1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lịch sử 7 HKII

31 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

Tuần 30 - T59 Chơng VI: Việt Nam nửa đầu thế kỉ xix Sn: / /2007 Bài 27: chế độ phong kiến nhà nguyễn A. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền mọi quyền hành tập trungvào trong tay vua. Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh và khớc từ mọi tiếp xúc với các nớc phơng Tây. Sự phát triển của các ngành kinh tế ở thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế. Đời sống nhân dân khổ cực nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân. - T tởng: Chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế, văn hoá xã hội không có điều kiện phát triển. Truyền thống chống áp bức bóc lột của nhân dân ta dới thời phong kiến. - Kỹ năng: Nhận xét các hình trong sách giáo khoa, làm quen với việc su tập tranh ảnh liên quan đến thời kì lịch sử; vẽ lợc đồ, xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn. B. Phơng tiện dạy học: - Tranh ảnh quân đội nhà Nguyễn - Bản đồ, lợc đồ Việt Nam thời Nguyễn. C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra ? Quang Trung đã có những chính sách, biện pháp gì để phcụ hồi kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hoá dân tộc ? - Giáo viên nhận xét - khái quát vào bài: Vua Quang Trung mất, là tổn thất lớn lao cho cả nớc. Thái tử Nguyễn Quang Toản lên ngôi vua không đập tan đợc âm mu xâm lợc của Nguyễn ánh. Triều Tây Sơn tồn tại 25 năm (1778-1802) thì sụp đổ. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thành lập. 3. Bài mới. Khởi động: Giáo viên giới thiệu cho học sinh tình hình triều Tây Sơn khi vua Quang Trung mất. - Tờng thuật trên bản đồ Việt Nam trận chiến Nguyễn ánh đánh Tây Sơn. - Phân tích - nhận xét - Sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn nh thế nào ? I. Tình hình chính trị, kinh tế 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - Triều Tây Sơn suy yếu Nguyễn 1 - Quang Toản lên ngôi, không đủ sức gánh vác công việc đất nớc. - Nguyễn Nhạc an phận. Triều Tây Sơn suy yếu. - Nhân cơ hội đó Nguyễn ánh đã làm gì ? Đem thuỷ quân lấn dần vùng đất Tây Sơn. * Giáo viên sử dụng bản đồ Việt Nam tờng thuật trận chiến Nguyễn ánh đánh đổ Tây Sơn. Sau khi thành lập, nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? * Giáo viên giải thích - phân tích. - Giải thích: quân chủ tập quyền? (HS) * Giáo viên dùng lợc đồ Việt Nam thời Nguyễn. - Nhìn trên bản đồ đơn vị hành chính Việt Nam thời Nguyễn, kể tên một số tỉnh và phủ trực thuộc ? (thời Tây Sơn chúa Nguyễn là Phú Xuân Thừa Thiên) Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính dới triều Nguyễn ? *Lần đầu tiên trên lãnh thổ thống nhất các tổ chức hành chính đợc sắp đặt chính quy nh vậy. Vua Gia Long chú trọng củng cố luật pháp nh thế nào ? Luật Gia Long: "Hoàng triều hình luật" gồm 22 quyển với 398 điều luật nội dung dựa hẳn vào bộ luật nhà Thanh. - Đối với quốc phòng, nhà Nguyễn thi hành những biện pháp gì? Học sinh dựa SGK - nêu vấn đề. Diễn giảng: Nông dân đi phu - lính xây dựng những thành trì nguy nga, tráng lệ, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan Cà Mau. * Học sinh quan sát hình 62,63. ánh đem quân lấn dần vùng đất Tây Sơn - 1802: Sau nhiều lần giao tranh, Nguyễn ánh đánh bại quân Nguyễn Quang Toản. triều Nguyễn thành lập. - Đặt niên hiệu: Gia Long - Chọn Phú Xuân làm kinh đô. - 1806 lên ngôi Hoàng đế. - 1831-1832: Chia nớc ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên) đứng đầu tỉnh lớn: tổng đốc nhỏ: tuần phủ. - 1815, nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long: "Hoàng triều hình luật" Quân đội và quốc phòng đợc tổ chức quy củ, chặt chẽ. 2 Nhận xét về quan võ và lính cận vệ thời Nguyễn ? - Quan võ: mình mặc áo bào, ngồi trên lng ngựa, có lọng che rất oai phong - Lính cận vệ đợc trang bị đầy đủ khí giới, quân phục. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm của nhà Nguyễnđối với quân đội nh thế nào ? (quan tâm) - Về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nh thế nào ? (đóng cửa với nớc ngoài nhng lại thần phục nhà Thanh một cách mù quáng) - Hạn chế của chính sách này là gì ? (hậu quả ?) - Hạn chế lu thông kinh tế. - Thúc đẩy dã tâm xâm lợc của các nớc phơng Tây (Pháp xâm lợc) * Giáo viên khái quát phần 1. Dựa vào kiến thức trong SGK - 136, em hãy cho biết những chính sách về nông nghiệp của nhà Nguyễn ? VD: Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lu vong khai phá miền ven biển (Tiền Hải) - Cuộc khai hoang có tác dụng nh thế nào ? - Mặc dù diện tích canh tác tăng nhng dân lu cong vẫn còn ? Vì sao ? - Ruộng bỏ hoang nhiều - Địa chủ, cờng hào cớp ruộng - Chế độ quân điền không còn tác dụng Đê điều thời Nguyễn nh thế nào ? Tại sao việc đắp đê lại gặp khó khăn ? "Oai oái nh phủ Khoái xin cơm" (Phủ Khoái Châu) *Giáo viên nhấn mạnh: Kinh tế sa sút - Đối ngoại: Thuần phục nhà Thanh 2. Kinh tế dới triều Nguyễn. a. Nông nghiệp * Phía Nam: - Chú trọng khai hoang và di dân lập ấp, đồn điền. - Tăng diện tích canh tác. * Phía Bắc - Đê điều không đợc quan tâm tu sửa nạn tham nhũng phổ biến, hạn hán lũ lụt liên tiếp. - Tài chính thiếu hụt. 3 Thủ công nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm gì * Học sinh đọc phần in nghiêng - Có nhiều xởng sản xuất Nhận xét của ngời nớc ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công nớc ta đầu thế kỷ XIX ? - Thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao. - Bớc đầu làm quen với 6 mới ở Phơng Tây. Mặc dù có nhiều tiềm lực nhng vì sao thủ công nghiệp không phát triển đợc ? - Thợ giỏi bị bắt vào các xởng của Nhà nớc, mai mọt mọi tài năng. - Các mỏ khoảng sản khai thác thất thờng, xa sút dần. - Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề. thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhng bị kìm hãm. Em có nhận xét gì về buôn bán trong nớc và chính sách ngoại thơng của nhà Nguyễn. * Học sinh quan sát hình 64 SGK. - Thơng cảng Hội An đông vui tấp nập, thuyền bè nh mắc cửi gần bờ có điếm canh quản lí các hoạt động ven biển. - Mở rộng buôn bán với các nớc trong khu vực (Trung Quốc) hạn chế buôn bán với các nớc Ph- ơng Tây. b. Thủ công nghiệp - Có nhiều xởng sản xuất. - Ngành mỏ phát triển. * Thủ công có điều kiện phát triển nhng bị kìm hãm. - Thế kỉ XIX buôn thuận tiện - Xuất hiện nhiều thị tứ mới. c. Th ơng nghiệp - Hạn chế buôn bán với các nớc phơng Tây. - Nội thơng phát triển. * Giáo viên khái quất nhấn mạnh: Mặc dù kinh tế có nhiều điều kiện phát triển nhng những chính sách phản động của nhà Nguyễn đã không đáp ứng đợc nhu cầu của lịch sử nền kinh tế xã hội. * Củng cố: - Những hạn chế trong việc trị nớc của triều Nguyễn ? - Hậu quả của những hạn chế đó ? * H ớng dẫn: - Nắm nội dung bài theo yêu cầu - Làm bài tập lịch sử bài 2 (72); 3,4 (73) - Đọc bài 28. 