1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 21.doc

21 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

Tuần 21 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007 Chào cờ Toán Luyện tập I.Mục tiêu: 1- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5. 2- Giải bài toán có lời văn và các bài tập có liên quan. 3- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, đúng chính xác. II. Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: - Gọi 1 H. lên bảng tính: 5 ì 5 + 5 = ; 5 + 5 + 5 = - Gọi 2 H. đọc thuộc bảng nhân 5. 2/Thực hành : Bài 1: - Gọi H. đọc đề, nêu y/c của bài. - Y/C H. nêu cách tính nhẩm. - Y/C H. nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính . - Gọi H. so sánh 2 phép tính: 2 ì 5 và 5 2ì Bài 2: - Gọi 1 H. đọc đề và nêu y/c. - Phân tích mẫu: 5 ì 4 - 9 = 2 - 9 = 11 - Gọi H. nêu cách thực hiện dãy tính và tính. - Y/C H. làm bài . Bài 3: - Gọi H. đọc đề, phân tích đề. - Gọi 1 H. lên bảng tóm tắt bài toán và giải. - Gọi H. khác nhận xét bổ sung. Bài 4: Hớng dẫn tơng tự bài 3 Bài 5: - Y/C H. đọc đề và nêu y/c. - Y/C H. nhận xét dãy số của phần a và b. - Gọi 1 H. lên bảng làm bài. - Y/c H giỏi nêu thêm hai số trong mỗi dãy số . 3/Củng cố: Nhận xét tiết học. - 1 H. đọc đề: Tính nhẩm - Nhiều H. nêu cách tính nhẩm. - Thực hành theo y/c - 2 phép tính này đổi chỗ các thừa số nhng kết quả đều bằng nhau. - Tính( Theo mẫu) - Nghe - Nhiều H. nêu cách tính. 3 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài . - Phân tích đề: 1 ngày học 5 giờ. 1 tuần Liên học mấy giờ (Biết 1 tuần có 5 ngày học). Bài giải Mỗi tuần lễ Liên học số giờ là: 5 ì 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ. - H. làm bài vào vở. - Điền số vào dãy số - a/ Dãy số này này là dãy số cách đều 5 đơn vị b/ Dãy số cách đều 3 đơn vị. Tập đọc Chim Sơn ca và bông cúc trắng. I.Mục tiêu: 1- H. hiểu nghĩa các từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng. - H. hiểu nội dung bài: hiểu các loài chim không sống đợc nếu chúng không đ- ợc bay lợn trên bầu trời xanh cao. 2- Đọc đúng, diễn cảm 3- Biết yêu thơng các loài chim, không nên bắt chim. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. đọc và trả lời câu hỏi bài Mùa xuân đến . 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài: 47 b/Luyện đọc : Tiết 1 - G đọc mẫu . - Y/C H. đọc nối tiếp câu, đoạn tìm từ, câu văn luyện đọc. + Luyện Từ: Sơn ca, sung sớng,long trọng, lồng, lìa, héo lả + Luyện câu : Tội nghiệp con chim! // Khi nóca hát,/ các câuđói khát.// Còn bông hoa/ giánó/ thì hôm nay/ chắc nómắt trời.// + Giải nghĩa từ: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh - Y/C H. đọc toàn bài. - G nhận xét . - 1 H khá đọc . - H đọc nối câu ,đoạn . - Giải nghĩa ,đặt câu . - H đọc . Tiết 2 c/ Tìm hiểu bài: - Y/c H. thảo luận các câu hỏi trong SGK và báo cáo - Dự án câu hỏi bổ sung: + Chim sơn ca nói về bông cúc nh thế nào ? +Khi đợc sơn ca khen cúc cảm thấy thế nào? +Tác giả đã dùng từ nào để tả tiếng hót của chim sơn ca? + Câu chuyện khuyên em điều gì? d/Luyện đọc lại bài: Gọi 5 H. đọc diễn cảm toàn bài 3/Củng cố :- ? Em muốn nói gì với hai cậu bé khi họ để cho chim sơn ca phải chết ,bông cúc phải sớm héo tàn ? - H nêu ý kiến của mình . - Nhận xét tiết học. - Dự án câu trả lời; + Cúc ơi! cúc mới xinh xắn làm sao. + Cúc sung sớng khôn tả. + Hót véo von. + tự trả lời Chính tả( TC ) Chim sơn ca và bông cúc trắng I.Mục tiêu: 1- H. chép chính xác 1 đoạn trong câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng. 2- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn uốc/ uốt. 3- Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ Chép nội dung bài tập 2a III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: H. viết vở nháp các từ sau sơng mù, xơng cá 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài. b/Hớng dẫn tập chép: - Đoạn văn cho em biết điều gì về chim sơn ca và bông cúc trắng? ? - Đoạn chép có mấy câu? - Lời của sơn ca nói với cúc đợc viết sau các dấu câu nào? - Tìm những chữ bắt đầu bằng r/ tr/ s những chữ có dấu ? dấu ngã và luyện -Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc trắng khi cha bị nhốt vào lồng. - Có 5 câu - Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng. - Đọc viết các từ khó vào nháp: rào, dại, trắng, sơn ca, sà, sung sớng 48 viết. - Đọc cho H. viết bài và soát lỗi. - G chấm 5- 7 bài . c/ Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2a : - Gọi H. đọc y/c của đề - Tổ chức cho H. thi tìm các từ ngữ chỉ loài vật: Nêu luật thi và thi theo nhóm (mỗi nhóm 7 H.) - G.nhận xét bổ sung. Bài 3a: Y/C H. đọc đề và nối tiếp nhau giải đáp câu đố. - Kết luận : Đa ra đáp án đúng. 3/Củng cố: Nhận xét tiết học. - Mở vở viết bài và soát lỗi, thu chấm. - 1H. đọc, lớp đọc thầm. - Các đội tìm từ và mỗi đội lên bảng ghi lại các từ trong 2 phút VD: chào mào, chão chàng, chẫu chuộc, châu chấu, chéo bẻo, chuồn chuồn - Đọc đề: Giải các câu đố sau - Thực hành giải đấp các câu đố theo từng cá nhân. Tiếng Việt + Luyện đọc I.Mục tiêu: 1- Củng cố nội dung bài Chim sơn ca và bông cúc trắng và luyện đọc thêm bài : Thông báo của th viện vờn chim 2- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. 3- Có ý thức bảo vệ các loài chim. II.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : 2/Luyện đọc: a / Bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng - Y/C H. đọc câu, đoạn và cả bài theo hình thức đọc bài tiếp sức. - Tổ chức cho H. đọc diễn cảm toàn bài. - G. nhận xét cho điểm. Bài tập : Đặt ì trớc câu trả lời em cho là đúng nhất. a/Việc làm của các cậu bé Bắt chim bỏ vào lồng. Bắt chim rồi thả chúng đi. Bắt chim đập chết. Lấy súng cao su bắn chim. b/Nếu là em, em sẽ khuyên các cậu bé: Nên bắt chim bỏ vào lồng rồi cho chim ăn. Không nên bắt chim. b/Bài : Thông báo của th viện v ờn chim . - G đọc mẫu . - Cho h đọc nối đoạn ,cả bài . - Thảo luận các câu hỏi cuối bài . - G chốt ý chính của bài . 3 Tổng kết giờ học. - H đọc bài . - H chọn ý đúng . -H đọc bài . - đọc diễn cảm . 49 Âm nhạc+ Trò chơi âm nhạc. I.Mục tiêu: 1- Biết chơi trò chơi hát tiếp sức các bài hát đã học. 2- Rèn kĩ năng nhanh nhẹn trong học tập. 3- Yêu thích môn học . II. Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hớng dẫn cách chơi: - Cách chơi: Một H. hát một câu của một bài hát bất kì, sau đó chỉ ngay bạn hát tiếp câu tiếp theo cứ nh vậy cho đến hết bài. - Tính điểm : mỗi H hát đúng đợc tính cho tổ mình 5 điểm . - Tiến hành : H chơi . - G cử BGK để tính điểm . - Tổng kết điểm , khen tổ ghi đợc nhiều điểm . - Tổng kết giờ học . - H nghe luật chơi . - H chơi Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007 Toán Đờng gấp khúc, độ dài đờng gấp khúc I.Mục tiêu: 1-H. biết nhận biết đờng gấp khúc. Biết tính độ dài đờng gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đờng gấp khúc. 2- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng. 3- Thói quen thực hành những kiến thức đã học . II.Đồ dùng dạy học : Vẽ sẵn đờng gấp khúc ABCD nh phần bài học lên bảng. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng và cả lớp làm nháp bài tập sau: Tính: 4 ì 5 + 20 = 3 ì 8 - 13 = 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Giới thiệu đờng gấp khúc và cách tính độ dài đờng gấp khúc - Chỉ vào đờng gấp khúc và nêu: Đây là đờng gấp khúc ABCD. - Y/C H. quan sát và trả lời câu hỏi: + Đờng gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? điểm nào? Những đoạn thẳng nào có chung 1 điểm đầu? + Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc ABCD - Nêu: Độ dài của đờng gấp khúc chính là tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần AB, BC, CD. - Y/C H. tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD? - Vậy độ dài của đờng gấp khúc ABCD là bao nhiêu? - Muốn tính độ dài của đờng gấp khúc ta làm thế nào? 3/Thực hành: - Nghe giảng và nhắc lại: Đờng gấp khúc ABCD - Đờng gấp khúc ABCD gồm các đoạn thẳng là: AB,BC, CD. Có điểm A, B, C, D Đoạn thẳng AB, BC có chung 1 điểm B. Đoạn thẳng BC, CD có chung điểm C. - Tự nêu. - Nghe giảng và nhắc lại. - Tổng độ dài của các đoạn thẳng AB, BC, CD là: 2 cm + 4 cm + 3cm = 9 cm - Đờng gấp khúc ABCD dài 9 cm. - Ta tính độ dài các đoạn thẳng thành. phần 50 Bài 1: - Gọi H. đọc y/c của bài. Y/C H. suy nghĩ và tự làm bài - Y/C H. nhận xét bài làm của bạn và nêu cách vẽ khác nếu có. - Y/C H. nêu tên từng đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ. Bài 2:- Gọi 1 H. đọc y/c của bài tập. - Muốn tính độ dài của đờng gấp khúc ta làm nh thế nào? - Gọi 1 H. lên bảng tính độ dài của đ- ờng gấp khúc MNPQ. - Lu ý : đó là đờng gấp khúc khép kín . Bài 3: - Y/C H. đọc đề bài - Hình tam giác có mấy cạnh? Đờng gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ghép lại với nhau? -Vậy độ dài của đờng gấp khúc này tính thế nào? - Khuyến khích H giỏi làm phép tính 3 x 4 = 12 - Y/C H. làm bài và nhận xét bài bạn làm. 4/Củng cố: - G đa ra một số hình để H nhận diện đờng gấp khúc : A B C - Nhận xét tiết học. - Nối các điểm để đợc đờng gấp khúc gồm: Hai đoạn thẳng. Ba đoạn thẳng. - 2 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Tính độ dài của đờng gấp khúc. - Nhiều H. nêu cách tính. - Lớp làm bài vào vở: Độ dài của đờng gấp khúc MNPQ là: 3cm+ 2cm + 4cm = 9cm. - 1 H. đọc - Hình tam giác có ba cạnh. Đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng ghép lại với nhau. - Tính bằng cách cộng độ dài 3 đoạn thẳng với nhau. - Làm bài vào vở. - H nhận thấy hình A, B là đờng gấp khúc . Thể dục Đi thờng theo vạch kẻ thẳng ( GV chuyên dạy ) Tập đọc Vè chim I.Mục tiêu 1- Nhận biết các loài chim trong bài, biết đặc điểm, tính nết giống nh con ngời của 1 số loài chim. - Hiểu từ mới: 2- Đọc đúng, đọc hay. 3- Yêu quý các loài chim. II. Đồ dùng dạy học . 51 - Tranh ảnh một số loài chim. III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. - G. đọc mẫu - Cho H. đọc nối câu, đoạn. Từ : lon ton, gà mới nở, sáo, nhảy, xinh, nghịch, mách lẻo Câu: Ngắt, nghỉ theo mẫu: Hay chạy lon ton/ Là gà mới nở.// - Giọng : vui. - G nhận xét . - H giỏi đọc . - Đọc - H. đọc cả bài: cá nhân, đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài. ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì ? ? Có mấy loài chim đợc kể trong bài? ? Từ ngữ đợc dùng để gọi các loài chim? ? Từ ngữ đợc dùng để tả đặc điểm của các loài chim? ? Em thích con chim nào trong bài? Vì sao? 4. Học thuộc lòng bài vè. - Hớng dẫn cách đọc, sau đó xóa dần. 5. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - 4 tiếng. - 10: gà, sáo, liều điểu, chia vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo. - em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ - chạy lon ton, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh - Em thích con chim sáo biết nói, nó nói líu lo suốt ngày Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1- H. biết kể tên 1 số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của ngời dân địa phơng. 2- Kể về nghề nghiệp và hoạt động sinh sống của dân ở quê em . 3- H. có ý thức gắn bó, yêu quê hơng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về nội dung bài . III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra:- Kể tên 1 số phơng tiện giao thông? - Cần làm gì khi đi trên ô tô? 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động Hoạt động 1: Làm việc với SGK. MT : Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị . - Yêu cầu H. mở SGK và quan sát tranh nói về những gì các em nhìn thấy trong - 1 H. báo cáo tranh , H. khác nghe bổ sung. 52 hình. H.làm việc theo 2 nhóm diễn tả cuộc sống ở đâu và tên các nghề nghiệp . - G kết luận : - Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của ngời dân ở nông thôn và các vùng miền khác nhau của đất nớc . - Những bức tranh trang 46,47 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của ngời dân ở thành phố ,thị trấn . Hoạt động 2: Trò chơi : H 1 nêu tên 1 nghề H2 nêu 1 số hoạt động của nghề đó . 3. Củng cố : - G nhận xét giờ học . - H. xếp tranh ảnh theo nhóm và nhóm cử ngời giới thiệu trớc lớp (đóng vai h- ớng dẫn viên du lịch). - H chơi . Toán + Luyện tập I.Mục tiêu: 1- Củng cố về đờng nhận biết đờng gấp khúc và cách tính độ dài đờng gấp khúc. 2- Rèn kĩ năng vẽ và tính độ dài của đờng gấp khúc. 3- Ham học toán II.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài . 2/ Thực hành: Bài 1: Tính 9cm +11cm + 8cm = 10dm +12dm = 21cm + 19cm +5cm = 25cm +18cm = - Y/C H. đọc đề và nêu y/c. - Y/C H. tự làm bài và nêu cách thực hiện các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài. - Gọi H. chữa bài nhận xét. Bài 2: Vẽ 1 đờng gấp khúc , đặt tên cho đờng gấp khúc và tính độ dài của đờng gấp khúc đó . - Y/C H. đọc đề và tự làm . - G chấm ,chữa . Bài 3: Đọc tên rồi tính độ dài đờng gấp khúc : N Q 4cm 3cm 5cm P M Y/C H. đọc đề và nêu cách tính độ dài của đờng gấp khúc. - Gọi 1 H. lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở và nhận xét bạn làm bài. Bài 4 ( dành cho H giỏi ) Nêu ít nhất 5 cáh nối các điểm đã cho để đợc đờng gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng . - 1 H. đọc đề và nêu cách thực hiện dãy tính có 2 dấu tính và có kèm theo đơn vị là số đo. - Làm bài - 1 H. nêu y/c của đề và thực hiện theo y/c. Lớp làm bài vào vở. - Đọc đề, phân tích đề sau đó 1 H. nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc - Làm bài. .B D. .A .E .C 53 - HD H nối các điểm khác nhau . 3/Củng cố: Nhận xét tiết học Tự học Hớng dẫn học bài I.Mục tiêu : - HS hoàn thành các bài còn lại của các tiết toán ,tập viết đã học trong tuần II. Hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu nội dung tiết học . 2.Hớng dẫn học sinh hoàn thành bài : a.Môn toán : -GV cho HS mở vở toán hoàn thành các bài còn lại của các tiết đã học . -GV giúp đỡ những HS còn lúng túng . *Dành cho HS giỏi : 1. Tính độ dài đờng gấp khúc sau bằng hai cách ( phép cộng và phép nhân) 2cm 2cm 2cm 2cm 2.Chu vi hình tam giác là : 3cm 2cm 4cm A.5cm B.9 cm C.7 cm D. 8cm b.Môn tập viết : -Cho HS viết phần bài ở nhà . -GV uốn nắn . -HS khá ,giỏi viết phần chữ nghiêng 3.Tổng kết giờ học . -HS làm -H tính 2+2+2+2 = 8 2 x 4 = 8 - H hiểu chu vi hình tam giác chính là độ dài đờng gấp khúc khép kín . -Hs viết bài -viết đều nét ,đúng mẫu Hoạt độngngoài giờ lên lớp Chủ đề 4 : Yêu đất nớc : Giáo dục môi trờng I.Mục tiêu: 1- H. biết bảo vệ môi trờng. 2- Hiểu đợc tác dụng của việc bảo vệ môi trờng 3- Giáo dục H. có ý thức giữ gìn cho môi trờng luôn xanh sạch - đẹp. II. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: - Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Các hoạt động. * Hoạt động 1: G. nêu yêu cầu nội dung tiết học. - G. nêu ảnh hởng của môi trờng đối với cuộc sống. - Treo một số tranh vẽ về môi trờng từ đó H. có ý thức để bảo vệ môi trờng. *Hoạt động 2: H. có ý thức giữ gìn và thực hiện. *Hoạt động 3: Thực hành. - Giữ gìn vệ sinh môi trờng trong nhà trờng, lớp học. - G. phân công theo nhóm để H. thực hành. 3. Củng cố : 54 Thứ t ngày 31 tháng 1 năm 2007 Toán Luyện tập I. Mục tiêu 1- Giúp H. củng cố về nhận biết đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc. 2- H. vẽ hình, đờng gấp khúc chính xác. 3- Thích vẽ đờng gấp khúc. II. Hoạt động dạy- hoc . 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. Bài 1: G. cho H. tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi 2 H. lên bảng, mỗi em một phần. Bài 2: - Yêu cầu H. tự đọc đề bài, rồi viết bài giải. - G chấm ,chữa bài. - Cho H giỏi đặt một đề toán khác. Bài 3: Yêu cầu H. ghi tên, rồi đọc tên đờng gấp khúc. a) Đờng gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD. b) Đờng gấp khúc gồm hai đọan thẳng là : ABC , BCD, 3. Củng cố : - G chhốt những ý chính trong bài . - Nhận xét giờ học . Bài giải Con ốc sên bò đoạn đờng dài là: 5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số: 14 dm. - H ghi , đọc đờng gấp khúc . - H nêu nhiều cách đọc khác nhau Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng : Nặn hoặc vẽ dáng ngời đơn giản . ( GV chuyên dạy ) Luyện từ và câu Từ ngữ về chim chóc - Đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu? I.Mục tiêu: 1- Mở rộng vốn từ về chim chóc( biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp. 2- Biết đặt câu và trả lời câu hỏi với cụm từ ở đâu? - Rèn kĩ năng biết cách dùng từ đặt câu. 3- Giáo dục H. yêu quý chim chóc. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng ( H. 1 nêu câu hỏi, H. 2 trả lời câu hỏi với các cụm từ Bao giờ, lúc nào? 2/Bài mới : a/Giới thiệu bài b/ Hớng dẫn H. làm bài tập: Bài 1: Xếp tên các loài chim theo - xếp vào nhóm cho thích hợp( cú 55 nhóm . - Gọi H. đọc y/c . ? Những từ đó là những từ chỉ gì? - Chia nhóm y/c H. thực hiện làm bài theo nhóm và báo cáo trớc lớp. - Y/c H. tìm thêm các từ khác chỉ loài chim. - Gọi H. nhận xét và bổ sung. - G chốt : Đó là những từ ngữ về loài chim . Bài 2: - Y/C H. đọc yêu cầu của bài - Y/c H. thực hành hỏi đáp theo cặp - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Y/C H. đọc đề xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi: ở đâu? - Y/C H. thực hành hỏi đáp theo cặp đôi - Chốt lời giải đúng. 3/Củng cố: - Muốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ta sẽ tìm những cụm từ chỉ gì trong câu ? - Nhận xét tiết học mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh). - Những từ đó là từ nói về các loài chim. - Nối tiếp nhau báo cáo sau khi thảo luận. - 1 H. đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Làm bài theo cặp.Một số H. lên bảng thực hành - 1 H. đọc và thảo luận theo nhóm đôi tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? - 2 H. thực hành + H. 1: Sao chăm chỉ họp ở đâu? +H. 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trờng - cHỉ địa điểm . Kể chuỵên Chim sơn ca và bông cúc trắng I. Mục tiêu: 1- Dựa vào gợi ý, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - H. nghe và theo dõi bạn kể: biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo lời bạn. 2- Giọng kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. 3- Thích kể chuyện. II. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra: 2 H. nối tiếp nhau kể câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió B. Bài mới. 1. Hớng dẫn kể. - Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. + 4 H. đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. + 1 H. kể lại 1 đoạn theo cô gợi ý, H. khác kể bằng lời của mình không lệ thuộc vào bài đọc. 1. Hớng dẫn kể. - Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. VD: Bông cúc đẹp nh thế nào? - Sơn ca làm gì, nói gì? - 4 H. đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - 1 H. kể lại 1 đoạn theo cô gợi ý, H. khác kể bằng lời của mình không lệ thuộc vào bài đọc. - Có 1 bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc lên bờ rào, vơn lên đám cỏ dại - 1 chú chim sơn ca thấy bông cúc đẹp quá sà xuống hót lời ngợi ca: Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! 56 . Tuần 21 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007 Chào cờ Toán Luyện tập I.Mục tiêu: 1- Củng cố kĩ năng thực. II.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài . 2/ Thực hành: Bài 1: Tính 9cm +11cm + 8cm = 10dm +12dm = 21cm + 19cm +5cm = 25cm +18cm = - Y/C H. đọc đề và nêu y/c. - Y/C H. tự làm bài và nêu cách thực. cuộc. - G. tổ chức cho H. đánh giá sản phẩm. 3/Nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 21 ( Ghi ở sổ chủ nhiệm ) 65 Tuần 22 Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007 Chào cờ Toán. Kiểm tra

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:01

Xem thêm

w