bản thân họ lại không thể nhớ được các sự kiện • Có thể bịa ra những câu trả lời hợp lý cho các tình tiết mà họ không thể nhớ ra • Bị ám ảnh bởi các những điều tồi tệ đã xảy đến với mình 3.2.2. Can thiệp khủng hoảng và tư vấn tâm lý ban đầu cho nạn nhân Can thip khng hong và tư vấn tâm lý ban đu cho nn nhân b mua bn ngưi có th đưc thc hin  cửa khu,  trung tâm hay nơi điu tr cho nn nhân  bnh vin hoặc tip cận ti gia đình, cng đồng nơi nn nhân tr v. Cc cn b cn có kỹ năng can thip khng hong. Can thiệp khủng hoảng tâm lý là gì? Can thip khng hong Tâm Lý là mt dng chăm sóc tâm lý ngắn hn trong tình hung khn cấp khi đi tưng là nn nhân ca mua bn ngưi đang đương đu vi s hãi, cơn sc tinh thn hoặc đau buồn thất vọng. Kỹ năng can thip khng hong tâm lý da trên tin trình tr liu ngắn và tập trung vào tr liu hành vi và ý nghĩ ca đi tưng. Căn c vào tình trng khn cấp và gii hn v khung thi gian, vic đnh gi và can thip trong qun lý khng hong là 2 quy trình tương quan vi nhau (IOM, Hướng dẫn về sức khoẻ tinh thần và mua bán, Budapest, 2004). Bất c ngưi nào cũng từng tri nghim khng hong trong đi, cn b can thip khng hong cn cho đi tưng bit họ không phi là ngưi duy nhất trong khng hong. Đi tưng tr v là nn nhân ca mua bn ngưi thưng có những đặc đim và trng thi tâm lý trong khng hong như: • Mình chưa bao gi cm thấy như th này • Em rất lo s • Tôi không th nghĩ bất c vấn đ gì rõ ràng • Không có điu gì có th giúp em • Em không th t chăm lo cho bn thân mình • Không ai thương yêu mình c, mọi ngưi đu nghĩ là mình không tt • Tương lai ca tôi thật là ti tăm” • Cuc sng thật là tồi t • Mình b tri pht rồi Cc trng thi và dấu hiu tâm lý th hin khc nhau  mi c nhân. Cn b can thip khng hong tâm lý nn nhân cn thấu cm vi cc trng thi này, coi đó như mt phản ứng bình thường của bất cứ con người nào trước các s kiện bất thường, thử thách của cuc đời. Ngoài cc dấu hiu trên, nn nhân b mua bn tr v còn phi đương đu vi hoàn cnh éo leo như: • Khó đưa ra quyt đnh hay la chọn v cc th tục php lý cn thit cho bn thân • Mi quan h c nhân và gia đình khó khăn và phc tp • Bn thân cm thấy b cô đc, dễ nổi nóng, cm nhận gi tr v bn thân thấp do m nh qu kh • Mất kh năng trình bày ý kin hoặc xc đnh và nêu nhu cu ca bn thân • Có cc hành vi nghin như: dùng ma túy, rưu, thuc l • Mang trong mình căn bnh HIV/AIDS Quá trình can thiệp khủng hoảng tâm lý cho nạn nhân: Qu trình can thip khng hong là mt tin trình có cấu trúc theo th t đưc thit k và chỉ dẫn bi cc chuyên viên tâm lý, cn b xã hi hay chuyên viên sc khỏe tâm thn. Qu trình này yêu cu cn b can thip khng hong giúp nn nhân bc l, nhận thc v cc vấn đ, cc s kin và nguyên nhân ct lõi dẫn đn khng hong. Qu trình can thip đưc thit k cho cn b/ nhân viên tip xúc trc tip vi nn nhân b mua bn trong by bưc vắn tắt theo th t sau: 1. Giới thiệu: Cn b can thip khng hong gii thiu v bn thân mình, công vic ca mình và mục đích ca buổi làm vic. Sau đó đ nn nhân t gii thiu v mình. Cn b và nn nhân cùng thng nhất mt s nguyên tắc chung cho buổi làm vic (Ví dụ: thi gian từ 45 phút đn mt ting, có th không tr li nu câu hỏi qu khó, không dùng đin thoi trong khi nói chuyn, tôn trọng ý kin, có th yêu cu dừng buổi làm vic nu thấy bất tin…) 2. S kiện: Bưc này đòi hỏi ngưi cn b phi tập trung vào vic hỏi nn nhân v cc s kin, thc t mà nn nhân chng kin và có th chia sẻ. Cc câu hỏi có th đặt ra ví dụ như: • Điu gì đã diễn ra? • Em nhìn thấy gì? • Thc t lúc đó như th nào? 3. Suy nghĩ và những ấn tượng cảm giác: Cc câu hỏi trong bưc này cn tập trung vào cc cm xúc, ấn tưng và suy nghĩ ca nn nhân, ví dụ như: • Ý nghĩ đu tiên ca em là gì khi s kin đó diễn ra? • Em có ấn tưng gì v điu đó? • Em cm thấy th nào khi s kin đó diễn ra? 4. Những phản ứng cảm xúc: Bưc này đòi hỏi cc câu hỏi tập trung vào cc ý nghĩ ca nn nhân dẫn ti cc cm xúc và cc quyt đnh, ví dụ như: • Điu gì tồi t nhất trong s kin đã diễn ra? • Em đã phn ng gì vào lúc s kin diễn ra? • Em cm thấy như th nào sau đó? 5. Bình thường hoá: Bưc này đòi hỏi ngưi cn b chia sẻ s thấu cm vi nn nhân mt cch thật lòng và tôn trọng trưc những mất mt mà nn nhân đã tri nghim, ví dụ như cn b có th nhận xét: • Điu đó thật khinh khng như mt tai nn trong cuc đi • Em thật dũng cm CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 14 | | 15 • Em nên coi s kin này như mt tai nn, có rất nhiu ngưi đn đây từng tri qua s khng hong ging em. 6. Kế hoạch vượt qua trong tương lai: Da trên k hoch mà nn nhân có, ngưi cn b có th hưng dẫn, gi ý, chia sẻ vi nn nhân. Cc vấn đ trong k hoch cn lưu ý cc khía cnh như: Gia đình, bn bè, con ci, họ hàng, cc mng lưi và tổ chc h tr cng đồng… 7. Kết thúc: Cn b nên tóm tắt li buổi làm vic, hỏi nn nhân cm thấy th nào v buổi làm vic này. Tip nhận phn hồi ca nn nhân, hẹn gặp buổi tip nu thấy cn thit. Cn b không nên ha hẹn vi nn nhân những gì mà mình không thc hin đưc. Cc biu hin ca khng hong không th hoàn toàn gim hoặc mất đi trong 1 hoặc vài buổi can thip khng hong hay tư vấn tr liu. Ngưi cn b nên theo dõi và h tr tâm lý cho trưng hp nn nhân b khng hong ít nhất từ 6 thng đn 1 năm. 3.2.3. Đánh giá nhu cầu của nạn nhân Cách tìm hiểu, đánh giá tổng thể nhu cầu và vấn đề của nạn nhân 1. Phát hiện các nhu cầu trên cc khía cnh như: Bn thân, hoàn cnh, môi trưng và cc vấn đ ca từng trưng hp – xem  hình minh họa dưi đây) 2. Thận trọng xem xét cc khuynh hưng/năng khiu và tham vọng c nhân ca những ngưi tr v; 3. Làm rõ và thấu hiểu các nhu cầu đó: Phn nh, nhắc li đ nâng cao nhận thc bn thân cho nn nhân v cc nhu cu và vấn đ ca họ; 4. Tip tục cung cấp cho nạn nhân mt cơ hi trao đổi v những gì họ đã tri qua nu mun; 5. Tiếp tục cung cấp thông tin v cc la chọn dch vụ h tr khc nhau; 6. Thiết lập và tìm ra các nhu cầu của nạn nhân, có th phc tho ba loi dch vụ h tr chính theo giai đon: đp ng nhu cu ngay lập tc và cấp bch, đp ng nhu cu trung hn và nhu cu dài hn như bng gi ý sau: 3 loại nhu cầu & trợ giúp chính cho nạn