4 Tuần 30 - T60 Bài 27: chế độ phong kiến nhà nguyễn Sn: / /2007 ii. Các cuộc nổi dậy của nhân dân A. Mục tiêu: - Kiến thức: Đời sống cơ cực của nhân dân các dân tộc dới triều Nguyễn là nguyễn nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp nớc ta. - T tởng: Nhận thức về truyền thống chống áp bức bóc lột của nhân dân ta dới chế độ phong kiến. - Kỹ năng: Xác định đợc trên lợc đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn. B. Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ những nơi bùng nổ cuộc đấu tranh lớn của nhân dân chống vơng triều Nguyễn (TK XIX) C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra Nhà Nguyễn đã thành lập và củng cố nền thống trị nh thế nào ? Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp, chính sách ngoại thơng của nàh Nguyễn với các nớc phơng Tây ? 3. Bài mới. Khởi động: Giáo viên nhận xét vào bài: Chính quyền phong kiến Nguyễn đ- ợc thiết lập nhng cha quan tâm thực sự tới đời sống nhân dân. Nhà Nguyễn xoá bỏ những chính sách tiến bộ của Tây Sơn, ban hành chính sách mới nhằm thắt chặt ách thống trị, duy trì nền kinh tế trong vào bảo thủ lạc hậu, cô lập với thế giới bên ngoài ảnh hởng đến đời sống nhân dân Họ phản ứng. II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân. Học sinh đọc SGK Dựa vào nội dung SGK, em hãy nêu nhận xét về đời sống nhân dân dới triều Nguyễn ? Đời sống nhân dân nhất là nông dân cực khổ Nguyên nhân nào dẫn tới điều đó ? - Địa chủ, cờng hào cớp ruộng đất. - Tô thuế nặng nề, dịch bệnh, đói kém. * Giáo viên nhấn mạnh: 1. Đời sống nhân dân dới triều Nguyễn. Đời sống nhân dân cực khổ, nặng nề. - Hào lí chiếm ruộng đất. - Tô thuế, lao dịch khắc nghiệt. 5 - 1842 bão to ở Nghệ An đổ 4 vạn nóc nhà, hơn 5.000.000 ngời chết. - 1849 - 1850 dịch lớn: 60 vạn ngời chết * Học sinh đọc phần in nghiêng. - Bắt dân đào kênh - Cơm chẳng có, rau cháo cũng không. Trớc tình cảnh đó nhân dân đã có thái độ nh thế nào ? * Sử dụng bản đồ: Giáo viên chỉ bản đồ các cuộc khởi nghĩa - Tên thủ lĩnh, nơi hoạt động. Nhìn trên lợc đồ, em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của các cuộc đầu tranh của nhân dân ta ? - Học sinh trả lời. - Giáo viên đi sâu vào 3 cuộc khởi nghĩa. * Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ? * Thuật lại các cuộc khởi nghĩa theo SGK ? Giáo viên giới thiệu thủ lĩnh, địa bàn hoạt động, diễn biến từng cuộc khởi nghĩa trên bản đồ. - Phan Bá Vành là ngời nh thế nào ? Ngời làng Minh Giám nghèo. - Nguyên nhân nào khiến Bá Vành khởi nghĩa ? - Bất bình với giai cấp thống trị - 1821 nhân dân bị nạn đói khởi nghĩa. Giáo viên tờng thuật. Đầu 1827 quân triều đình bao vây Trà Lũ. 3- 1827 quân triều đình tấn công dữ dội. Lực lợng mảnh rút ông bị thơng và bị bắt đây là cuộc khởi nghĩa nông dân điển hình nhất đầu thế kỉ XIX dới thời Nguyễn. Nông Văn Vân là ai ? Vì sao ông lại nổi dậy ? Học sinh trả lời theo SGK - Nông Văn Vân + các tù trởng khởi nghĩa. bắt bọn quan tỉnh thích vào mặt "quan tỉnh hay ăn hối lộ" - Nhân dân liên tiếp nổi dậy đấu tranh. 2. Các cuộc nổi dậy: - Khởi nghĩa diễn ra liên tục - Quy mô rộng lớn, sôi nổi, rộng khắp từ Bắc Nam. a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành. - Thời gian (1821-1827) - Địa bàn: Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng, Quảng Ninh. - Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định) b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân. - 1833-1835 - Nông Văn Vân là tù trởng dân tộc Tày ở Cao Bằng cùng các tù trởng tập hợp dân chúng nổi dậy. - Địa bàn: các tỉnh miền núi Việt Bắc - trung du. 6 2 lần quân triều đình đem quân đàn áp. Nêu nhận xét về cuộc khởi nghĩa ? Là cuộc đấu tranh lớn, tiêu biểu của nhân dân các dân tộc thiểu số. Hãy cho biết vài nét về Lê Khôi ? Giải thích: thổ hào ? Là ngời có thế lực ở địa phơng (miền núi) thời phong kiến. * Giáo viên tờng thuật: (SGK); (lớt) Cho biết vài nét về Cao Bá Quát ? - Nhà thơ lỗi lạc, nhà nho yêu nớc - Thông cảm đau xót nỗi thống khổ của nhân dân. - Căm ghét chế dodọ nhà Nguyễn * Giáo viên tờng thuật: Cao Bá Quát suy tôn 1 ngời chắt của vua Lê Duy Cự làm minh chủ, giơng cao lá cờ "Phù Lê" và định khởi nghĩa ở Hà Nội, Bắc Ninh. - Kế hoạch bị lộ khởi nghĩa nổ ra sớm kết qủa: bại. Tuy bại nhng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa ? Cuộc khởi nghĩa nông dân có sự tham gia của nhiều nho sĩ ( TT-TTS CM không triệt để) *Các cuộc khởi nghĩa trên có gì giống và khác nhau ? Học sinh thảo luận nhóm, đại diện trình bày nhận xét , giáo viên khái quát: *Giống: Mục tiêu: chống chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Kết qủa: bại. * Khác: Tính chất: Khởi nghĩa: Phan Bá Vành, Cao Bá Quát khởi nghĩa nông dân. Địa bàn: Đồng Bằng Khởi nghĩa: Nông Văn Vân: khởi nghĩa các dân tộc. Địa bàn : Miền núi. - Ng ời lãnh đạo: + Phan Bá Vành: nông dân - Diễn biến: - Năm1835 khởi nghĩa bị dập tắt c. Cuộc khởi nghĩa Lê Khôi - Lê Khôi: thổ hào ở Cao Bằng - Địa bàn d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát - Cao Bá Quát: nhà nho yêu nớc, nhà thơ lỗi lạc. - Khởi nghĩa: 1854-1856 - Dự định khởi nghĩa ở Hà Nội, Bắc Ninh. - Kế hoạch bị lộ, Cao Bá Quát hy sinh, khởi nghĩa bị dập tắt. 7 + Nông Văn Vân: Dân tộc Tày + Cao Bá Quát: nho sĩ - Thời gian cách xa nhau, triều đình Nguyễn dễ đàn áp. Học sinh thảo luận các câu sau: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều thất bại ? - PT rầm rộ, rộng khắp nhng phân tán thiếu sự liên kết lực lợng. - Triều đình Nguyễn đàn áp dã man. Tuy vậy các cuộc khởi nghĩa trên có ý nghĩa ? * ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần đấu tranh của các tầng lớp nhân dân chống triều đình Nguyễn. - Góp phần bảo tồn những giá trị của dân tộc. *Củng cố - luyện tập 1. Nguyên nhân dẫn tới đời sống nhân dân khổ cc ? 2. Tóm tắt nét chính của 3 cuộc khởi nghĩa lớn (a,b,d) 3. Điền tiếp vào ô trống thứ 2 cho hợp logíc Đời sống nhân dân thống khổ nhân dân nổi dậy đấu tranh Giải đáp: ô chữ có 6 chữ 4. Mục tiêu của các cuộc khởi nghĩa ?(Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn phản động) *H ớng dẫn : Nắm nội dung bài theo mục tiêu Chuẩn bị trớc bài 28 Su tầm tranh dân gian và các tác phẩm văn học. 8 Tuần 31 - T61 Bài 28: Sn: / /2007 Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu TK XIX i. văn học - nghệ thuật A. Mục tiêu: - Kiến thức: Sự phát triển cao hơn của nền văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác gia nổi tiếng. + Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu hội hoạ dân gian, kiến trúc. + Sự chuyển biến về khoa học, kĩ thuật: Sử học, địa lí, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể. - T tởng: Trân trọng, ngỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hoá, khoa học mà ông cha ta đã sáng tạo ra. + Góp phần hình thành ý thức, thái độ, bảo vệ và phát huy những di sản văn hoá. - Kỹ năng: Miêu tả thành tựu văn hoá; quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài học. B. Phơng tiện dạy học: - Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hoá đợc nêu trong bài học. C. Tiến trình dạy - học. 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - Đời sống nhân dân ta dới triều Nguyễn nh thế nào ? - Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa ở nửa đầu TK XIX ? 3. Bài mới. Khởi động: Học sinh đọc SGK Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Kể một vài tác phẩm mà em biết ? (Chàng Lýa, Trạng Quỳnh ) Học sinh dựa vào văn học đã học Trong thời kì này văn học nớc ta có những thể loại nào ? 1. Văn học * Văn học dân gian: Tục ngữ, ca dao, truyện nôm dài, truyện tiếu lâm. *Văn học bác học: 9 Nêu tác giả, tác phẩm tiêu biểu ? Học sinh thảo luận Kết luận: Nguyễn Du là nhà thơ kiệt xuất nhất thời kì này. Truyện Kiều: Nguyễn Du Nội dung nh thế nào ? Lên án bất công và tội ác trong xã hội phong kiến, ca ngợi cuộc đất tranh chóng áp bức của nhân dân. * Giáo viên đọc một vài đoạn trong tác phẩm, đọc một số lời nhận định về tác phẩm, tác giả. (Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới) Hãy nêu tên một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của thời kì này ? Học sinh dựa SGK nêu. DG: Hồ Xuân Hơng: tài năng hiếm có, một nhà thơ nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của ngời phụ nữ. Em hãy trích dẫn vài câu hay trong một đoạn thơ của một trong các tác giả trên ? Nội dung của các tác phẩm thời kì này là gì ? Nhận xét nền văn học thời kì TK XVIII - XIX? Tại sao văn học bác học thời kì này lại phát triển rực rỡ. đạt đến đỉnh cao nh vậy ? - Học sinh thảo luận trình bày, giáo viên khái quát: - Đây là thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến. - Giai đoạn bão táp cách mạng sông động trong lịch sử văn học phản ánh hiện thực xã hội thời kì Tác giả truyện nôm: - "Truyện Kiều" của Nguyễn Du - "Bà huyện Thanh Quan" của Đoàn Thị Điểm. - thơ: Hồ Xuân Hơng - Đặng Trần Côn - Phan Huy ích - Cao Bá Quát - Nguyễn Văn Siêu Tác phẩm tiêu biểu Truyện Kiều Chinh Phụ Ngâm Khúc Qua đèo ngang Cung đàn gân khúc Nội dung: phản ánh phong phú, sâu sắc cuộc sống xã hội đ- ơng thời và tâm t tình cảm của nhân dân. 10 [...]... - Học kí các bài 20,22,25, 27 để chuẩn bị kiểm tra học kì 28 Tuần 34 - T68 Sn: / /20 07 Bài 1: sử địa phơng khái quát lịch sử văn hoá tỉnh hải dơng từ nguồn gốc đến giữa TK xix A Mục tiêu: - Hiểu thêm về kiến thức lịch sử địa phơng, hiểu lịch sử tỉnh Hải Dơng - Hiểu khái quát lịch sử - văn hoá tỉnh Hải Dơng từ nguồn gốc đến giữa TK XIX - Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hơng, từ đó các em... kiện, quá trình lịch sử đã học B Phơng tiện dạy học: - Lợc đồ đất nớc Việt Nam thời Trung đại - Lợc đồ các cuộc khởi nghĩa - Tranh ảnh các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá và công trình nghệ thuật điển hình cho từng giai đoạn lịch sử C Tiến trình dạy - học 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra 3 Bài mới 23 Phơng pháp: - Giáo viên giới thiệu, tổng kết lại chơng trình lịch sử 7 - Lịch sử trung đại - Lịch sử Việt Nam... Việt 15 27 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ thành lập nhà Mạc 1543-1592 Thời kì Lê Mạc - cuộc chiến tranh Nam Bắc triều 16 27- 1 672 Chiến tranh Trịnh Nguyễn, đất nớc bị chia cắt làm hai vùng 177 1 Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,Tây Sơn Lữ lãnhchính quyền chúa Ngueyẽn ở Đàng Nghĩa quân Nguyễn lật đổ đạo Trongnghĩa nông dân Tây Sơn thắng lợi Khởi 177 7 178 5- 178 9 179 2 1802... chơng trình lớp 7 - Chuẩn bị cho bài tổng kết 22 Tuần 33 - T65 Sn: / /20 07 Bài 30: Tổng kết A Mục tiêu: - Kiến thức: + Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ TK X - TK XIX + Về lịch sử thế giới trung đại: Học sinh hiểu biết cơ bản những đặ điểm chính của chế độ phong kiến phơng Đông (đặc biệt là Trung Quốc) - phơng Tây + Về lịch sử Việt Nam: Học... Nguyễn ánh lên ngôi vua, triều Nguyễn đợc thành lập 1804 Gia Long đặt quốc hiệu là Việt Nam, đóng đô ở Phú Xuân 1820 Minh Mạng lên ngôi hoàn đế 1831-1832 Nhà nguyễn(thời Minh Mạng) sắp xếp các đơn vị hành chính tỏng cả nớc Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà - Đà Thực dân 1858 Nẵng lịch sử Việt Nam chuyển sang 1 giai đoạn mới Nhận xét: lịch sử Việt Nam đã trôi qua nhiều thòi kì lịch sử quan... dịch quán" dạy tiếng nớc ngoài 2 Sử học, địa lí, y học * Sử hoc: * Học sinh đọc SGK - Giáo viên giới thiệu tiểu - Đại Việt thông sử - Kiến văn tiểu lục sử tác giả Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm sử học nổi - Phủ hiên tạp lục tiếng nào ? của Lê Quý Đôn - Học sinh dựa SGK trả lời - Giáo viên cung cấp thêm thông tin về Lê Quý Đôn: ( 172 6- 178 4) - Ngời Huyện Duyên Hà - Thái Bình - Một ngời học giỏi... sự nghiệp thống nhất đất nớc nh thế nào? - Quang Trung chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn: + Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ( 177 7) + Lật đổ chính quyền họ Trịnh ( 178 6) vua Lê ( 178 8) + Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc + Đánh tan các cuộc xâm lợc Xiêm, Thanh Sau khi đánh đuổi quân ngoại xâm, Quang Trung đã có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nớc ? (Bài 25 - SGK) - Phục hồi kinh tế, xây... Nguyễn 24 thống nhất đất nớc nh thế nào? - Quang Trung chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn: + Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ( 177 7) + Lật đổ chính quyền họ Trịnh ( 178 6) vua Lê ( 178 8) + Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc + Đánh tan các cuộc xâm lợc Xiêm, Thanh Sau khi đánh đuổi quân ngoại xâm, Quang Trung đã có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nớc ? (Bài 25 - SGK) - Phục hồi kinh tế, xây... kết Sn: / /20 07 A Mục tiêu: - Qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học - Luyện tập trả lời các câu hỏi Luyện trả lời các bài tập trắc nghiệm chính xác Phơng tiện dạy học: Hệ thống các mốc lịch sử quan trọng Tiến trình dạy - học 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra 3 Bài mới Câu 1: Hãy thống kê những sự kiện chính của lịch sử Việt Nam TK X đến TK XIX và nhận xét tiến trình lịch sử Việt Nam trong... 1 077 Lý Thờng Kiện lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi 1266 Nhà Trần thành lập 1258-1285 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên 1288 1400 Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nên nhà Hồ 1400-14 07 Nhà Hồ quản lý đất nớc đôie quốc hiệu là Đại 1406 Giặc Minh xâm lợc nớc ta 14 07 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại 1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ 26 14 27 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng . Nguyễn ở Đàng Trong ( 177 7) + Lật đổ chính quyền họ Trịnh ( 178 6) vua Lê ( 178 8). + Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc + Đánh tan các cuộc xâm lợc Xiêm, Thanh Sau khi đánh đuổi quân ngoại xâm,. - Giáo viên giới thiệu tiểu sử tác giả. Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm sử học nổi tiếng nào ? - Học sinh dựa SGK trả lời. - Giáo viên cung cấp thêm thông tin về Lê Quý Đôn: ( 172 6- 178 4) -. cho lập "Tử dịch quán" dạy tiếng nớc ngoài. 2. Sử học, địa lí, y học * Sử hoc: - Đại Việt thông sử - Kiến văn tiểu lục - Phủ hiên tạp lục . của Lê Quý Đôn - Lịch triều hiến chơng loại

Ngày đăng: 14/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w