1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 21

9 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Giáo án Lòch sử 7 Ngày soạn : Tiết : 42 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê Sơ rất được coi trọng. Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê Sơ. 2. Kỹ năng : Nhận xét về những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lê Sơ. 3. Tư tưởng : Giáo dục học sinh niềm tự hào về thành tựu văn hoá, giáo dục Đại Việt thời Lê Sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hoá truyền thống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bò của GV – SGV, các ảnh về nhân vật và di tích lòch sử thời kì này. * Chuẩn bò của HS – Đọc trước bài ở nhà, mục III, sưu tầm tranh ảnh về thời kì này. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Só số – nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) H: Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển nông nghiệp ? H: Xã hội thời Lê có những giai cấp, tầng lớp nào ? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (1’) ự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn đònh làm cho đất nước giàu mạnh. Nhiều thành tựu về văn hoá, khoa học được biết đến. S * Tiến trình tiết dạy: TUẦN 21 III. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ – GIÁO DỤC Bài 20 : Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 15’ 15’ Hoạt động 1: Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì? GV: Giải thích hình 45 SGK Bia tiến só hiện nay còn 81 bia. Mỗi bia khắc tên những người đỗ tiến só trong mỗi khoá thi. Gv giải thích vì sau đạo Nho được coi trọng hơn đạo Phật. H: Chế độ thi cử thời Lê được tiến hành thường xuyên như thế nào ? Kết quả ? Học sinh đọc đoạn in nghiêng SGK “Khoa cử …” → GV đọc tài liệu về sự quan tâm của N 2 … SGV/129 → 3 năm mở khoa thi 1 lần – thời Trần 7 năm 1 lần. H: em có nhận xét gì về tình hình thi cử giáo dục thời Lê Sơ ? Có tác dụng quan trọng mở mang việc học trong dân gian, đồng thời sản sinh 1 số nhà thơ, nhà văn, nhà sử học lỗi lạc của dân tộc. Hoạt động 2: Văn học, khoa học, nghệ thuật phát triển như thế nào ? H: Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê Sơ? H: Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu? H: Thời Lê Sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào? HS dựa vào SGK trả lời: Vua ban mũ áo, vinh qui bái tổ, khắc tên vào bia đá. Thi theo 3 cấp… Văn học chữ Hán được duy trì. Chữ Nôm được phát triển 1 em trả lời Quân Trung từ mệnh học tập Bình Ngô Đại Cáo. Quỳnh uyển cửu ca. Sử, Đóa lí học, y học, toán học 1. Tình hình giáo dục và khoa cử : a. Giáo dục: - Dựng Quốc tử giám, mở nhiều trường học công mọi người đều đi học. - Chọn người dạy có đức, có tài. - Nội dung học tập là sách của đạo Nho. b. Khoa cử: - Thi theo 3 cấp: Hương, Hội, Đình - Tổ chức quy cũ, chặt chẽ ⇒ Đào tạo nhiều nhân tài góp phần xây dựng đất nước. 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật a. Văn học: - Chữ Hán duy trì, chữ Nôm phát triển -Một số tác phẩm tir6u biểu (SGK) - Các tác phẩm văn học có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, tinh thần bất khuất của dân tộc. b. Khoa học Nhiều tác phẩm khoa học, sử học, đòa lí học, y học, toán học Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 3’ H: Em có nhận xét gì về những thành tựu đó ? H: Em hiểu gì về “nghệ thuật” → GV nói thêm về loại hình nghệ thuật ở từng vùng miền đất nước ta : Bắc, Trung, Nam H: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc? Gọi HS đọc đoạn in nghiêng SGK H: Nghệ thuật điêu khắc có gì đặc sắc? ⇒ Hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được những thành tựu về khoa cử, văn hoá, khoa học, nghệ thuật ? GV: nhận xét, đánh giá, bổ sung - Sự quan tâm của nhà nước biểu hiện thông qua những chính sách và biện pháp tích cực để khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hoá, giáo dục phát triển . Thời Lê Sơ có nhiều tri thức, nhân tài. Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học, đất nước thái bình. Hoạt động 3: Củng cố kiến thức H: Kể tên 1 số thành tựu văn hoá tiêu biểu? HS trả lời Nghệ thuật ca, múa nhạc được phục hồi. Đặc sắc ở cung điện, ở lăng tẩm – Lam Kinh (Thanh Hoá) HS đọc Phong cách đồ sộ, kó thuật điêu luyện. HS thảo luận nhóm. → Cho 4 nhóm trình bày ⇒ ghi điểm + Công lao đóng góp xây dựng đất nước của nhân dân. + Sự quan tâm của nhà nước có cách trò nước đúng đắn. + Sự đóng góp của nhiều tri thức nhân tài. phát triển c. Nghệ thuật - Sân khấu chèo, tuồng. - Kiến trúc và điêu khắc biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở công trình lăng tẩm, cung điện (Thanh Hoá) Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản H: Em hãy nêu công lao của các danh nhân có trong bài? H: Vì sao Đại Việt ở thế kỷ XV đạt được nhiều thành tựu rực rỡ như vậy? Bài tập: Tìm 1 số tranh ảnh về nhân vật và di tích lòch sử thời nay? 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học (2’) - Về nhà học bài, làm bài tập - Đọc trước mục IV của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo án Lòch sử 7 Ngày soạn : Tiết : 43 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : Hiểu biết sơ lược cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hoá, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của đất nước Đại Việt ở TK XV 2. Kỹ năng : Phân tích, đánh giá các sự kiện lòch sử . 3. Tư tưởng : Tự hào và biết ơn những danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bò của GV – SGV, chân dung Nguyễn Trãi, sưu tầm các câu chuyện về các danh nhân văn hoá. * Chuẩn bò của HS – Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm các câu chuyện về Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Só số – nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) H: Giáo dục thi cử thời Lê Sơ phát triển như thế nào ? Vì sao Nho giáo chiếm đòa vò độc tôn. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (1’) ất cả những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật mà em vừa nêu 1 phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của những danh nhân văn hoá.T * Tiến trình tiết dạy: TUẦN 21 IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ DÂN TỘC Bài 20(tt): Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Nguyễn Trãi có những đóng góp như thế nào ? đối với đất nước Gv hướng dẫn HS đọc SGK H: Nguyễn Trãi có vai trò như thế nào ? trong cuộc khỏi nghóa Lam Sơn ? ⇒ GV: Là nhà chính trò, quân sự đại tài, những đóng góp của ông là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đếnthắng lợi của khởi nghóa Lam Sơn. GV: Nêu cụ thể hơn những gì đóng góp cho khởi nghóa Lam Sơn của Nguyễn Trãi H: Sau khởi nghóa Lam Sơn ông có đóng góp gì cho đất nước ? H: Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì ? → GV : gọi HS đọc đoạn in nghiêng H: Qua nhận xét của Lê Thánh Tông, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi? GV nói thêm: Trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhò Khê còn lưu giữ nhiều vật q, trong đó có bức chân dung Nguyễn Trãi mà nhiều nhà nguyên cứu cho là khá cổ. Bức tranh thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân của Nguyễn Trãi (nét hiền hoà, đượm vẻ ưu tư sâu lắng, mái tóc bạc phơ và đôi mắt tinh anh) Hoạt động 2: Trình bày hiểu biết của em về Lê Thánh Tông? HS đọc HS trả lời theo hiểubiết đã học về Nguyễn Trãi HS trả lời : Viết nhiều tác phẩm có gía trò. + Văn học, sử học, đòa lí. Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc, yêu nước thương dân. 1 em đọc - Là anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong cuộc khởi nghóa Lam Sơn. - Là nhà văn hoá kiệt xuất, là tinh hoa của thời đại bấy giờ, tên tuổi của ông rạng rỡ trong lòch sử HS: là con thứ tư của Lê Thái Tông, mẹ là Ngô Thò Ngọc Giao. Năm 1460 lên ngôi vua 18 tuổi. 1. Nguyễn Trãi (1380 – 1442) - Là nhà chính trò, quân sự đại tài, là một danh nhân văn hoá thế giới. - Thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân. 2. Lê Thánh Tông (1442 – 1497) Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản H: Ông có đóng góp gì cho việc phát triển kinh tế, văn hoá ? H: Về lónh vực văn học ? H: Kể những đóng góp của ông trong lónh vực văn học? GV: Thơ văn của Lê Thánh Tông và hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê, ca ngợi phong cảnh đất nước, đậm đà tinh thần yêu nước, ông là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt. H: Em thấy Lê Thánh Tông là người như thế nào ? Hoạt động 3: Hiểu biết của em về Ngô Só Liên? GV nói thêm : Năm 1442 khoa thi Hội đầu tiên có 450 thí sinh, có 33 người trúng tuyển. Có Ngô Só Liên sau này là tác giả của “Đại Việt sử kí toàn thư” Hoạt động 4: Em hiểu biết gì về Lương Thế Vinh Cho 1 số em kể chuyện em biết về Lương Thế Vinh H: Những đóng góp lớn nhất của Lương Thế Vinh là gì ? - Quan tâm phát triển kinh tế, đê Hồng Đức, luật Hồng Đức. - Phát triển giáo dục và văn hoá. - Lập hội Tao Đàn - Nhiều tác phẩm văn học có giá trò gồm văn thơ Hán (300 bài) văn thơ chữ Nôm. Là nhà sử học nổi tiếng TK XV 1442 đỗ tiến só. Là tác giả của cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư” Người làng Cao Lương, huyện Thiên Bản (Nam Đònh nay). Từ nhỏ nổi tiếng là thần đồng, đậu trạng nguyên năm 22 tuổi, làm quan trong viện Hàn lâm dưới thời Lê Thánh Tông. HS kể - Là vò vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lónh vực kinh tế,chính trò, quân sự. - Còn là nhà văn, nhà thơ lớn của TK XV - Lập hội Tao Đàn. 3. Ngô Só Liên (TK XV) - Là nhà Sử học nổi tiếng TK XV 1442 đỗ tiến só, là tác giả cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư” 4. Lương Thế Vinh (1442 - ?) Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 5: Củng cố kiến thức H: Những cống hiến của Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với đất nước, dân tộc ? Bài tập : Bài tập trắc nghiệm 1, 2 - Là nhà toán học nổi tiếng với bộ “Đại thành toán pháp” 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học (1’) - Về nhà học bài, làm bài tập. Chuẩn bò soạn bài ôn tập chương IV để giờ sau học. - Nắmcho kó nội dung về những danh nhân văn hoá dân tộc. + Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong khởi nghóa Lam Sơn, là nhà văn hoá kiệt xuất, là tinh hoa của thời đại. + Lê Thánh Tông xây dựng phát triển kinh tế chính trò, quân sự, pháp luật, lập Hội Tao Đàn. Để lại nhiều tác phẩm có giá trògồm văn thơ chữ Hán (300 bài), văn thơ chữ Nôm. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giaùo aùn Lòch söû 7 . Nhiều thành tựu về văn hoá, khoa học được biết đến. S * Tiến trình tiết dạy: TUẦN 21 III. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ – GIÁO DỤC Bài 20 : Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt. đến công lao đóng góp của những danh nhân văn hoá.T * Tiến trình tiết dạy: TUẦN 21 IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ DÂN TỘC Bài 20(tt): Giáo án Lòch sử 7 TL

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w