Văn 7 - Câu đặc biệt

13 1.6K 14
Văn 7 - Câu đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu đặc biệt 1. Xét ví dụ Ôi em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi b(ớc vào lớp. CN VN CN VN 2. Nhận xét Ôi em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình Em tôi b(ớc vào lớp Câu đặc biệt: Câu bình th(ờng: Là kiểu câu không cấu tạo theo mô hình CN, VN Là kiểu câu có đầy đủ thành phần CN, VN Ví dụ b, Một tiếng trống. Học sinh kéo nhau vào lớp Ví dụ c, Dậy! Dậy! Dậy. Bên án một tiếng gà vừa gáy Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng Câu đặc biệt 1. Xét ví dụ Ví dụ a, Ôi em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi b(ớc vào lớp. 2. Nhận xét Câu đặt biệt có cấu tạo là một từ hay một cụm từ Bài tập nhanh Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong ví dụ sau: Chim sâu hỏi chiếc lá - Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. - Bình th(ờng lắm, chẳng có gì đáng kể đâu - Lá ơi! - Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. - Bình th(ờng lắm chẳng có gì đáng kể đâu. Câu đặc biệt 1. Xét ví dụ 2. Nhận xét Câu đặc biệt: Câu rút gọn: Thành phần CN - Lá hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. - Cuộc đời của tôi bình th(ờng lắm chẳng có gì đáng kể đâu. CN VN CN VN Câu bình th(ờng Câu đặc biệt Câu rút gọn Giống nhau Khác nhau Có cấu tạo là một từ hay một cụm từ Câu đặc biệt là câu có một thành phần không phân định đ(ợc đó là chủ ngữ hay vị ngữ Câu rút gọn là l(ợc bỏ một thành phần ta có thể khôi phục lại thành phần đã bị l(ợc bỏ để câu có đủ CN-VN So sánh sự giống và khác nhau của câu đặc biệt và câu rút gọn Ghi nhớ: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN - VN Bộc lộ cảm xúc Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện t(ợng Xác định thời gian, nơi chốn Gọi đáp Câu đặc biệt Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi. Đoàn ng(ời nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Trời ơi!, cô giáo tái mặt và n(ớc mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cứ khóc mỗi lúc một to hơn. An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị. Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao nh( nhớ th(ơng. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật nh( có sự thay đổi kỳ diệu. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu Lan! cậu không nhận ra tớ sao? x x x x x x x x Câu đặc biệt Phải quỳ Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau. Một ông thở dài: - Hôm qua, sau một trận cãi vã tơi bời khói lửa, tớ buộc bà ấy phải quỳ, - Bịa! - Thật mà! - Thế cơ à? Rồi sao nữa? - Bà ấy phải quỳ xuống đất và bảo: Thôi! Bò ra khỏi gầm gi(ờng đi! (Su tầm trong dân gian) Bịa! Thật mà! Thế cơ à? Rồi sao nữa ? Thôi! Phủ định Khẳng định và bộc lộ cảm xúc Hỏi và bộc lộ cảm xúc Mệnh lệnh và bộc lộ cảm xúc Câu đặc biệt !"#$% - Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc đ(ợc nói đến trong đoạn; - Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện t(ợng; - Bộc lộ cảm xúc; - Hỏi đáp. Câu đặc biệt &' (%)*+,-! '.,+/0 a. Tinh thần yêu n(ớc cũng nh( các thứ của quý. Có khi đ(ợc tr(ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng rễ thấy. Nh(ng cũng có khi cất dấu kín đáo trong r(ơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đ(ợc đ(a ra tr( ng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu n(ớc của tất cả mọi ng(ời đều đ(ợc thực hành vào công việc yêu n(ớc, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh) b. Đứng tr(ớc tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, gi(ơng cặp răng rộng và nhọn nh( đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! (Vũ Tú Nam) c. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi. (Nguyễn Trí Huân) Câu đặc biệt &' + Không có câu đặc biệt 1Các câu rút gọn: Có khi đ(ợc tr(ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng rễ thấy. Nh(ng cũng có khi cất dấu kín đáo trong r(ơng, trong hòm. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu n(ớc của tất cả mọi ng(ời đều đ(ợc thực hành vào công việc yêu n(ớc, công việc kháng chiến. + Câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! + Không có câu rút gọn + Câu đặc biệt: Một hồi còi + Không có câu rút gọn Câu đặc biệt &' (%)*+,-! '.,+/0 b. Đứng tr(ớc tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, gi(ơng cặp răng rộng và nhọn nh( đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! (Vũ Tú Nam) c. Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi. (Nguyễn Trí Huân) 2%345*,6)*!7++89) Ba giây Bốn giây Năm giây Xác định thời gian Lâu quá! Bộc lộc cảm xúc Một hồi còi. T(ờng thuật Lá ơi! Gọi đáp [...].. .Câu đặc biệt I Thế nào là câu đặc biệt? II Tác dụng của câu đặc biệt III Luyện tập Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt Đoạn văn: Mùa xuân! Tôi lại có dịp về thăm quê Cánh đồng lúa đã trở màu vàng, một màu vàng lan toả Ông tôi chạy... Có thấy quê mình, nhà mình thay đổi không cháu? Tôi theo tay ông, nhìn xung quanh nhà và khi vườn cũ đã xa cách nhiều năm Vui Buồn Ân hận Tất cả lẫn lộn trong một cảm xúc Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài - Chuẩn bị bài mới Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh . kháng chiến. + Câu đặc biệt: Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá! + Không có câu rút gọn + Câu đặc biệt: Một hồi còi + Không có câu rút gọn Câu đặc biệt &' (%)*+ ,-! '.,+/0 b thành phần đã bị l(ợc bỏ để câu có đủ CN-VN So sánh sự giống và khác nhau của câu đặc biệt và câu rút gọn Ghi nhớ: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN - VN Bộc lộ cảm xúc Liệt. nghe đi. - Bình th(ờng lắm chẳng có gì đáng kể đâu. Câu đặc biệt 1. Xét ví dụ 2. Nhận xét Câu đặc biệt: Câu rút gọn: Thành phần CN - Lá hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi. - Cuộc đời

Ngày đăng: 14/07/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan