Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
531,5 KB
Nội dung
Sở GD – ĐT AN GIANG Trường THPT HUỲNH THỊ HƯỞNG Gv: PHẠM THỊ MINH CHÂU HÌNH H C 11Ọ BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NG TH NGĐƯỜ Ẳ VÀ M T PH NGẶ Ẳ I-KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Mặt phẳng: α, β, P, Q…. 3.Hình biểu diễn của một hình trong không gian 2.Điểm thuộc mặt phẳng: A∈(Π), Β ∉ (Π) *Quy tắc vẽ hình: -Đường nhìn thấy vẽ bằng nét liền, đường khuất vẽ bằng nét đứt -Hình bình hành biểu diễn cho mp, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi -Một tam giác biểu diễn cho 1 tam giác bất kì -Bảo toàn: Sự song song, tỉ lệ của các đoạn thẳng cùng phương,quan hệ thuộc,sự thẳng hàng, thứ tự các điểm -Không được bảo toàn: Độ lớn của góc, tỉ lệ các đoạn thẳng không cùng phương gsp gsp cabri ca Xét xem hình nào sau đây vẽ đẹp, vì sao? 1 2 4 3 5 Đường thẳng và đoạn thẳng đều được biểu diễn bởi đoạn thẳng. Điểm A có nằm trên đường thẳng d? A A B B d A (1) (1) (2) (2) M M P P M M P P Mặt phẳng biểu diễn bởi một hình bình hành Điểm A có thuộc mp(α)? Giao của đường thẳng và mặt phẳng P là điểm M ở vị trí nào? I-KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Mặt phẳng: α, β, P, Q…. 3.Hình biểu diễn của một hình trong không gian 2.Điểm thuộc mặt phẳng: A∈(P), B ∉(P) II-CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN: TC1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. TC2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. TC3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. TC4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. TC5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. TC6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 3 Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn BC. Hãy cho biết M có thuộc mp (ABC) không? Muốn chứng minh 1 điểm thuộc 1 mp, ta chỉ cần chỉ ra được điểm này nằm trên 1 đt nào đó trong mp M A B C THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 4 Trong mp(P), cho hình bình hành ABCD.Lấy điểm S nằm ngoài mp(P) .Hãy chỉ ra 2 điểm chung của 2 mp: a/(SAB) và (SBC) b/(SAB) và (ABCD) c/(SAC) và (SBD) a/SB b/AC c/SI I P S A B D C THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 5 Hình sau đây đúng hay sai, tại sao? M P P S Q R N BÀI TẬP 1/53 SGK • ? Cách chứng minh đường thẳng thuộc mp • ? Cách chứng minh 1 điểm thuộc 1 mp Chứng minh đt thuộc mp: ta chỉ ra có 2 điểm trên đt thuộc mp Chứng minh điểm thuộc mp: ta chỉ ra điểm này nằm trên 1 đt nào đó thuộc mp [...]... D M C B A B A S D C THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 6 S M B A D C DẶN DÒ: -Nắm vững quy tắc vẽ hình -Vẽ hình phải đúng các đường khuất, thấy và dễ nhìn -Khi giải toán phải nhìn hình biểu diễn để hình dung ra hình trong thực tế -Nắm chắc cách tìm giao tuyến, giao điểm Chuẩn bị: -Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng,3 đường thẳng đồng quy -Những yếu tố của hình chóp BÀI HỌC KẾT THÚC ! . minh 1 điểm thuộc 1 mp, ta chỉ cần chỉ ra được điểm này nằm trên 1 đt nào đó trong mp M A B C THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 4 Trong mp(P), cho hình bình hành ABCD.Lấy điểm S nằm ngoài mp(P) .Hãy chỉ ra. M ở vị trí nào? I-KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.Mặt phẳng: α, β, P, Q…. 3.Hình biểu diễn của một hình trong không gian 2.Điểm thuộc mặt phẳng: A∈(P), B ∉(P) II-CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN: TC1: Có một và. chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. TC6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG 3 Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần