1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

skkn ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng môn địa lí 7

36 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO SOẠN GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ 7 SƠ YẾU LÍ LỊCH I/- THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ và tên: Nguyễn Hồng Hải 2.Ngày tháng năm sinh: 01/05/1979 3.Giới tính: Nam 4.Địa chỉ: Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú Định Quán. 5.Điện thoại: Cơ quan: 0613 856 483; Di động 01234 789 776 6.E-mail: HongHai09@yahoo. com 7.Chức vụ : Giáo viên 8.Đơn vị công tác : Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú Định Quán II/- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất) cao nhất : Cao đẳng sư phạm Năm nhận bằng : 2001 Chuyên ngành đào tạo : Địa – Sinh III/- KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Địa lí Số năm kinh nghiệm: 10 năm Các sáng kiến kinh nghiệm có trong 5 năm gần đây: * Nâng cao hiệu quả giảng dạy một tiết Địa lí 7 (năm 2003) * Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Địa lí (năm 2006) * Nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lí 7 bằng kênh hình ( năm 2007) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: Trang 3 1. Lí do chọn đề tài: Trang 3 2. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài môn Địa lí Trang 4 2.1 Thuận lợi: Trang 4 2.2 Khó khăn: Trang 4 2.3 Số liệu thống kê: Trang 5 3. Các quan điểm nghiên cứu: Trang 6 3.1 Caùc quan ñieåm : Trang 6 4.Giới hạn đề tài: Trang 6 5.Mục đích chọn đề tài : Trang 7 6.Cơ sở nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu : `Trang 7 NỘI DUNG ĐỀ TÀI : Trang 9 I.Tổng quan : Trang 9 II.Nội dung : Trang 13 III.Kết quả nghiên cứu : Trang 27 IV.Bài học kinh nghiệm : Trang 28 KẾT LUẬN : Trang 32 KIẾN NGHỊ : Trang 33 PHẦN MỞ ĐẦU 1/- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ã hội luôn luôn vận động và phát triển, tư duy của loài người không một giây phút “ngủ yên” sự thăng tiến của loài người từ xưa tới nay đã chứng minh điều đó. Chính vì vậy, mở rộng tri thức là việc làm cấp bách đối với tất cả mọi người và đặc biệt quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ mà điển hình là các em học sinh. Điều đó lại càng quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết khi chúng ta đã và đang đặt chân bước lên bậc thềm thế kỉ XXI và toàn cầu hoá thị trường thế giới. Thế nhưng trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển như vũ bão, thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức càng nhiều. Nếu cứ tiếp tục dạy và học (D&H) thụ động như thế, giáo dục sẽ không đáp ứng được nhu cầu mới của xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên con đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏi đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới về căn bản dạy và học. Đây không phải là vấn đề riêng của nước ta mà là vấn đề quan trọng ở mọi quốc gia trong chiến lược phát triền nguồn lực con người phục vụ mục tiêu kinh tế, xã hội. Chính vì thế những năm gần đây sau cải cách giáo dục ở trường phổ thông đã dấy lên phong trào đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo, độc lập trong học tập của học sinh, “lấy trò làm trung tâm”. Nhiều cuộc hội thảo đã xoay quanh vấn đề sử dung sách giáo khoa mới như thế nào cho tốt, lựa chọn câu hỏi đàm thoại với học sinh ra sao? Sử dụng phương pháp giảng dạy theo chương trình đổi mới để phát triển năng lực tư duy qua các kênh hình, kênh chữ, sách giáo khoa cũng X như đồ dùng dạy học ở môn Địa lí như thế nào? Làm sao để học sinh khai thác, tiếp thu kiến thức mới về môn Địa lí? Thì trước hết phải đổi mới phương pháp cho phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tìm tòi khám phá gây hứng thú trong học tập cho học sinh qua từng tiết dạy. Tất cả điều tôi trình bày trên đây là lí do, là động lực giúp tôi sử dụng phương pháp mới vào quá trình dạy học. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Ứng dụng Công nghệ Thông tin vào soạn giảng môn Địa lí 7 ”. 2/- THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI MÔN ĐỊA LÍ: 2.1 Thuận lợi: Đối tượng giảng dạy là các em học sinh ở độ tuổi từ 12 đến 16 tuổi rất hiếu động thích tìm tòi và quan sát các mẫu vật, tranh ảnh hoặc bản đồ, phim, qua việc trình chiếu giáo án điện tử phần mềm PowerPoint . Giáo án điện tử phần mềm PowerPoint được trình chiếu về kênh hình được thể hiện bằng màu sắc đẹp, có những hình ảnh, phim ảnh ở trong bài học mang tính chất thực tế nhằm tăng thêm tính tích cực hứng thú học cho học sinh Về kênh chữ viết rõ ràng, súc tích, dễ hiểu, phân biệt được những phần trọng tâm. Ngành đã cung cấp kịp thời những thiết bị -phương tiện dạy học như một số tranh ảnh, bản đồ, máy vi tính, đèn chiếu phục vụ cho việc giảng dạy, bổ sung cho kênh hình sách giáo khoa trong việc soạn giảng giáo án điện tử phần mềm PowerPoint . 2.2 Khó khăn: Cơ sở vật chất chưa đầy đủ đáp ứng kịp thời trong việc dạy và học. Việc sử dụng giáo án điện tử (CNTT) cũng gặp nhiều khó khăn do có ít máy, quá trình di chuyển từ lớp này đến lớp khác mất thời gian dễ bị hư hỏng máy – vì nhiều lớp nhiều môn cần sử dụng máy một lúc lại không có. Tài liệu tham khảo còn hạn chế (hầu hết chỉ có sách giáo viên và sách giáo khoa). Khảo sát chất lượng môn Địa lí trước khi áp dụng chuyên đề. Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . . . . . . . . PHIẾU KHẢO SÁT MÔN ĐỊA LÍ 7 1.Với tiết học môn Địa lí mà giáo viên không giảng dạy bằng công nghệ thông tin thì mức độ yêu thích của các em như thế nào? A. Không hứng thú 1 B. Bình thường 1 C. Rất hứng thú 1 2.Qua tiết học môn Địa lí mà giáo viên không giảng dạy bằng công nghệ thông tin thì mức độ tiếp thu kiến của các em như thế nào? Qua thực tế khảo sát 69 học sinh khối 7 năm 2010 - 2011 về thái độ học tập và mức độ tiếp thu bài học môn Địa lí mà giáo viên không giảng dạy bằng công nghệ thông tin cho thấy hầu hết học sinh có thái độ học môn Địa lí bình thường và việc tiếp thu kiến thức chỉ ở mức độ nhớ và hiểu kiến thức đã được học với sô liệu cụ thể như sau: 2.3 Số liệu thống kê: * Thái độ học tập: Tổng số Học sinh khối 7 được khảo sát Không hứng thú Bình thường Rất hứng thú SL % SL % SL % A. Nhớ được kiến thức đã được học 1 B. Hiểu được kiến thức đã được học 1 C. Vận dụng được kiến thức đã học 1 69 07 10 52 75 10 25 * Mức độ tiếp thu: Tổng số Học sinh khối 7 được khảo sát Nhớ được kiến thức Hiểu được kiến thức Vận dụng được kiến thức SL % SL % SL % 69 29 42 33 47,8 7 10,2 3/- CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quan điểm hệ thống : Hệ thống là tập hợp các thành tố tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn, ổn định và vận động theo quy luật tổng hợp. Một hệ thống bao giờ cũng có một cấu trúc gồm nhiều thành tố, mỗi thành tố lại có những cấu trúc nhỏ hơn. Như vậy hệ thống nhỏ bao giờ cũng nằm trong hệ thống lớn đó chính là môi trường, giữa hệ thống và môi trường có mối tác động hai chiều. Mỗi thành tố của hệ thống làm bộ phận có vị trí độc lập, có chức năng riêng và luôn vận động theo quy luật của toàn hệ thống. Các thành tố của hệ thống có quan hệ biện chứng với nhau bằng quan hệ vật chất và quan hệ chức năng. Do đó thành tố là một bộ phận của hệ thống, có tính xác định, có chức năng riêng. Các thành tố có mối quan hệ, tác động qua lại với nhau tạo thành một thể thống nhất. Tính chỉnh thể là tính chất cơ bản của hệ thống bởi vì mỗi thành tố chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các thành tố khác trong hệ thống. Trong mọi lĩnh vực của thực tại, đối tượng mà ta nghiên cứu thường tồn tại ở các mức độ khác nhau, nhưng ta đều phát hiện ra chúng tồn tại trong một hệ thống. Hệ chúng ta nghiên cứu là hệ hở : các thành phần trong hệ, các bộ phận trong hệ luôn có sự trao đổi vật chất với bên ngoài. Không những thế đây là hệ động, hệ có điều khiển. 4/- GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Sáng kiến kinh nghiệm chỉ nghiên cứu chủ yếu trong chương trình Địa lí Đề tài chỉ dùng một số bài trong chương trình Địa lí để minh họa Việc khảo sát đề tài chỉ thực hiện ở trường PT DTNT liên huyện Tân Phú - Định Quán. 5/- MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: Tiếp tục đẩy mạnh phong tráo ứng dụng CNTT trong giảng dạy với nhiệm vụ thực hiện đổi mới tích cực, toàn diện về phương pháp giảng dạy, tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và chủ động của người học, phù hợp với nội dung chương trình, yêu cầu về chuẩn kiến thức – kỹ năng của Bộ GD&ĐT Một trong những công cụ hỗ trợ soạn giảng trên máy tính đó là Mic1rosotft PowerPoint đây có thể được xem là ứng dụng hỗ trợ hữu ích, bởi tính dễ sử dụng và thiết thực của nó. Hơn thế nữa Microsotft PowerPoint có thể được xem là một ứng dụng rất gần gũi đối với giáo viên ngoài ra đây là một ứng dụng mang tính chuyên nghiệp với những khả năng trình diễn rõ ràng, nhanh chóng mà các ứng dụng khác không thể so sánh được. Tuy nhiên, ở môn Địa lí việc soạn giảng một giáo án ứng dụng CNTT không gói gọn ở việc sử dụng hoàn toàn bằng PowrPoint người thiết kế có thể sử dụng bằng nhiều phần mềm khác như: Microsotf Word, Microsotf FontPage, Macromadia, Violets và để thiết kế một giáo án điện tử phong phú người thiết kế cần sử dụng thêm nhiều phần mềm hỗ trợ khác như: Photoshop, CorelRaw, Xara Webstyle, Soyund Forge, Maxcromedia Flash và một số hỗ trợ cho video và âm thanh khác. Chính vì thế, trong đề tài này và qua nghiên cứu nhiều phần mềm ứng dụng tôi mong muốn ít nhều giới thiệu thêm về chức năng và kinh nghiệm vận dụng vào bài giảng của một số phần mềm hỗ trợ nhằm làm phong phú hơn một giáo án. 6/- CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 6.1 Cơ sở nghiên cứu đề tài: Dựa trên giáo án giảng dạy môn Địa lí vận dụng CNTT ở một số tiết hội giảng,trong nhà trường và cấp huyện, cấp tỉnh. Dựa trên một số các phần mềm ứng dụng. Thực hành sử dụng một số phương tiện dạy học như: Máy tính, Projector, băng đĩa theo chương trình SGK . . Thực hành giảng dạy ở một số tiết bằng CNTT, giảng dạy và dự giờ các tiết hội giảng cấp huyện, tỉnh ứng dụng CNTT. 6.2 Đối tượng nghiên cứu: Giáo án ứng dụng CNTT môn Địa lí 7. Các tiết dạy môn Địa lí ứng dụng CNTT đạt và chưa đạt hiệu quả Các phần mềm ứng dụng: Powerpoint, Photoshop, Video Edit magic, Flahs, Violes. . . Kinh nghiệm soạn giảng giáo án ứng dung CNTT của các giáo viên trong trường PT DTNT liên huyện Tân Phú. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I/- TỔNG QUAN 1/- VAI TRÒ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỐI VỚI GIẢNG DẠY: Ứng dụng CNTT ngày càng trở nên đa dạng và phong phú trong mọi lĩnh vực: từ quản lí, truyền thông, nghiên cứu khoa học, thiết kế cho đến việc giải trí. . . trong đó giáo dục, đặc biệt là ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy. “Nếu như trước đây chúng ta chỉ tập trung vào việc đưa máy tính vào nhà trường là để dạy tin học như một môn học thì nay, mục tiêu đó không phải là duy nhất và cũng không phải là mục tiêu chủ yếu. Chúng ta có thể thấy việc đưa tin học vào trường phổ thông là để: * Dạy tin học như một môn chính thức. * Dùng CNTT để hỗ trợ dạy các môn học khác, đổi mới phương pháp giảng dạy. Mục tiêu này sẽ nổi lên như là mục tiêu chính. * Tin học hóa công tác quản lí. * Nâng cao trình độ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục”. “ Đối với Giáo dục và Đào tạo, Công nghệ Thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ Thông tin là một phương tiện để tiến tới xã hội học tập ”. Những phát biểu, và trích dẫn trên rõ ràng đã cho chúng ta được phép kết luận: Vai trò của Công nghệ Thông tin cần phải nhanh chóng đuợc phát huy và ứng dụng hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục hiện đại. Công nghệ Thông [...]... PHIẾU KHẢO SÁT MÔN ĐỊA LÍ 7 1.Với tiết học môn Địa lí mà giáo viên giảng dạy bằng công nghệ thông tin thì mức độ yêu thích của các em như thế nào? A Không hứng thú 1 B Bình thường 1 C Rất hứng thú 1 2.Qua tiết học môn Địa lí mà giáo viên giảng dạy bằng công nghệ thông tin thì mức độ tiếp thu kiến của các em như thế nào? A Nhớ được kiến thức đã được học B Hiểu được kiến thức đã được học C Vận dụng được kiến... hết công năng của các phần mềm và bài soạn phong phú hơn Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Địa lí 7 một số bài trong chương trình Địa lí 7, cộng với kinh nghiệm của bản thân tôi theo tinh thần đổi mới còn hạn chế Nên trong chuyên đề này tôi chưa bao quát hết được nội dung chương trình ứng dụng CNTT dạy học môn Địa lí 7 Vì thế còn có những thiếu sót và hạn chế nhất định Tôi rất mong... Vai trò soạn giảng: PowerPoint, có vai trò quan trọng trong việc thiết kế và soạn giảng Đây là phần mềm ứng dụng nền cho một bài giảng, nhờ vào ứng dụng của PowerPoint người soạn có thể liên kết đến nhiều ứng dụng khác nhau Có thể nói đây là phần mềm có vai trò chủ đạo nhất Có thể ví PowerPoint như một sườn hoàn chỉnh để xây dựng bài giảng Đây là một ứng dụng độc lập và là một công cụ soạn giảng hầu... phần mềm người soạn cũng có thể hoàn thành một giáo án đơn giản mà không cần sự trợ giúp của các ứng dụng hỗ trợ khác 2.4 Vận dụng vào soạn giảng: Vận dụng vào bài soạn môn Địa lí 7: Bài 19 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC PowerPoint: Giải ô chữ bằng cách kiểm tra kiến thức cũ PowerPoint: Giải ô chữ PowerPoint: Kết quả kiến thức giải ô chữ Ứng dụng PowerPoint để dạy học bản đồ 3/- VẬN DỤNG SOẠN GIẢNG PHẦN MỀM... KẾT QỦẢ NGHIÊN CỨU: Trong quá trình nghiên cứu của chuyên đề: “Vận dụng phần mềm hỗ trợ vào việc soạn giảng và dạy học môn Địa lí ứng dụng Công nghệ Thông tin , Tôi đã rút ra kết quả như sau: 1/- ĐỐI PHẦN MỀM POWERPOINT: Khi sử dụng người soạn, dạy không nên quá lạm dụng các hiệu ứng, âm thanh khi trình chiếu; điều này rất dễ đua bài soạn đến việc làm cho hoc sinh trong quá trình học không chú ý đến... độ tiếp thu: Tổng sô Nhớ được kiến Hiểu được kiến Vận dụng được Học sinh khối 7 thức thức kiến thức được khảo sát 69 SL % SL % SL % 03 4,3 60 87 06 8 ,7 IV/- BÀI HỌC KINH NGHIỆM Thông qua các tiết dạy có sử dung giảng dạy ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Địa lí, thực sự thấy học sinh đa số đều có hứng