1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng công cụ hỗ trợ đào tạo một số chuyên ngành y bằng multimedia

109 538 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Y BẰNG MULTIMEDIA Chủ nhiệm đề tài: BÙI MỸ HẠNH 7859 08/4/2010 HÀ NỘI – 2010 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Y BẰNG MULTIMEDIA Chủ nhiệm đề tài: TS BS BÙI MỸ HẠNH Cơ quan (Tổ chức) chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Mã số đề tài (nếu có): 56 Năm 2009 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Y BẰNG MULTIMEDIA Chủ nhiệm đề tài: TS BS BÙI MỸ HẠNH Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Cấp quản lý: Bộ Y tế Mã số đề tài (nếu có): 56 Thời gian thực hiện: từ tháng 10 năm 2006 đến tháng năm 2009 Tổng kinh phí thực đề tài 310 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 310 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) triệu đồng Năm 2009 1.1.1 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài: XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Y BẰNG MULTIMEDIA Chủ nhiệm đề tài: TS BS BÙI MỸ HẠNH Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế Thư ký khoa học đề tài: BS Nguyễn Thùy Linh - Phịng Đào tạo Đại học, §HY Hμ Néi Thư ký tài đề tài: CN Đồn Thị Vân Du, Nguyễn Thị Hà A – Bộ môn Sinh lý học, §HY Hμ Néi Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): - GS TS Quách Tuấn Ngọc Cục CN TT, Bộ GD-ĐT Danh sách người thực chính: - TS Bïi Mỹ Hạnh Bộ môn Sinh lý học, ĐHY H Nội - TS Quách Tuấn Ngọc Cục Công nghệ Thông tin, Bộ GD-ĐT - PGS.TS Nguyễn Văn Huy Bộ môn Giải phẫu, ĐHY H Nội - TS Quản Hong Lâm Bộ môn Mô Phôi, Học viện Quân Y - TS Đặng Văn Dơng Bộ môn Giải phẫu bệnh, ĐHY H Nội - TS Nguyễn Văn Hng Bộ môn Giải phẫu bệnh, ĐHY H Nội - GS.TS Phạm Thị Minh Đức Bộ môn Sinh lý học, ĐHY H Nội - PGS.TS Lê Ngọc Hng Bộ môn Sinh lý học, ĐHY H Nội Các đề tài nhánh đề tài (a) Đề tài nhánh (c) Đề tài nhánh Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2009 BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ Về tình hình thực đóng góp đề tài KH&CN cấp Bộ Tên đề tài: XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Y BẰNG MULTIMEDIA • Mã số: 56 Thuộc Chương trình (nếu có): Chủ nhiệm đề tài: TS BS BÙI MỸ HẠNH Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Thời gian thực (BĐ-KT): 10/2006 – 5/2009 Tổng kinh phí thực Đề tài: 310 triệu đồng Trong đó, kinh phí từ NSNN: 310 triệu đồng Tình hình thực đề tài so với đề cương: 7.1/ Về mức độ hồn thành khối lượng cơng việc Hồn thành đầy đủ ba sản phẩm điện tử cho ba chuyên ngành đạt chuẩn công nghệ đào tạo 7.2/ Về yêu cầu khoa học tiêu sản phẩm KHCN - Báo cáo toàn văn bao gồm: • Nghiên cứu tổng quan hình thức ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo nói chung đào tạo chuyên ngành Y nói riêng • Quy trình xây dựng học liệu điện tử cho số chun ngành Y • Quy trình chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm phần mềm QUEST • Các khuyến nghị định hướng, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo chuyên ngành Y - Các báo cáo khoa học, luận văn thạc sỹ, cơng trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Bá Thắng, Nguyễn Đức Hưng cs (2005) "Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phần mềm dạy-học chương sinh lý Hệ thống Tuần hồn." Tạp chí Nghiên cứu Y học 39(6): 137-142 (giải Ba Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Y-Dược Việt Nam lần thứ 13)[6] Trần Thúy Liễu (2007) "Góp phần chuẩn hóa số trắc nghiệm thần kinh tâm lý đánh giá chức nhận thức người bình thường tuổi 50-59." Luận văn Thạc sĩ Y học - Trường Đại học Y Hà Nội [11] Lương Linh Ly, Bùi Mỹ Hạnh (2009) "Điểm số trắc nghiệm trí nhớ người cao tuổi Việt Nam." Tạp chí Nghiên cứu Y học 61(2): 78-82 [12] 4 Lương Linh Ly, Bùi Mỹ Hạnh (2009) "Nghiên cứu chuẩn hóa số trắc nghiệm trí nhớ người cao tuổi Việt Nam." Tạp chí Sinh lý học 13(1): 60-68 [13] Nguyễn Hoàng Minh, Phạm Nhật Minh, Nguyễn Thị Luyến, Lưu Ngọc Hoạt (2008) “Ứng dụng phần mềm QUEST theo mơ hình Rasch nghiên cứu chuẩn hóa câu hỏi thi trắc nghiệm mơn Sinh lý học.” Tạp chí Y học thực hành 607-608: 614-621 (giải Nhất Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Y-Dược Việt Nam lần thứ 14, giải khuyến khích Sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ Giáo dục đào tạo năm 2007)[14] Lương Linh Ly, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Hà Thu , Phạm Thắng, Bùi Mỹ Hạnh (2008)” Nghiên cứu chuẩn hóa số trắc nghiệm đánh giá chức nhớ người cao tuổi Việt Nam” (giải khuyến kích Sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ Giáo dục đào tạo năm 2008).[12, 13] Phạm Trí Hiếu, Vũ Đức Việt, Đào Đình Long, Bùi Mỹ Hạnh (2009)” Ứng dụng công nghệ Web Multimedia xây dựng website dạy-học môn sinh lý học (Báo cáo đạt giải Khuyến khích Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ Đại học Y Hà Nội (tháng 12/2009) - Cơ sở học liệu ba môn giải phẫu, sinh lý mô học ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tích hợp vào đĩa CD-rom atlas điện tử đĩa CD-rom giảng điện tử 7.3/ Về tiến độ thực • Đúng tiến độ • Rút ngắn thời gian nghiên cứu X Tổng số thời gian rút ngắn … tháng • Kéo dài thời gian nghiên cứu Tổng số tháng kéo dài ………tháng Lý phải kéo dài kinh phí cấp khơng đều/chậm so với đề cương tiến độ ban đầu Về đóng góp đề tài: Trên sở so sánh với thông tin công bố ấn phẩm nước đến thời điểm kết thúc đề tài, đề tài có điểm sau đây: 8.1/ Về giải pháp khoa học - công nghệ Xây dựng atlas điện tử giảng điện tử có tích hợp nhiều cơng cụ multimedia ba mơn Giải phẫu, Sinh lý, Mơ học góp phần làm phong phú thêm học liệu dạy-học môn học qua nâng cao khả tiếp cận, nắm vững kiến thức phát triển tư sinh viên Y Xây dựng ngân hàng câu hỏi ba môn Giải phẫu, Sinh lý, Mô học tích hợp vào giảng góp phần phát triển lượng giá thường xuyên, tự lượng giá dạy-học nâng cao khả tiếp cận, nắm vững kiến thức phát triển tư sinh viên Y 8.2/ Về phương pháp nghiên cứu Xác định ứng dụng máy tính cơng cụ multimedia cần thiết cho dạy-học nói chung ứng dụng đặc thù cho dạy học số chuyên ngành Y Giải phẫu, Sinh lý Mô phôi Các ứng dụng định hướng cho xây dựng mơ hình, quy trình phát triển học liệu điện tử, xây dựng sở học liệu, sở liệu cho đào tạo Y chỗ, đào tạo liên tục e-learning Khai thác tính multimedia cho học liệu công cụ lượng giá thực tiễn dạy-học số chuyên ngành Y (các nội dung học liệu sử dụng chất liệu cho việc tự xây dựng khối kiến thức giảng, môn học, nguyên liệu cho xây dựng phát triển hệ thống đào tạo-lượng giá dựa vào chứng phát triển e-learning) Cung cấp miễn phí cho tất giảng viên, giáo viên trường đại học cao đẳng Y nước kinh nghiệm thực tiễn kỹ xây dựng học liệu multimedia 8.3/ Những đóng góp khác - Đóng góp đề tài cho đào tạo Trong thời gian thực hiện, đề tài thu hút quan tâm tham gia giảng viên, học viên sau đại học đặc biệt sinh viên Do đề tài nghiên cứu hay nghiên cứu lâm sàng chuyên ngành Y nên đề tài hướng dẫn học viên sau đại học sinh viên Y định hướng dựa vào phần phương pháp phân tích, xử lý câu hỏi trắc nghiệm cho trắc nghiệm tâm lý thần kinh đánh giá chức thần kinh cấp cao người cao tuổi Sản phẩm riêng phần luận văn thạc sĩ Y học chuyên ngành Sinh lý học bảo vệ thành công điểm 03 đề tài hướng dẫn sinh viên có đề tài đạt giải Ba Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Y-Dược Việt Nam lần thứ 13, đề tài đạt giải Nhất Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Y-Dược Việt Nam lần thứ 14, đề tài tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Bộ giáo dục-đào tạo năm 2007, 2008 đạt giải khuyến khích Dự kiến có nhiều cán trẻ sử dụng tư liệu đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ sở đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ giáo dục ứng dụng Y học trắc nghiệm tâm lý thần kinh - Hiệu kinh tế Với số kinh phí cấp không nhiều sản phẩm đề tài đóng góp vào việc xây dựng học liệu đào tạo chuyên ngành Y ba môn Giải phẫu, Mô học Sinh lý đề xuất quy trình chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Hiệu xã hội Các kết cụ thể đề tài cho thấy tính khả thi việc xây dựng nguồn học liệu đạt chuẩn Quốc tế, góp phần vào xu bắt buộc phải hội nhập lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục-y tế Bên cạnh đó, sản phẩm thân thiện với học viên, kết nối tất học viên Y không chuyên Y nước trình nghiên cứu, học tập rèn luyện tư ,ngày tháng năm 2009 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ, tên chữ ký) TS.BS Bùi Mỹ Hạnh ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ thông tin truyền thông (CNTT & TT) ngày phát triển mạnh mẽ trở thành lực lượng sản xuất vào loại quan trọng kinh tế trí thức Tại nhiều nước phát triển giới Hoa kỳ, Đức, Anh, Pháp, Nhật, Hàn Quốc… nước khu vực Singapore, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan thành tựu CNTT đưa vào ứng dụng lĩnh vực xã hội, kinh tế, khoa học kĩ thuật mà cịn lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục Y học nói riêng Dạy – học tích cực khái niệm không giáo dục lại vấn đề chưa triển khai rộng rãi nhiều lý khách quan chủ quan Không phương pháp dạy-học truyền thống coi người thầy trung tâm, phương pháp dạy học tích cực lấy người học trung tâm, buộc người học phải phát huy tính chủ động sáng tạo học tập Vai trò người thầy giúp cho trình học sinh viên dễ dàng lượng giá kết cuối xem đạt mục tiêu học tập hay không? Do vậy, học viên cần biết cách tự tìm đến kiến thức cần thiết cần có kho liệu lưu trữ tài nguyên học tập số hóa để họ tham khảo Một công cụ hỗ trợ đào tạo đặc biệt số chuyên ngành trường Y coi hữu hiệu CD-rom dạy học sản xuất với hỗ trợ cơng nghệ multimedia hay cịn gọi công nghệ đa truyền thông Hiện Việt Nam, sản phẩm công nghệ dạy học chuyên ngành Y chưa có nhiều, chất lượng chưa đạt yêu cầu phần sở liệu không đầy đủ [1, 2, 4, 5, 22] Hơn nữa, việc xây dựng chương trình dạy học multimedia cịn gặp nhiều khó khăn thực tế kiến thức tin học giảng viên Y hạn chế ngược lại chuyên gia CNTT lại không hiểu rõ nội dung, yêu cầu, cách bố trí giảng, cách truyền đạt cho hiệu Gần đây, website thư viện giảng điện tử (BGĐT) xuất số giảng dạng trình chiếu, atlas xây dựng công cụ multimedia cho giảng sinh động Tuy nhiên, giảng thiếu nhiều tính tương tác kiểm tra, học theo nhu cầu thường giảng viên không chuyên Y viết Chưa có học liệu điện tử chuyên ngành Y đủ tiêu chuẩn để đưa lên mạng internet, phục vụ nhu cầu dạy-học điện tử vấn đề quan tâm nhiều Trên Thế giới, học liệu điện tử chuyên ngành Y thường sản xuất hai dạng: Một atlas điện tử cho chuyên ngành hình thái Giải phẫu, Mơ học, Giải phẫu bệnh…; Hai BGĐT cho chuyên ngành chức Sinh lý, Sinh lý bệnh số chuyên khoa lâm sàng Ngoại, Tim mạch, Tiêu hóa, Hơ hấp, Thần kinh, Da liễu…[54, 61] Các sản phẩm đến với người sử dụng dạng đĩa CD-Rom khóa học online Tuy nhiên, sử dụng tất sản phẩm cơng nghệ multimedia nước ngồi sản phẩm xây dựng phục vụ cho chương trình học khác với Việt Nam nội dung mà mục tiêu học tập Hơn nữa, tất viết tiếng nước nên việc sử dụng khó giảng viên sinh viên Việt nam Xuất phát từ thực trạng kể trên, việc xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ việc dạy – học số mơn chun ngành Y Việt Nam góp phần đổi nâng cao chất lượng nội dung, phương pháp hình thức dạy – học vơ cấp thiết Đề tài “Xây dựng số công cụ đào tạo chuyên ngành Y multimedia” tiến hành nhằm mục tiêu: Xây dựng công cụ đào tạo multimedia cho số chuyên ngành Y Xây dựng công cụ lượng giá cho chuyên ngành Mục tiêu cụ thể đề tài là: Xây dựng atlas điện tử cho chuyên ngành hình thái đại diện Giải phẫu Mơ học có tích hợp phần lượng giá Xây dựng giảng điện tử cho chuyên ngành chức đại diện môn Sinh lý học có tích hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan có chuẩn hóa trình Trong q trình xây dựng học liệu, việc sử dụng phần mềm để xây dựng tính multimedia khơng phải q khó giảng viên nhiều thời gian tạo sản phẩm hồn chỉnh khơng có hỗ trợ kỹ thuật viên tin học ngược lại Do cách lưu trữ quản lý hệ thống thông tin máy tính nên liệu sở học liệu dễ dàng cập nhật, thêm bớt, sửa đổi mà không làm thay đổi cấu trúc chung khơng địi hỏi thời gian tiền bạc nhiều học liệu truyền thống (để thay đổi chi tiết nhỏ phải vẽ sửa in lại từ đầu)[41] Vì vậy, việc cập nhật, hiệu đính sản phẩm thực thường xuyên, lúc ta muốn đảm bảo cho tính đại xác sản phẩm Các giảng, học liệu lúc liệu ban đầu, sau thời gian sử dụng chắn người dạy nhận phản hồi chất lượng chun mơn hình thức học liệu cung cấp Hình thức thực chất công cụ dạy học gọi WebCT [28, 49] WebCT cung cấp phương tiện, môi trường giao tiếp trực tuyến cho người dạy người học Như vậy, BGĐT nghĩa phải trạng thái mở động không tác giả mà soạn giả khác có đủ quyền hạn cập nhật bổ sung giảng.Với cách làm đó, kiến thức trao đổi khơng ngừng mơi trường dạy-học nhiều hình thức chữ viết, hình ảnh lời nói cách trực tuyến, trực tiếp, có hiệu lập tức[50] Khi hợp chuẩn, BGĐT trao đổi phạm vi toàn cầu, qua nhiều hệ thống đào tạo khác góp phần thực đào tạo liên thơng theo kiểu tín Một BGĐT nghĩa gắn liền với hệ thống quản lý học tập điện tử, thường gọi chung hệ thống e-Learning hay hệ thống học tập từ xa qua môi trường mạng internet[43] Sự gắn kết tất yếu, khơng BGĐT phần “bài” riêng nhân mà chưa phần “giảng” cách công khai BGĐT lúc bỏ xa trình chiếu thơng thường tính tương tác người học với nội dung học tập Sự gắn kết với hệ thống e-learning có khả điều phối 94 giảng, buổi học kết hợp đối tượng người dạy, người học giảng Chức điều phối giảng cho phép giáo viên cấp quyền cho học viên làm nội dung đó, phát biểu ý kiến khơng phép xóa sửa đồ thị người khác vẽ chẳng hạn… Họ phép sửa ý kiến chấp nhận giáo viên cho phép Người học học nơi, lúc, học điều quan tâm, hứng thú, học với ai, tự lựa chọn cho cấp độ tốc độ học phù hợp , từ “khách hàng sử dụng” để trở thành “nhà sản xuất”, “người sáng tạo”, “người biết hợp tác” việc tạo “học liệu” nhờ có CNTT Trong thực tế, BGĐT đóng gói vận hành mơi trường web (sử dụng mạng Internet Intranet) phục vụ cho khóa học từ xa hay đào tạo qua mạng (Elearning) Trước mắt, tích hợp BGĐT vào trình dạy học thực tiễn với kiểu học trực diện(Face-to-Face), cho lớp học đông người mà đảm bảo yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Do internet khơng phải lúc có sẵn nên hình thức xuất học liệu cơng trình in giấy học liệu truyền thống cung cấp dạng đĩa CD-Rom Hình thức in đĩa CD-rom tiện cho việc bảo quản vận chuyển (gọn, nhẹ, nhanh) so với học liệu giấy(cồng kềnh, dễ mốc, ướt, cháy) Về giá thành, chắn học liệu điện tử có giá thành thấp mà chất lượng lại cao so với học liệu truyền thống tương ứng nhờ vào yếu tố : Rút ngắn thời gian sản xuất (do nhiều công đoạn lược bớt : biên tập máy cho vẽ, giảm bớt cơng đoạn q trình chuẩn bị in, tách màu…); Giảm vật tư sử dụng cho sản phẩm trung gian; Giảm chi phí cho nhân lực Chất lượng nội dung đảm bảo đúng, xác nhờ việc thực biên tập chỗ máy Việc kiểm tra sửa sai thực nhanh, gọn Chất lượng hình thức cao, sai sót vẽ máy, tách màu điện tử… Tóm lại học liệu điện tử có nhiều tính hẳn phương tiện dạy học sử dụng Sự so sánh chung tóm tắt bảng 4.9 trang 95 96 4.4 Những thuận lợi khó khăn Trong q trình thực xây dựng công cụ hỗ trợ đào tạo chuyên ngành Y multimedia, gặp phải số thuận lợi khó khăn định Kết bảng 4.10 sau tóm tắt lỗi gặp gặp tiến hành xây dựng học liệu điện tử đề xuất phương hướng giải Bảng 4.10 Một số lỗi thường gặp cách giải Giai đoạn Vấn đề Hướng giải Sự phối hợp hoạt động Tổ chức họp nhóm theo nhóm khơng tốt định kỳ Chung Các thành viên khơng có Đưa chế liên lạc thứ họ cần khác Khơng đủ đội ngũ để hồn Lên kế hoạch nhân chi thành tiến độ tiết cụ thể Học viên học từ Phối hợp chặt chẽ với nhóm CNTT trước máy trạm chọn phương tiện trình Khóa học khơng vừa diễn phương pháp Cơ sở hạ tầng mạng, đĩa CD chuyển giao giảng phương tiện, công cụ Các phương tiện trình Quyết định cấu hình máy thiết kế mỹ thuật ban đầu diễn khóa học khơng trạm tối thiểu chạy Nếu đưa lên mạng phải Các trang không in xem xét vấn đề lưu lượng Tốc độ truy nhập khóa người sử dụng học chậm Xem lại phần mục tiêu đào tạo yêu cầu Thiết kế đề cương, mục Tất học viên không làm đánh giá tiêu phương pháp kiểm tốt tập kiểm tra Kiểm tra xem nội dung tra, đánh giá phương pháp đào tạo đáp ứng mục tiêu khóa học chưa? Thiết kế tài liệu chuẩn Các trang không Viết chuẩn tài liệu quán với chuẩn liên lạc cho tất thành viên 97 Chỉ người giám sát nhóm Thiết kế chi tiết, kịch Đảm bảo phương pháp phương tiện trình diễn giai đoạn tạo Kịch Khóa học lớn trang hình khơng thực q cơng phu q lớn vượt ngân quỹ vượt khỏi ngân quỹ cho khóa học khóa học Ước tính số trang hình phút để ước tính thời gian chi phí cho khóa học Viết Kịch trang hình thật chi tiết rõ ràng Lập trình viên người Phát triển phương tiện Khóa học khơng theo thiết kế thường xuyên liên lập trình Kịch trang hình lạc trực tiếp với Viết hướng dẫn lập trình rõ ràng, cuối nên có vài dịng tổng kết Thiết lập nhiều nhóm test Kiểm tra, đánh giá Bỏ qua lỗi nội dung Test khóa học theo nhiều lập trình khía cạnh khác với tiêu chí rõ ràng Thực pha xác định Khóa học q lớn, khơng bình diện, phương tiện, đóng gói vào đĩa CD cơng cụ thật cẩn thận xuyên suốt Khóa học chán Triển khai Khóa học khơng chạy Đảm báo khóa học mang máy tính học tính tương tác mỹ thuật cao viên Học viên gặp khó khăn Đảm bảo người dùng việc sử dụng khóa đồng ý với nguyên mẫu trước phát triển học khóa học 98 Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ IT pha thiết kế triển khai Đánh giá sau triển khai Thiết kế khóa học với phương pháp đào tạo phù hợp với kỹ Đào tạo không giải kiến thức học viên vấn đề mấu chốt Trong khóa học, sau không giảm phần lý thuyết nên đưa phức tạp công việc tập thực hành để học viên có điều kiện ứng dụng kỹ kiến thức vừa học Trong q trình thực xây dựng cơng cụ hỗ trợ đào tạo chuyên ngành Y multimedia sau gặp phải thuận lợi khó khăn nêu trên, nhóm nghiên cứu phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chung cho việc ứng dụng CNTT đổi phương pháp giảng dạy Kết trình bày bảng 4.11 đến 4.14 Bảng 4.11 Phân tích SWOT hoạt động “Trang bị” Trang bị : Cung cấp thiết bị multimedia đào tạo sử dụng Điểm mạnh: Điểm yếu: Được quan tâm cao từ Ban giám hiệu Kinh phí đầu tư từ Bộ trường hạn trường chế Bộ GD&ĐT Bộ Y tế ủng hộ Thiết bị thường đồng Thiếu đào tạo sử dụng Thiếu quyền phần mềm hợp pháp, Cơng tác bảo trì hạn chế Cơ hội: Thách thức Giá thiết bị giảm nhanh Hao phí tài sản sử dụng hiệu 99 Bảng 4.12 Phân tích SWOT hoạt động “Sử dụng cho công tác quản lý/chuyên môn” Sử dụng cho công tác quản lý/chuyên môn ngày báo cáo, trao đổi với đồng nghiệp Điểm mạnh Điểm yếu Được nhiều CBGD quan tâm Hệ thống mạng thiếu tính ổn định Cơ hội: Thách thức Trao đổi thơng tin qua internet phát triển nhanh Xu hướng lạm dụng multimedia chóng tồn giới Bảng 4.13.Phân tích SWOT hoạt động “Sử dụng để giảng” Sử dụng thiết bị multimedia để chuyển tải nội dung giảng (theo phương pháp lấy người dạy làm trung tâm) Điểm mạnh Điểm yếu Được nhiều CBGD quan tâm Thiếu thời gian tài để xây dựng sản Khả tự trang bị thiết bị phẩm giảng dạy CNTT&TT cá nhân Thiếu đào tạo kĩ sử dụng hiệu cơng cụ multimedia PPGD thích hợp Cơ hội: Thách thức Gía máy tính lúc rẻ Cách học thụ động trì chí cịn phát triển Hoạt động dạy-học biến chuyển từ hình thức “Thầy đọc trị ghi” sang hình thức “Thầy chiếu trị ghi” Bảng 4.14 Phân tích SWOT hoạt động “Sử dụng để đổi phương pháp dạy-học” Sử dụng để đổi phương pháp dạy-học Điểm mạnh Điểm yếu Được nhiều CBGD quan tâm Thiếu đường truyền internet đến lớp học Thiếu đào tạo sử dụng phần mềm PPGD thích hợp Cơ hội: Thách thức Các nguồn tài nguyên mạng Khả tiếng Anh hạn chế thầy trò nguồn tài nguyên mở phát triển nhanh Hoạt động thực tế bị quên lãng 100 Như vậy, có thuận lợi, khó khăn định nhóm nghiên cứu đồng tình với nhiều tác giả khác cho thực trạng sở vật chất có sở đào tạo, kĩ giảng viên chưa phải điều kiện để giải tất khó khăn mà q trình ứng dụng CNTT-TT dạy học gặp phải Chính thái độ, niềm tin giảng viên sinh viên với việc chuyển đổi từ mơ hình dạy học lấy người học làm trung tâm sang mơ hình dạy học động giống kiểu dạy học kiến tạo môi trường hỗ trợ công nghệ yếu tố định thành cơng Có lẽ lý cơng cải cách dạy học môi trường giàu công nghệ chưa đạt thành tựu mong muốn Kết nghiên cứu chung ba học liệu cho thấy ứng dụng CNTT nói chung cơng nghệ multimedia nói riêng đạt số hiệu định thường không đạt hiệu mong muốn người dạy người học sa vào ba loại “bẫy” cơng nghệ multimedia tạo bẫy ngồi phức tạp, bẫy thu động bẫy tưởng tượng[19] Các tài liệu multimedia thường phức tạp với hỗn hợp văn bản, đồ hoạ, video âm phức tạp thái q gây xao nhãng vơ hình làm tăng gánh trình nhận thức người học[60] Dù vẻ bề ngồi trơng ấn tượng khơng có kết nối có chủ đích nội dung lựa chọn phương tiện khơng có trọng tâm giáo dục vững Để khắc phục bẫy này, người thiết kế cần phải thêm vào chức học tập đa dạng ứng dụng công nghệ multimedia, bao gồm: hội suy nghĩ, trình bày quan sát phân bố dạng truyền thơng thích hợp Loại hình truyền thơng phải lựa chọn dựa khả chuyển tải tốt tình học tập cụ thể khơng hồn tồn thay cho giảng viên cho dù mang đến cho học viên hội tương tác thể ý kiến riêng mình; “Cái bẫy thu động” khuyến cáo nguy hiểm lúc người học xem người tiếp cận công nghệ multimedia cách thụ động khơng có hội tương tác với tài liệu Để tránh “bẫy” thụ động giới nay, người ta thường dùng cách sau: (1)Người thiết kế 101 cố ý bỏ thành phần mơi trường multimedia Người học u cầu hồn thành phần bị thiếu sót cách tương tác với thơng tin chương trình; (2)Làm cho người học trở thành tác giả multimedia tức giảng viên tham gia vào trình tìm hiểu hình thành nên kiến thức từ thông tin kiện có sẵn Khi sử dụng phương pháp viết kịch cho người học tham gia định hướng học, người học có vai trị tích cực; (3)Khuyến khích cộng tác sinh viên giảng viên Công nghệ multimedia tương tác phải ứng dụng thường xuyên sinh viên tham gia vào nhiệm vụ học tập lớp học Nếu multimedia tương tác khuyến khích thảo luận tranh luận ta tránh bẫy thụ động Ba “Cái bẫy tưởng tượng” Các máy tính đại tạo thí nghiệm, q trình biến đổi cấu trúc, chức thơng qua hình ảnh, mơi trường ảo nhà thiết kế chưa thể tạo giới ảo hoàn chỉnh để thay tầm nhìn học viên giới thực Các kiến thức chuyên ngành Y vốn phức tạp, tinh tế bị thu hẹp vào giới ảo sinh viên có mơi trường nghèo nàn gây hại cho trình học tập Để tránh “bẫy” này, nội dung học tập lượng giá phải đủ độ đa dạng độ khó để người học phải nỗ lực trải nghiệm phải phù hợp với kiến thức thực tế nhiều khía cạnh để người học có hội chuyển thể trải nghiệm máy tính thành ứng dụng thực tế 102 KẾT LUẬN - Xây dựng học liệu điện tử cho đào tạo chuyên ngành Giải phẫu, Mô học, Sinh lý học với đầy đủ tính công nghệ multimedia với sản phẩm cụ thể hai atlas điện tử cho chuyên ngành hình thái (đại diện môn Giải phẫu, Mô học) giảng điện tử cho chuyên ngành chức (đại diện môn Sinh lý học) - Xây dựng sản phẩm có tính lượng giá cho ba chun ngành Giải phẫu, Mô học Sinh lý học: học viên chủ động đánh giá kiến thức đạt chưa đạt Đặc biệt với việc sử dụng lý thuyết trắc nghiệm khách quan việc chuẩn hóa câu hỏi mơn Sinh lý học nhân tố quan trọng đảm bảo tính bền vững phát triển mơ hình lượng giá dựa vào chứng, dạy-học dựa vào chứng KHUYẾN NGHỊ 6.1 Các ý kiến đề xuất 6.1.1 Đề xuất tài Đề tài thực chất dự án thiết kế, xây dựng học liệu điện tử nên gặp nhiều khó khăn khâu tốn tài phân định mục lục ngân sách 6.1.2 Đề xuất liên quan đến đề tài - Cần tiếp tục xây dựng tiếp học liệu điện tử tương tự cho chuyên ngành Y khác để góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy-học Cần có cổng Elearning để tự hồn thiện, khai thác có hiệu học liệu bước nâng cao chất lượng dạy-học theo hướng đại, tích cực chủ động - Xây dựng phát triển nguồn lực quan trọng cần tập trung vào Bộ môn cụ thể bao gồm: giảng viên đủ lực, số lượng; trang thiết bị phòng học đầy đủ, đại, tài liệu học tập cập nhật, thiết bị học tập chất lượng Việc nâng cao lực ứng dụng CNTT cho giảng viên dừng mức khái quát hoá nguyên tắc ứng dụng CNTT vào việc xây dựng học liệu multimedia - Có hình thức khen thưởng khuyến khích cụ thể dành cho người tham gia thực thành công thay đổi cụ thể Cần có hợp tác chặt chẽ 103 chuyên gia tin học y học xây dựng giảng sách giáo khoa điện tử cho môn học - Cần có hệ thống sách phù hợp để thực thay đổi đồng bộ, tồn diện có tính kế thừa ứng dụng cơng nghệ thơng tin đổi phương pháp dạy-học 6.2 Hướng nghiên cứu Đây kết bước đầu; học liệu Giải phẫu, Mô học, Sinh lý học cần phải tiếp tục bổ sung, cập nhật hoàn chỉnh thêm Tăng tính hướng mạng học liệu để tiến tới hình thức học tập đại E-learning Xây dựng học liệu điện tử cho môn học thuộc chuyên ngành Y tương đương sử dụng giới Phát triển ngân hàng câu hỏi lượng giá theo mơ hình chuẩn hố câu hỏi lý thuyết trắc nghiệm tiến tới kiểm định chất lượng đảm bảo chất lượng dạy-học chuyên ngành Y Thiết kế thử nghiệm sư phạm đánh giá chi phí-hiệu loại học liệu hình thức đào tạo có ứng dụng công nghệ thông tin 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 01AnhTrịnhThụcAnh (2004), "Nghiên cứu, xây dựng sở liệu, phần mềm phân loại tra cứu thuốc, phục vụ công tác quản lý dược," Báo cáo tồn văn Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 12: 716721 01BáchTrầnXuânBách, LêCựLinh (2004), "Xây dựng phần mềm phân tích tư vấn dinh dưỡng cộng đồng," Báo cáo tồn văn Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 12: 509-519 01BìnhHồngVănBình (2007), "Quản lý việc thiết kế sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm Ngoại ngữ," Tạp chí Giáo dục, 158(2-3): 14-16 01DũngNguyễnXnDũng, NguyễnDung, LêĐìnhKhánhDũng (2004), "Xây dựng phần mềm cho chương trình giảng dạy học tập ngoại khoa Trường Đại học Y Huế," Báo cáo tồn văn Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 12: 621-635 01ĐợiHồngThịĐợi, Nguyễn Đính Hưng, N.K Sơn (2004), "Nghiên cứu ứng dụng tin học xây dựng thực tập mơ học hình ảnh trình chiếu," Báo cáo tồn văn Hội nghị Khoa học Cơng nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 12: 116-122 01HạnhBùiMỹHạnh, NguyễnBáThắng, NguyễnĐứcHưng, LêThịNgọcAnh, PhạmThịMinhĐức (2005), "Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phần mềm dạy-học chương sinh lý Hệ thống Tuần hoàn," Tạp chí Nghiên cứu Y học, 39(6): 137142 01HiềnNguyễnVănHiền (2006), "Thiết kế dạy sinh học phần mềm Microsoft Powerpoint," Tạp chí Giáo dục, 152(2-12): 33-34 01HoạtNgơTấtHoạt (2007), "Xây dựng hệ thống trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật," Tạp chí Giáo dục, 158(2-3): 30-32 01HùngNguyễnThanhHùng (2007), "Hội chứng phương pháp dạy học," Tạp chí Giáo dục, 171(1-9): 16-18 01KhánhTrầnKhánh (2007), "Tổng quan ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng giáo dục," Tạp chí Khoa học giáo dục, 161(2 -4): 14-15 01LiễuTrầnThúyLiễu (2007), "Góp phần chuẩn hóa số trắc nghiệm thần kinh tâm lý đánh giá chức nhận thức người bình thường tuổi 50-59," Luận văn Thạc sĩ Y học - Trường Đại học Y Hà Nội 01LyLươngLinhLy, BùiMỹHạnh (2009), "Điểm số trắc nghiệm trí nhớ người cao tuổi Việt Nam," Tạp chí Nghiên cứu Y học, 61(2): 78-82 01LyLươngLinhLy, BùiMỹHạnh (2009), "Nghiên cứu chuẩn hóa số trắc nghiệm trí nhớ người cao tuổi Việt Nam," Tạp chí Sinh lý học, 13(1): 60-68 01MinhNguyễnHoàngMinh, PhạmNhậtMinh, NguyễnThịLuyến, LưuNgọcHoạt, BùiMỹHạnh (2008), "Ứng dụng phần mềm QUEST theo mơ hình Rasch phân tích câu hỏi thi trắc nghiệm mơn Sinh lý học," Tạp chí Y học thực hành, 606-607: 614-621 01NgọcHoàngVănNgọc, NguyễnThịVinh (2001), "Thử lập trang Web”Bài giảng vi sinh vật Y học”," Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ Trường Đại học Y Hà Nội: tr.53-54 01Quang TrầnHồng, Đỗ Minh Sơn, Nguyễn Đình Quân, Trần Đại Quang, L.C Linh (2006), "Bước đầu xây dựng hệ thống E-learning đào tạo Y tế Cơng cộng," Báo cáo tồn văn Hội nghị Khoa học Công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 13: 121-127 105 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 01QuếPhạmXuânQuế, PhạmMinhVĩ (2007), "Nghiên cứu phân loại phần mềm mơ dạy học Vật lí," Tạp chí Giáo dục, 161(2-4): 39-40 01Sáchgiáokhoa (2007), "Sinh lý học," Nhà xuất Y học 01TuấnNgôAnhTuấn (2006), "Công nghệ multimedia giáo dục biện pháp nâng cao khả ứng dụng trường đại học," Tạp chí Giáo dục, 146(2): 2526 01ThiệpLâmQuangThiệp (2006), "Việc áp dụng thành tựu đại khoa học đo lường giáo dục nước ta," Tạp chí Giáo dục, 133(1): 12-14 01ThiệpLâmQuangThiệp, L.N Minh, L MạnhTấn, V ĐìnhBổng (2007), "Phần mềm Vitesta việc phân tích số liệu trắc nghiệm," Tạp chí Giáo dục, 176(1) 01ThịnhBùiHữuThịnh, VũViệtThanh, ĐoànThịNga, N Thân, NguyễnHùngThu (2004), "Ứng dụng tin học tổ chức xây dựng hệ thống hình ảnh minh họa, phục vụ học tập mơn dược liệu (phần nhận thức dược liệu)," Báo cáo toàn văn Hội nghị Khoa học Công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ 12: 739740 01TrườngĐạihọcYHàNội (2005), "Khung chương trình chi tiết đào tạo Hệ bác sĩ đa khoa." Aly, M., J Elen, G Willems (2004), "Instructional multimedia program versus standard lecture: a comparison of two methods for teaching the undergraduate orthodontic curriculum," Eur J Dent Educ, 8(1): 43-6 Aly, M., J Elen, G Willems (2005), "Learner-control vs program-control instructional multimedia: a comparison of two interactions when teaching principles of orthodontic appliances," Eur J Dent Educ, 9(4): 157-63 Armstrong, P., T Elliott, J Ronald, B Paterson (2009), "Comparison of traditional and interactive teaching methods in a UK emergency department," Eur J Emerg Med Azer, S.A., N Eizenberg (2007), "Do we need dissection in an integrated problembased learning medical course? Perceptions of first- and second-year students," Surg Radiol Anat, 29(2): 173-80 Brisbourne, M.A., S.S Chin, E Melnyk, D.A Begg (2002), "Using web-based animations to teach histology," Anat Rec, 269(1): 11-9 Calhoun, P.S., E.K Fishman (1994), "Interactive multimedia program for imaging the spleen: concept, design, and development," Radiographics, 14(6): 1407-14 Carroll, R.G (2001), "Design and evaluation of a national set of learning objectives: the medical physiology learning objectives project," Adv Physiol Educ, 25(1-4): 74-9 Catarci, T., L De Giovanni, S Gabrielli, S Kimani, V Mirabella (2008), "Scaffolding the design of accessible eLearning content: a user-centered approach and cognitive perspective," Cogn Process, 9(3): 209-16 Davis, M.J., J Wythe, J.S Rozum, R.W Gore (1997), "Use of World Wide Web server and browser software to support a first-year medical physiology course," Am J Physiol, 272(6 Pt 3): S1-14 Downing, S.W (1995), "A multimedia-based histology laboratory course: elimination of the traditional microscope laboratory," Medinfo, Pt 2: 1695 Dzodic, V., S Hervy, D Fritsch, H Khalfallah, M Thereau, et al (2004), "Web-based tools for quantitative renal physiology," Cell Mol Biol (Noisy-le-grand), 50(7): 795800 Hamilton, N.M., G Fairhurst, S Pavett, S Klein, D Alexander, et al (2001), "Videobased computer-assisted learning," J Audiov Media Med, 24(1): 21-6 Hashiba, M., K Inagawa, T Matsuto, A Motonaga, T Yamakawa, et al (2000), "Application of the RealAudio package to computerized medical lectures," Med Inform Internet Med, 25(4): 239-45 106 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Howerton, W.B., Jr., P.R Enrique, J.B Ludlow, D.A Tyndall (2004), "Interactive computer-assisted instruction vs lecture format in dental education," J Dent Hyg, 78(4): 10 Huang, C (2003), "Changing learning with new interactive and media-rich instruction environments: virtual labs case study report," Comput Med Imaging Graph, 27(2-3): 157-64 Hugenholtz, N.I., E.M de Croon, P.B Smits, F.J van Dijk, K Nieuwenhuijsen (2008), "Effectiveness of e-learning in continuing medical education for occupational physicians," Occup Med (Lond), 58(5): 370-2 Inwood, M.J., J Ahmad (2005), "Development of instructional, interactive, multimedia anatomy dissection software: a student-led initiative," Clin Anat, 18(8): 613-7 Jeffries, P.R (2001), "Computer versus lecture: a comparison of two methods of teaching oral medication administration in a nursing skills laboratory," J Nurs Educ, 40(7): 323-9 Kaveevivitchai, C., B Chuengkriankrai, Y Luecha, R Thanooruk, B Panijpan, et al (2009), "Enhancing nursing students' skills in vital signs assessment by using multimedia computer-assisted learning with integrated content of anatomy and physiology," Nurse Educ Today, 29(1): 65-72 Khan, N., W Coppola, T Rayne, O Epstein (2009), "Medical student access to multimedia devices: Most have it, some don't and what's next?," Inform Health Soc Care: 1-6 Lau, F., J Bates (2004), "A review of e-learning practices for undergraduate medical education," J Med Syst, 28(1): 71-87 Lessard, Y., P Siregar, N Julen, J.P Sinteff, P Le Beux (2006), "Multimedia and physiology: a new way to ensure the quality of medical education and medical knowledge," Stud Health Technol Inform, 124: 899-904 Lewis, L., B Roach, E Haynes (2000), "A low-cost approach to public health education using multimedia packages," J Telemed Telecare, Suppl 2: S41-3 Lilienfield, L.S., N.C Broering (1994), "Computers as teachers: learning from animations," Am J Physiol, 266(6 Pt 3): S47-54 Maki, W.S., R.H Maki (2002), "Multimedia comprehension skill predicts differential outcomes of web-based and lecture courses," J Exp Psychol Appl, 8(2): 85-98 Mills, A.C (2000), "Creating Web-based, multimedia, and interactive courses for distance learning," Comput Nurs, 18(3): 125-31 Oz, H.H (2005), "Synchronous distance interactive classroom conferencing," Teach Learn Med, 17(3): 269-73 Parker, M.J., J.L Seifter (2001), "An interactive, Web-based learning environment for pathophysiology," Acad Med, 76(5): 550 Purcell, D.D., C.P Hess, J.C Durack, R.S Breiman (2007), "Recording, editing, archiving, and distributing radiology lectures: a streamlined approach," Radiographics, 27(6): 1839-44 Rajab, L.D., Z.H Baqain (2005), "Use of information and communication technology among dental students at the University of Jordan," J Dent Educ, 69(3): 387-98 Ridgway, P.F., A Sheikh, K.J Sweeney, D Evoy, E McDermott, et al (2007), "Surgical e-learning: validation of multimedia web-based lectures," Med Educ, 41(2): 168-72 Santer, D.M., V.E Michaelsen, W.E Erkonen, R.J Winter, J.C Woodhead, et al (1995), "A comparison of educational interventions Multimedia textbook, standard lecture, and printed textbook," Arch Pediatr Adolesc Med, 149(3): 297-302 107 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Sozmen, E.Y., F.K Girgin (2002), "Interactive lecture supported by multimedia presentation: a new teaching tool for faculties with crowded classes and limited budgets," Educ Health (Abingdon), 15(3): 391-3 Taradi, S.K (2002), "[Integration of the Internet into medical education]," Lijec Vjesn, 124(1-2): 36-41 Trelease, R.B (2008), "Diffusion of innovations: smartphones and wireless anatomy learning resources," Anat Sci Educ, 1(6): 233-9 Van Sint Jan, S., M Crudele, J Gashegu, V Feipel, P Poulet, et al (2003), "Development of multimedia learning modules for teaching human anatomy: application to osteology and functional anatomy," Anat Rec B New Anat, 272(1): 98106 Vivekananda-Schmidt, P., A.B Hassell, M McLean (2004), "The evaluation of multimedia learning packages in the education of health professionals: experience of a musculoskeletal examination package," Nurse Res, 11(3): 43-55 Whitson, B.A., C.D Hoang, T Jie, M.A Maddaus (2006), "Technology-enhanced interactive surgical education," J Surg Res, 136(1): 13-8 Wiemer, W (1998), "It's a long way to multimedia: an account of 18 years of pursuing a new media project in physiology," Am J Physiol, 275(6 Pt 2): S96-105 Wiksten, D.L., J Spanjer, K LaMaster (2002), "Effective Use of Multimedia Technology in Athletic Training Education," J Athl Train, 37(4 Suppl): S213-S219 Wurdack, C.M (1997), "Multi-media based education," Contact Point, 77(3): 23-6 Zaidel, M., K Hopper, T Iyriboz (1999), "Interactive web-based radiology teaching file," J Digit Imaging, 12(2 Suppl 1): 203-4 108 ... số công cụ đào tạo chuyên ngành Y multimedia? ?? tiến hành nhằm mục tiêu: X? ?y dựng công cụ đào tạo multimedia cho số chuyên ngành Y X? ?y dựng công cụ lượng giá cho chuyên ngành Mục tiêu cụ thể đề... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Mã số đề tài (nếu có): 56 Năm 2009 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ Tên đề tài: X? ?Y DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Y BẰNG MULTIMEDIA Chủ... tài: X? ?Y DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH Y BẰNG MULTIMEDIA • Mã số: 56 Thuộc Chương trình (nếu có): Chủ nhiệm đề tài: TS BS BÙI MỸ HẠNH Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ

Ngày đăng: 23/05/2014, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN