Kỹ thuật phản ứng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Kỹ Thuật Phản Ứng (Reaction Engineering) - Mã số: CN231 ; Số tín chỉ: 3 - Cấu trúc học phần: Số tiết: 55 ; gồm (LT: 35, BT: 20) 1. Thông tin giảng viên Tên giảng viên : Ths. Đoàn Văn Hồng Thiện Đơn vị : Bộ môn Công Nghệ Hóa Học – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ Điện thoại : 831530-8334 E-mail: hqphong@ctu.edu.vn Tên người cùng tham gia giảng dạy: Ths. Trần Nam Nghiệp Đơn vị : Bộ môn Công Nghệ Hóa Học – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ Điện thoại : 831530-8334 E-mail: tnnghiep@ctu.edu.vn Tên người cùng tham gia giảng dạy: Ts. Hồ Quốc Phong Đơn vị : Bộ môn Công Nghệ Hóa Học – Khoa Công Nghệ - ĐH Cần Thơ Điện thoại : 831530-8334 E-mail: hqphong@ctu.edu.vn 2. Mã số HP tiên quyết: Hóa lý – CNHH (TN123) 3. Nội dung: Học phần “Kỹ thuật phản ứng” cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng tính toán các thiết bị phản ứng đồng thể (chủ yếu), dị thể, và sinh học dựa trên hai mô hình khuấy trộn và ống. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể đánh giá sơ bộ hiệu quả của một quá trình phản ứng, hiệu suất thiết bị và các yếu tố khác phục vụ cho mục tiêu tối ưu hóa các quá trình sản xuất. 3.1. Mục tiêu: Nhằm cung cấp cho sinh viên có thêm kiến thức về kỹ thuật tiến hành phản ứng, các loại thiết bị phản ứng và so sánh giữa các loại thiết bị phản ứng khác nhau, đồng thời xét đến yếu tố kinh tế để thiết kế thiết bị phản ứng tối ưu 3.2. Phƣơng pháp giảng dạy: Lý thuyết kết hợp với bài tập lớn 3.3. Đánh giá học phần: Kiểm tra giữa kỳ bài tập lớn : 30 %; Thi cuối kỳ: 70% 4. Đề cƣơng chi tiết: Nội dung Số tiết CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Ôn lại phần nhiệt hóa học, động hóa học, cân bằng trong phản ứng hóa học 1.2. Khái niệm về thiết kế thiết bị phản ứng 1.3. Phân loại thiết bị phản ứng 3 1.4. Ðịnh nghĩa về vận tốc phản ứng và phương pháp xác định vận tốc phản ứng CHƢƠNG 2. XỬ LÝ DỮ KIỆN ĐỘNG HỌC 2.1. Thiết bị phản ứng gián đoạn có thể tích không đổi 2.2. Thiết bị phản ứng gián đoạn có thể tích thay đổi 2.3. Nhiệt độ và vận tốc phản ứng 6 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG TRÌNH THIẾT KẾ 3.1. Cân bằng vật chất và năng lượng 3.2. Thiết bị khuấy lý tưởng 3.2.1. Hoạt động ổn định 3.2.2. Hoạt động gián đoạn 3.2.3. Hoạt động bán liên tục 3.3. Thiết bị phản ứng dạng ống lý tưởng 9 CHƢƠNG 4. ÁP DỤNG PHƢƠNG TRÌNH THIẾT KẾ 4.1. So sánh kích thước kích thước thiết bị phản ứng đơn 4.2. Hệ nhiều bình phản ứng 4.3. Thiết kế cho phản ứng đa hợp 12 CHƢƠNG 5. HIỆU ỨNG NHIỆT ĐỘ 5.1. Khái niệm về hiệu ứng nhiệt độ 5.2. Bình khuấy trôn lý tưởng hoạt động ổn định 5.3. Bình khuấy trôn lý tưởng hoạt động gián đoạn 5.4. Bình khuấy trôn lý tưởng hoạt động bán liên tục 5.5. Thiết bị phản ứng dạng ống 5.6. Khoảng nhiệt độ tối ưu 5 BÀI TẬP LỚN 20 5. Tài liệu của học phần: Tên tài liệu Số đăng ký cá biệt Vũ Bá Minh, 1994. Giáo trình “ Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học”- Tập 4: Kỹ thuật phản ứng, ĐHBK TPHCM MOL.021088 - 660.282/ M312/T4 Ngô Thị Nga, Kỹ thuật phản ứng, Hà Nội : Khoa học và Kỹ thuật, 2002 MOL.021076 - 660.04/ Ng100 E. Bruce Nauman, Chemical reactor design, optimization and scale up, McGRAW-HILL Ngày 25 tháng 04 năm 2012 Ngƣời biên soạn Đoàn Văn Hồng Thiện . hóa học”- Tập 4: Kỹ thuật phản ứng, ĐHBK TPHCM MOL.021088 - 660.282/ M312/T4 Ngô Thị Nga, Kỹ thuật phản ứng, Hà Nội : Khoa học và Kỹ thuật, 2002 MOL.021076. trong phản ứng hóa học 1.2. Khái niệm về thiết kế thiết bị phản ứng 1.3. Phân loại thiết bị phản ứng 3 1.4. Ðịnh nghĩa về vận tốc phản ứng