thú học tập, qua ứng dụng dạy học CNTT đựoc soạn sẵn việc trình chiếu bản đồ, tranh, ảnh, phim bằng... tự soạn mà không phải lưu tâm đến giáo cụ Nhờ vào Công nghệ Thông tin giáo viên dễ dàng giới thiệu các đoạn phim tình huống động có thật với hình ảnh minh họa dễ hiểu và thực tế Mặt khác, giáo viên sẽ có thời gian nhiều hơn cho việc rèn luyện kĩ năng phân tích và giải thích các đối tượng Địa lí trên phim, ảnh, bản đồ, 3/- VAI TRÒ CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG SOẠN GIẢNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN... tượng Địa lí một cách chính xác và thực tế hơn 2.2 Đối với giáo viên: Ngày nay, việc áp dụng Công nghệ Thông tin vào các giáo án giảng dạy dần dần trơ nên khá phổ biến với các trường học phổ thông Ở môn học này giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống giáo viên sẽ sử dụng rất nhiều giáo cụ tranh ảnh, quả địa cầu, bản đồ, biểu đồ, bảng biểu số liệu, thì nay với sự hỗ trợ từ các phần mềm ứng dụng giáo... hành ứng dụng CNTT vào tiết dạy Trang bị phòng máy cho tổ bộ môn của trường để chủ động cho việc dạy Địa lí gắn với CNTT hơn Bồi dưỡng cho giáo viên Địa lí những chuyên đề về CNTT gắn với bộ môn Địa lí một cách thường xuyên và liên tụ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 7 2 Tập bản đồ của Bộ Giáo dục và Đào tạo 3 Giáo sư: Trần Bá Hoành và nnk, Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Địa. .. trong môn Địa lí 7, nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà Nội 4 Sách thiết kế bài giảng Địa lí 7, Nhà xuất bản Hà Nội -2003 5 Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì III năm 2004- 20 07 6 Sách Tin học quyển 2 dành cho THCS, Phạm Thế Long chủ biên nhà xuất bản Giáo dục tháng 9 năm 20 07 7 Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn Địa lí –Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ (biên soạn) nhà xuất . NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO SOẠN GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ 7 SƠ YẾU LÍ LỊCH I/- THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ và tên: Nguyễn Hồng Hải 2.Ngày tháng năm sinh: 01/05/1 979 3.Giới. bày trên đây là lí do, là động lực giúp tôi sử dụng phương pháp mới vào quá trình dạy học. Chính vì vậy tôi chọn đề tài Ứng dụng Công nghệ Thông tin vào soạn giảng môn Địa lí 7 ”. 2/- THỰC. hành giảng dạy ở một số tiết bằng CNTT, giảng dạy và dự giờ các tiết hội giảng cấp huyện, tỉnh ứng dụng CNTT. 6.2 Đối tượng nghiên cứu: Giáo án ứng dụng CNTT môn Địa lí 7. Các tiết dạy môn Địa

Ngày đăng: 14/07/2014, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Giáo sư: Trần Bá Hoành và nnk, Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Địa lí 7, nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà Nội Khác
4. Sách thiết kế bài giảng Địa lí 7, Nhà xuất bản Hà Nội -2003 Khác
5. Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì III năm 2004- 2007 Khác
6. Sách Tin học quyển 2 dành cho THCS, Phạm Thế Long chủ biên - nhà xuất bản Giáo dục tháng 9 năm 2007 Khác
7. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn Địa lí –Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ (biên soạn) nhà xuất bản Giáo dục năm 2007 Khác
8. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lí Trung học cơ sở do Phạm Thu Phương (chủ biên) Nhà xuất bản giáo dục 2008 Khác
9.Tin học cho giáo viên- nhóm biên soạn Hoàng Ngọc Lân, Tạ Thúc Nhu, Lương Quý Hiệp. . . .do Sở Giáo dục Đồng Nai phát hành ngày 10 tháng 1 năm 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w