HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG HUYỆN ĐAK PƠ NĂM HỌC 2009-2010 ( Vòng 1) Câu 1: HS viết phương trình phản ứng theo sơ đồ đã được xác định như sau: NaAlO 2 2 2 (CO H O)+ + → Al(OH) 3 2 4 H SO+ → Al 2 (SO 4 ) 3 Al AlCl 3 ñpnc → Al H 2 2 Cl+ → HCl BaO+ → BaCl 2 Câu 2: a) 2 CO n = 0,15 (mol) Đặt CTTQ của 2 muối là A 2 CO 3 và BCO 3 A 2 CO 3 + 2HCl → 2ACl + H 2 O + CO 2 ↑ A 2 CO 3 + 2HCl → 2ACl + H 2 O + CO 2 ↑ Theo các ptpư ta thấy: 2 2 Cl CO n n= = 0,3 ; muoái n (bñ) = 3 2 CO CO n n= = 0,15 Khối lượng muối khi cô cạn dung dịch Y: m = 3 X CO Cl m m m− + = 18 – (0,15× 60) + (0,3 × 35,5) = 19,65 ( g) ( Học sinh có thể dùng phương pháp BTKL , pp ghép ẩn số, pp suy luận tăng giảm ) b) Gọi a l à số mol BCO 3 ⇒ số mol A 2 CO 3 là 2a (mol) Theo đề ta có : A = B + 15 Suy ra ta có: 0,05 (B + 60) + 0,1 (2B + 90) = 18 Giải ra B = 24 ( Mg) và A = 24 + 15 = 39 ( K) Câu 3: 4 320 10 160 0 2 100 CuSO x n : ,= = ( mol) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu ↓ 0,2 0,2 0,2 (mol) Độ tăng khối lượng của kim loại: ∆m = 0,2 (64-56) = 1,6 gam Khối lượng miếng sắt ban đầu: m = 1 6 100 8 . × = 20 (gam) Câu 4 : 2 4 Mg m , (gam)≈ : 0,1 mol 6 5 Zn m , g= : 0,1 mol * Trường hợp 1: Chỉ có Mg phản ứng: Vì H% = 90% nên 0 09 Mg n (pö) , (mol)= Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑ 0,09 0,09 0,09 (mol) 2 0 09 22 4 2 016 H V , , , lít= × = 2 4 0 1 90 H SO 0,09 100 n ( duøng) = , mol × = ( hoặc bằng số mol Mg ban đầu) 2 4 0 1 0 5 0 2 ddH SO , V (duøng) , , = = (lít) * Trường hợp 2: Cả Zn và Mg đều phản ứng Vì H% = 90% nên 0 09 Mg Zn n (pö) n (pö) , (mol)= = Các phương trình phản ứng: Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑ Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ Theo các pt pư: ax H kl 2 n = n = n = 0,09 × 2 = 0,18 (mol) 1 +NaOH + H 2 O) 2 0 18 22 4 4 032 H V , , , lít= × = 2 4 0 2 90 H SO 0,18 100 n ( bñ) = , mol × = ( hoặc số mol Axit = số mol kim loại ban đầu ) 2 4 0 2 1 0 2 ddH SO , V (duøng) , = = (lít) Câu 5: gọi a là số mol M ở mỗi phần ⇒ số mol Fe mỗi phần là 3a (mol) Phần 1: 4M + xO 2 → 2M 2 O x a 0,5a (mol) 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 1,5a 0,5a Theo đề ta có: 0,5a(2M + 16x) + 0,5a × 232 = 66,8 ⇔ M= 66 8 8 116 , x a − − (1) Phần 2: số mol H 2 = 26,88 22,4 = 1,2 (mol) 2M + 2xHCl → 2MCl x + xH 2 ↑ a 0,5ax (mol) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 1,5a 1,5a (mol) Theo đề ta có: 0,5ax + 1,5a = 1,2 (2) Phần 3: số mol Cl 2 = 33,6 22,4 = 1,5 (mol) 2M + xCl 2 → 2MCl x a 0,5ax (mol) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeC 3 1,5a 2,25a (mol) Theo đề ta có: 0,5ax + 2,25a = 1,5 (3) Giải hệ (2) và (3) được: a = 0,4 ; x = 3 Thay a = 0,4 ; x = 3 vào (1) được M = 27 ( Al) Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: m Al = (0,4 × 27)× 3 = 32,4 (gam) m Fe = (0,6 × 56)× 3 = 100,8 (gam) Hết 2 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG HUYỆN ĐAK PƠ NĂM HỌC 2009-2010 ( Vòng 2) Bài I: Câu 1- A (HCl) ; B(H 2 ) ; C (Cl 2 ) ; D ( FeCl 3 ) ; E ( NaCl) Câu 2- Xem SO 3 là dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ 98 100 122 5 80 % , %× = dd H 2 SO 4 m = ? C 1 =40% 42,5% C 3 = 80% SO 3 200 (g) C 2 = 122,5% 40% Ta có : 42 5 200 40 m , = ⇒ m = 212,5 ( gam) ( Học sinh có thể giải theo pp đại số : gọi x là số gam dung dịch H 2 SO 4 40%) Bài II: Câu 3 - Cho hỗn hợp vào nước, tách bỏ kết tủa CaCO 3 , sau đó cho Na 2 CO 3 dư vào dung dịch để tách hoàn toàn kết tủa CaCO 3 Na 2 CO 3 + CaCl 2 →CaCO 3 ↓ + 2NaCl - Cho dung dịch HCl dư vào phần nước lọc: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ - Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được NaCl tinh khiết Câu 4 - Quy trình bảo vệ kim loại gồm 5 bước ( theo SGK Hóa học 9 trang 66; trang 67) Bài III: Câu 5: Gọi R là kim loại đại diện cho hỗn hợp Mg, Fe, Zn Số mol H 2 = 3,584 / 22,4 = 0,16 (mol) R + 2HCl → R Cl 2 + H 2 ↑ 0,32 0,26 (mol) Áp dụng ĐLBT KL ta có: 2 2 HCl H RCl R m m m m= + − = 8,68 + (0,32× 36,5) – (0,16× 2) = 20,04 (gam) Câu 6: 4CO + Fe 3 O 4 0 t → 3Fe + 4CO 2 (1) CO + CuO 0 t → Fe + CO 2 (2) 4H 2 + Fe 3 O 4 0 t → 3Fe + 4H 2 O (3) H 2 + CuO 0 t → Cu + H 2 O (4) Vì hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng nặng hơn 0,16 gam so với hỗn hợp khí ban đầu, nên: ⇒ O (raén sau) m (oxit kl) = 0,16gam m keùm raén (bñ) laø 0,16 gam Vậy khối lượng của hỗn hợp rắn sau phản ứng là: a = 8,4 – 0,16 = 8,24 (gam) Theo các phương trình pư (1) → (4) thấy: 2 (CO H ) O n n (oxit kl)= + = 0 16 0 01 16 , ,= (mol) Thể tích khí (CO 2 + H 2 ) ban đầu: V = 0,01 × 22,4 = 0,224 lít Bài IV: 1) Giả sử mỗi thí nghiệm sinh ra 1 mol kim loại R + CuSO 4 → RSO 4 + Cu ↓ ( TN1) 1 1 (mol) Độ giảm khối lượng kim loại: ∆m 1 = (R – 64 ) gam 3 R + 2AgNO 3 → R(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ (TN2) 0,5 1 (mol) Độ tăng khối lượng kim loại: ∆m 2 = (108 – 0,5R ) gam Theo đề ta có: 108 0 5 75 5 64 , R , R − = − giải ra R = 65 (Zn) 2) 4 CuSO n = 0,125 × 0,8 = 0,1 (mol) 4 Ag Cu CuSO n n n= = = 0,1 (mol) ( Hoặc viết pt pư Zn với CuSO 4 để tính) Xét TN2 : Zn + 2AgNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag ↓ 0,05 0,1 0,1 (mol) Độ tăng khối lượng kim loại: ∆m = (0,1× 108) – ( 0,05× 65) = 7,55 (gam) %m (tăng thêm) = 7 55 100 37 75 20 , % , %× = 3 0 1 0 25 0 4 ddAgNO , V , , = = lít Hết 4 . HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG HUYỆN ĐAK PƠ NĂM HỌC 2009-2010 ( Vòng 1) Câu 1: HS viết phương trình phản ứng theo sơ. đầu: m Al = (0,4 × 27)× 3 = 32,4 (gam) m Fe = (0,6 × 56)× 3 = 100,8 (gam) Hết 2 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HSG HUYỆN ĐAK PƠ NĂM HỌC 2009-2010 ( Vòng 2) Bài I: Câu 1- A (HCl) ; B(H 2 ) ; C (Cl 2 ). 1,5a (mol) Theo đề ta có: 0,5ax + 1,5a = 1,2 (2) Phần 3: số mol Cl 2 = 33,6 22,4 = 1,5 (mol) 2M + xCl 2 → 2MCl x a 0,5ax (mol) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeC 3 1,5a 2,25a (mol) Theo đề ta có: 0,5ax