nhân  An ninh  Cc nhu cu thit yu (ăn, ung, mặc)  Cc nhu cu cấp bch v y t/tâm lý  Nơi , tm trú an toàn  Tình trng php lý  Tip tục tr giúp php luật và y t  Tr giúp tài chính, vay vn  Tr giúp gio dục  Tr giúp đào to hưng nghip/vic làm  H tr gia đình  Chăm sóc y t - bao gồm c tr giúp tâm lý  Tr giúp v giấy t  Tr giúp php luật (cc th tục đang thc hin)  H tr tr v cng đồng Dài hạn: Trung hạn: Ngay lập tức và cấp bách: Bo đm tính liên tục S tham gia tích cc ca nn nhân Nhu cầu và dịch vụ cho nạn nhân trở về là khác nhau, tùy thuc vào thời gian trở về: Dịch vụ hỗ trợ nạn nhân ngay sau khi trở về: Dịch vụ hỗ trợ nạn nhân đã trở về sau vài tháng: Dịch vụ hỗ trợ nạn nhân đã trở về khá lâu: • Nơi tm lnh an toàn • Bo mật thông tin • An ninh • Nơi  • Cc nhu cu thit yu (ăn, ung, mặc) • Tham vấn khng hong • Tư vấn phục hồi tâm lý • Khm và điu tr bnh • Cc nhu cu cấp bch v y t/tâm lý • Tình trng php lý • Tr giúp v giấy t: Chng minh thư, Khai sinh cho con • Vic làm, tư vấn đnh hưng ngh nghip • Chăm sóc y t - bao gồm c tr giúp tâm lý • Tr giúp php luật (cc th tục đang thc hin) • H tr tr v cng đồng • Vay vn đ kinh doanh nhỏ, chăn nuôi… • Tip tục tr giúp php luật và y t • Tr giúp tài chính • Tr giúp gio dục • Tr giúp đào to hưng nghip/vic làm • H tr gia đình 3.2.4. Lập kế hoạch hỗ trợ nạn nhân Sau khi đnh gi nhu cu cn lên k hoch h tr (tham kho bng dưi đây). Lập k hoch và lập sổ theo dõi h tr cho nn nân (tham kho mẫu sổ theo dõi dch vụ h tr cho nn nhân trong phn phụ lục). NHU CẦU CÁ NHÂN CƠ QUAN CUNG CẤP/ NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM THỜI GIAN DỰ KIẾN HOÀN THÀNH Học ngh Học văn hóa Tìm vic làm ổn đnh Tin vay tín dụng Chi phí tiêu dùng cơ bn ban đu Dch vụ y t khc (khm chữa bnh ban đu) Dch vụ y t thêm (điu tr sc khỏe tâm thn hay bnh khc) Nơi  Phương tin đi li Tr giúp php lý Quan h giữa cc c nhân & xã hi (hòa nhập xã hi, hot đng giao lưu, chia sẻ) Nhu cu chăm sóc đặc bit Nhu cu/Mong đi khc CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 16 | 3.2.5. Hỗ trợ phục hồi tái hòa nhập cho nạn nhân Qu trình h tr phục hồi và ti hòa nhập cng đồng cho nn nhân cn: • Xem xét hoàn cnh cụ th và cc nhu cu ca từng ngưi. • Nhận thc đưc cc trưng hp mua bn ngưi và cc hình thc lm dụng và tổn thương mi nn nhân phi tri qua và chu đng khc nhau. • Mi c nhân, tùy theo theo kinh nghim, đ tuổi, gii tính, bn sắc văn hóa và c tính, có th có những phn ng khc nhau đi vi vic b bn và nhận s giúp đỡ. • Mi ngưi đu có đặc đim riêng dù là ngưi ln hay trẻ em đu có nhu cu, đim mnh, đim yu và kh năng riêng. Vì vậy: − Nn nhân nên là ngưi quyt đnh loi h tr và dch vụ cung cấp − Mt s nn nhân có th hồi hương v cng đồng gn như là ngay lập tc − Mt s khc cn thi gian đ phục hồi − Mt s khc cn đưc chăm sóc và h tr lâu dài Ngoài vic đưc h tr v tư vấn tâm lý, can thip khung hong, nn nhân cn đưc h tr tip cận cc dch vụ và cc ch đ chính sch hin hành như: xóa đói gim nghèo, dy ngh, to công ăn vic làm, bo him y t v.v. 3.2.6. Chuyển tuyến và kết ni dịch vụ hỗ trợ nạn nhân Chuyển tuyến nạn nhân: Cc cơ s h tr nn nhân hin nay không có đy đ cc dch vụ h tr mà nn nhân cn (ví dụ như: tr giúp php lý, dch vụ y t, dậy ngh, gii thiu vic làm …). Chính vì vậy, cn có h thng và cc quy đnh đ gii thiu và kt ni nhằm giúp nn nhân có th tip cận đưc dch vụ mà họ cn. Đ đm bo nn nhân tip cận đưc dch vụ kp thi cc cơ s tip nhận nn nhân, cơ s h tr nn nhân cn xây dng mng lưi chuyn tuyn ch đng, hiu qu và chuyên nghip và bn vững. Cc cơ s cn lập danh sch và đa chỉ liên h cc cơ quan cung cấp dch vụ trên đa bàn mình. Đ có th thc hin chuyn tuyn hiu qu, cc cơ s cn có văn bn thỏa thuận hoặc cam kt vi cc cơ s cung cấp dch vụ đ thng nhất quy trình và th tục khi tip nhận và chuyn tuyn nn nhân đp ng nhu cu ca nn nhân và đúng trình t th tục ca php luật và cc quy đnh hin hành. Những lưu ý trong chuyển tuyến: • Trnh chồng chéo, lặp li công vic giữa cc cơ quan liên quan • To ra nhiu s la chọn đ đp ng nhu cu (nhu cu ca c nhân nn nhân thưng đa dng theo la tuổi, gii tính, dân tc, trình đ văn ho, kh năng, kinh nghim, thi gian b mua bn, hoàn cnh gia đình) • Trưc khi chuyn tuyn cn đnh gi cc nguy cơ, cc yu t dễ b tổn thương trong qu trình lưu chuyn • Cn phi lấy ý kin đồng ý ca nn nhân và đnh hưng giúp nn nhân ra quyt đnh cui cùng • Đm bo s liên tục & chất lưng ổn đnh trong cung cấp dch vụ • Văn bn chuyn tuyn cn ghi rõ đu mi liên lc, trch nhim ca cc bên trong qu trình theo dõi và đnh gi cc dch vụ đưc cung cấp) Theo quy đnh hin hành hin nay nn nhân đưc hưng cc dch vụ sau: − Tư vấn tâm lý ban đu − Lưu trú tm thi  trung tâm tip nhận từ 7-15 ngày − Tr cấp khó khăn ban đu đi vi những nn nhân có hoàn cnh gia đình khó khăn đặc bit (do Ch tch Uỷ ban nhân dân cấp xã xc nhận) − Học ngh ti cc cơ s dy ngh ca nhà nưc hoặc cấp kinh phí học ngh mt ln − Khm sc khỏe ban đu và điu tr đ phục hồi sc khoẻ nu b m thì đưc xem xét h tr tin khm bnh và thuc chữa bnh theo ch đ quy đnh − Tr giúp php lý miễn phí [...]... hỗ trợ nào thì cần nêu rõ lý do) Quá trình hỗ trợ cũng cần đánh giá cả các yếu tố như Thuận lợi, Khó khăn, và Kiến nghị 17 | CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán | 18 Người quản lý ca tự đánh giá (khi kết thúc hỗ trợ nạn nhân) • • Những vấn đề còn tồn tại, những nhu cầu của nạn nhân. .. cảm xúc cá nhân trước những vấn đề của nạn nhân • Đặc biệt là không nên có thành kiến hoặc phê phán nạn nhân một cách thiếu thận trọng 4.2 Các kỹ năng tham vấn và hỗ trợ tâm lý cơ bản 4.2.1 Định nghĩa tham vấn 21 | CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán | 22 4.2.5 Các kỹ năng cần thiết... nhân bị mua bán và cuốn Cẩm nang thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán Cuốn sách được biên soạn theo 4 chuyên đề tập trung vào hai nội dung chính là phổ biến các tiêu chuẩn tối thiểu trong việc thực hiện dịch vụ hỗ trợ nạn nhân và cung cấp các kiến thức, kỹ năngbản cho cán bộ trực tiếp thực hiện công tác hỗ trợ nạn nhân tại các Trung tâm và cộng đồng Cuốn Cẩm nang. .. tế (đặc biệt về dịch vụ HIV, cai nghiện và sức khỏe tâm thần) Xin trân trọng giới thiệu tài liệu này tới các đồng chí./ Hà Nội, tháng 12 năm 2011 CỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 19 | CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán | 20 Đào tạo và các khoá đào... giao thực hiện một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là chỉ đạo thực hiện công hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về hòa nhập cộng đồng Với mục tiêu hỗ trợ tốt nhất cho các nạn nhân bị mua bán trở về hòa nhập cộng đồng, đảm bảo các tiêu chuẩn tối thiểu trong việc thực hiện dịch vụ hỗ trợ nạn nhân, đồng thời cung cấp thông tin, kiến thức và một số kỹ năngbản cho đội ngũ cán bộ xã hội thực hiện công. .. đi lui) Rút luil/xa lánh công việc và mọi người Việc sử dụng phản ánh cảm xúc nạn nhân, nghĩa là cần xác định lại, tự nhận thức chính cảm xúc của mình được phản ánh bởi người khác và là cách cảm nhận sự thông cảm có hiệu quả CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán | 24 Các yếu tố ảnh hưởng... quan đến việc xác định nạn nhân phải phối hợp, chia sẻ thông tin với cơ sở hỗ trợ nạn nhân, đảm bảo quy trình xác định nạn nhân được thực hiện đúng quy định CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán | 30 b)  sở hỗ trợ nạn nhân, cán bộ trực tiếp hỗ trợ nạn nhân phải tuân thủ các quy định về các căn cứ, trình Cơ tự, thủ tục xác định nạn nhân quy định trong các... và hòa nhập cộng đồng Hòa nhập cộng đồng là quá trình đưa nạn nhân trở về cuộc sống bình thường, ổn định lâu dài tại cộng đồng sau khi đã được chăm sóc, hỗ trợ về tâm lý, thể chất Nguyên tắcbản trong phục hồi và hỗ trợ hòa nhập cộng đồng mà cán bộ và nhân viên làm công tác hỗ trợ nạn nhân cần nắm rõ: 1 Tôn trọng nạn nhân • Đối xử công bằng với các nạn nhânHòa nhập nên là sự đảm bảo cho nạn nhân. .. Thể chất: …………………………………………… Ngày… tháng năm……… 25 | CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán …………………………………………… Tinh thần: .…………………………………………… …………………………………… CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán | 26 Ghi chú thêm các dịch vụ hỗ trợ khác: Thể chất: ………… .………………………………… Ngày… tháng năm……… • ……………………………………………... tới quá trình hòa nhập cộng đồng của nạn nhân 29 | đ)  Việc phỏng vấn xác định nạn nhân chỉ được bắt đầu sau khi đã cung cấp các dịch vụ phục hồi quan trọng nhất về y tế và tâm lý cho nạn nhân Tiêu chuẩn về đảm bảo bí mật các thông tin cá nhân của nạn nhân: CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán 2 Các tiêu chuẩn trong việc xác định nạn nhân: a)  Các . CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua. CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán CẨM NANG Thực hiện công tác hỗ trợ hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua

Ngày đăng: 12/03/2013, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w