1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 21.doc

30 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

toán tiết 101: rút gọn phân số i.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Giúp HS nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản 2. Kĩ năng: - Biét cách rút gọn phân số ( trong một số trờng hợp đơn giản) 3. Thái độ: -Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học - SGK Toán 4 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : Cho HS lên bảng tìm phân số bằng với phân số 3/4, 5/7, 2/5. GV nhận xét và đánh giá cho điểm. b. dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số GV nêu vấn đề và đa ra phân số cho HS giải quyết vấn đề - Cho HS nhận xét về 2 phân số vừa tìm đợc. - GV nhắc lại và giới thiệu về rút gọn phân số, HS nhắc lại nhận xét này. HS nêu các bớc lảmút gọn phân số. - GV hớng dẫn HS rút gọn phân số 6/8, cho HS rút gọn, GV giới thiệu phân số 3/4 không thể rút gọn đợc nữa( vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản. HS nêu các bớc làm. - Tơng tự GV hớng dẫn HS rút gọn phân số 18/54. Cho HS trao đổi nhóm đôi để xác định các bớc của quá trình rút gọn phân số rồi nêu các bớc rút gọn phân số trớc lớp. 3. GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS tự rút gọn phân số vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài ( gọi nhũng em học yếu để GV còn hớng dẫn các em nếu em còn lúng túng). - GV chữa bài trên bảng, cho HS báo cáo kết quả. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: - Cho HS xác định yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. GV gọi 2 em lên bảng cùng rút gọn một phân số để HS nhận biết đợc các bớc trung gian để rút gọn phân số là không nhất thiết phải giống nhau. 2. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 102: Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. 2.Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng : Rút gọn phân số 3. Thái độ: Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học - SGK Toán 4 Iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách rút gọn phân số - Rút gọn phân số : 3/9 , 12/24 b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS tự làm bài rút gọn phân số vào vở. - HS làm bài xong cho các em trao đổi nhóm đôi để đa ra cách rút gọn phân số nhanh nhất. - Cho HS nêu cách rút gọn nhanh nhất của mình cho cả lớp cùng tham khảo và xem cách nào nhanh nhất. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở, tự rút gọn phân số sau đó xem những phân số nào bằng nhau và bằng 2/3.Gọi 1 em lên bảng làm bài. - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: - Làm tơng tự bài tập 2. Bài 4: - GV đa ra dạng bài tập mới lên bảng và giới thiệu với HS. GV đọc cho HS biết cách đọc. HS đọc lại bài tập đó. - GV cho HS nêu nhận xét về đặc điểm của bài tập ( Dành cho HS khá giỏi) HS nhận biết số ở trên dấu gạch ngang và dới gạch ngang đều có thừa số 3 và 5. - Cho HS nêu cách tính, sau đó hớng HS tới cách tính: + Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dớigạch ngang cho 3. + Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dới gạch ngang cho 5' + Kết quả nhận đợc là: 2/7 - Khi trình bày bài HS có thể trình bày theo cách tính nhẩm. - Phần b và phần c HS tự làm, gọi 2 em lên bảng làm. - HS tự kiểm tra bài cho nhau từng đôi một, chữa bài trên bảng. 3. Củng cố , dặn dò - Nêu cách rút gọn phân số, rút gọn phân số 8/10. - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 103: quy đồng mẫu số các phân số i.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Nắm đợc cách quy đồng mẫu số hai phân số ( trờng hợp đơn giản) 2.Kĩ năng: - HS biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi lời giải đúng cho bài tập 4 iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : Thế nào là rút gọn phân số? b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn HS tự tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số 1/3 và 2/5. - GV giới thiệu vấn đề: có 2 phân số 1/3 và 2/5, làm thế nào để tìm đợc hai phân có cùng mẫu số, trong đó 1 phân số bằng 1/3 và 1 phân số bằng 2/5? - Cho HS đa ra cách giải quyết, nếu HS không nghĩ ra GV hớcác em nhân cả tử và mẫu của phân số 1/3 với 5 rồi nhân cả tử và mẫu của phân số 2/5 với 3 - HS nhận xét đặc điểm của hai phân số mới tạo thành, Hai phân số mới này bằng hai phân số ban đầu là hai phân số nào? Nhận xét gì về 2 số đem nhân để tạo thành 2 phân số mới. - GV nêu cách chuyển hai phân số khác mẫu số thành hai phân số có cùng mẫu số nh trên gọi là quy đồng mẫu sốhai phân số và 15 đợc gọi là mẫu số chung của hai phân số 5/15 và 6/15. - Vậy thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số? 3 Thực hành Bài 1 : - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài, HS tự làm bài vào vở, Gọi 3 em lên bảng làm bài. - GV hớng dẫn HS cách trình bày ngắn gọn. - Cho HS chữa bài trên bảng. - GV hỏi: ? Quy đồng mẫu số 2 phân số 5/6 và 1/4 ta nhận đợc các phân số nào? Hai phân số mới nhận đợc có mẫu số chung là bao nhiêu? - GV giới thiệu cách viết tắt mẫu số chung là MSC. Bài 2 : - Cho HS nêu cầu của đề bài. - HS tự làm bài vào vở. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra bài cho nhau, sau đó cho Hs báo các kết quảkiểm tra. - GV chữa bài. 5. Củng cố dặn dò - Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau :Quy đồng mẫu số hai phân số ( tiếp theo) Toán Tiết 103 : Qui đồng mẫu số các phân số ( tiếp theo ) i.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số đợc chọ làm mẫu số chung. 2.Kĩ năng: - HS củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số. 3. TháI độ: Yêu tích môn học. ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi các bớc quy đồng phân số iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số? b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn HS tự tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số 7/6 và 5/12. - GV giới thiệu vấn đề: Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 6 và 12. Sau đó hỏi HS : ? Có thể chọn 12 làm mẫu số chung không? - Cho HS tự quy đồng mẫu số hai phân số đó. - Vậy trong trờng hợp chọn MSC là một trong 2 mẫu số của 1trong 2 phân số đã cho thì ta sẽ quy đồng mẫu số 2 phân số đó nh thế nào? - GV đa ra bảng tóm tắt ghi các bớc quy đồng 2 phân số khi MSC là một trong 2 mẫu số của một trong 2 phân số đã cho: + Xác định MSC. + Tìm thơng của MSC và mẫu số + Lấy thơng tìm đợc nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. 3 Thực hành Bài 1 : - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài, HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 em lên bảng làm bài - Cho HS chữa bài trên bảng. Bài 2 : - Cho HS nêu cầu của đề bài. - HS tự làm bài vào vở.Gọi 3 em lên bảng làm bài. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra bài cho nhau, sau đó cho Hs báo các kết quảkiểm tra. - GV chữa bài trên bảng. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài tập, cho HS nhận xét rồi tự nêu cách làm. - GV hớng dẫn HS một trờng hợp mẫu số này không chia hết cho mẫu số kia nhng mẫu số chung không phải là tích của hai mẫu số nh: ? Quy đồng mẫu số 2 phân số 5/6 và 9/8 ? Lúc này thì phải chọn MSC là 24. Cho HS tìm thơng của MSC và mẫu số của phân số 5/6, nhân cả tử và mẫu với thơng đó. Sau đó lại tìm thơng giữa MSC với mẫu của phân số 9/8, nhân cả tử và mẫu của phân số đó với thơng vừa tìm đợc. 5. Củng cố dặn dò - Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số đợc chọn làm MSC ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập Toán Tiết 105: Luyện tập i. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về :Quy đồng mẫu số hai phân số. Làm quen với quy đồng mẫu só 3 phân số ( trờng hợp đơn giản). 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số và 3 phân số. 3. Thái độ -Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học Bảng nhóm để ghi bài tập 3. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. b. dạy bài mới 1 Giới thiệu bài : 2 Thực hành: Bài 1 - Yêu cầu HS thực hành làm bài vào vở. HS lần lợt làm từng phần a, b. - Gọi hai em lên bảng làm bài, mỗi em một phần - Cho HS chữa bài trên bảng. Gọi một vài em nêu cách làm của mình. Bài 2 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho 2 HS lên bảng làm 2 phần của bài, dới lớp HS làm bài vào vở. - GV lu ý HS khi quy đòng mẫu số hai phân số mà một số viết dới dạng số tự nhiên thì viết số tự nhiên đó dới dạng phân số có mẫu số là1 - Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng - Cho HS dới lớp nêu kết quả bài làm của mình, các em khác nhận xét. Bài 3 - GV hớng dẫn HS làm quen với quy đồng mẫu số của 3 phân số theo mẫu. - HS tìm hiểu mẫu và đa ra cách làm theo mẫu. - HS tự quy đồng mẫu só các phân số nêu trong phần a, phần b( Chỉ làm bài theo mẫu cha yêu cầu các em tìm MSC nhỏ hơn tích của ba mẫu) Bài 4 HS nêu yêu cầu của đề bài. Cho HS quy đồng mẫu số hai phân số đó vơía MSC là 60 Bài 5: - Cho HS đọc đề bài toán và quan sát bài tập phần a và gợi ý cho HS chuyển 30x11 thành tích có thừa số là 15 nh: 30x11 = 15x2x11. - Cho HS tự làm bài vào vở. GV chấm một số bài của HS. 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 9 Khoa học âm thanh i.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - HS hiểu về âm thanh 2. Kĩ năng : - HSnhận biết đợc những âm thanh xung quanh. - Biết thực hiện đ]ợc các cách khác nhau để làm cho một vật phát âm thanh. - Làm đợc thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trờng. ii.Đồ dùng dạy - học Chuẩn bị theo nhóm: + ống bơ, thớc , vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít giấy vụn, một số vật khác để phát ra âm thanh: kéo, lợc Chuẩn bị chung : một cây đàn iii. các Hoạt động dạy - học a. KTBC: ? Em đã làm gì để giữ cho bầu không khí trong sạch không bị ô nhiễm? b. dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - Cho HS nêu các âm thanh xung quanh mà các em biết. - Thảo luận cả lớp xem trong những âm thanh trên những âm thanh nào do con ngời gây ra, những âm thanh nào thờng nghe vào lúc sáng sớm, buuôỉ tối, ban ngày, ? - HS nêu, GV đa ra kết luận. 2. Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. * Mục tiêu:HS biết và thực hiện đợc các cách khác nhau để một vật phát ra âm thanh. *Cách tiến hành: Bớc 1:Làm theo nhóm - HS tìm cách tạo ra aam thanh với các vật nhóm mình đã chuẩn bị nh ống bơ, sỏi, thớc, trống Bớc 2: HS làm thí nghiệm tạo âm thanh. Bớc 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Thảo luận về các cáh làm để phát ra âm thanh. 3. Hoạt động : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh * Mục tiêu: HS làm đợc thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật. * Cách thức tiến hành: Bớc 1:- GV nêu ra vấn đề : Âm thanh đợc phát ra từ nhiều nguồn, nhiều các khác nhau. Vậy điểm nào chung khi âm thanh đợc phát ra? - HS làm thí nghiệm theo nhóm " Gõ trống"theo hớng dẫn SGK . HS sẽ tìm ra đợc mối liên hệ giữa âm thanh và sự rung động. Bớc 2: Các nhóm báo cáo kết quả. GV đa ra câu hỏi: Khi ta gõ trống, tróng phát ra âm thanh và đồng thời trên mặt trống ta thấy có hiện tợng gì? ? Nếu khio trống đang kêu ta đặt tay lên mặt trống để mặt trống không rung nữa thì ta thấy có hiện tợng gì xảy ra? Bớc 3: Làm việc theo cặp: Quan sát vào yết hầu của bạn khi bạn nói, sau đó đặt tay vào yết hầu của mình và nói để phát hiện sự rung động của dây thanh quản khi nói. - GV giải thích cho HS hiểu vì sao có sự rung động này. - GV giúp cho HS rút ra nhận xét: Âm thanh do các vật rung động tạo thành. 4. Hoạt động 4:Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế? *Mục tiêu: - Phát triển thính giác ( Khả năng phát hiện đợc những âmm thanh khác nhau, định hớng các nơi phát ra âm thanh) * Cách thức tiến hành: HS chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm gây ra tiếng động một lần. Nhóm kia cố nghe và phát hiện ra tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó cho HS so sánh xem nhóm nào đúng nhiều lần hơn thì nhóm đó thắng. 5. Củng cố dặn dò - Âm thanh do đâu mà có? Nêu các âm thanh có trong cpuộc sống vào lúc sáng sớm. - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 42 Thứ bấy ngày 11 tháng 2 năm 2006 Khoa học sự lan truyền âm thanh i.Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - HS nhận biết dợc tai ta nghe dợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đ- ợc lan truyền trong môi trờng( khí,lỏng, rắn) tới tai. 2. Kĩ năng : - HS có thể nêu đợc ví dụ hoặc làm đợc thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu đợc ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trờng. ii.Đồ dùng dạy - học Chuẩn bị theo nhóm: + 2 ống bơ, vài giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, một sợi dây mềm ( bằng sợi gai, bằng đồng, ) trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu n ớc. iii. các Hoạt động dạy - học a. KTBC: ? Âm thanh vì sao mà có? b. dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh * Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe đợc âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh đợc lan truyền tới tai * Các bớc tiến hành: - GV nêu vấn dề: Tại sao khi ta gõ trống tai ta lại nghe đợc tiếng trống. HS suy nghĩ đa ra lí giải của mình. GV cho HS quan sát thí nghiệm nh hớng dẫn SGK trang 83. GV mô tả , yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 84 và đa ra dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống. - HS dự đoán hiện tợng. Sau đó tiến hành thí nghiệm. Gõ trống và quan sát hiện tợng các giấy vụn nảy. - Thảo luận nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai nh thế nào? GV hớng dẫn HS nhận xét nh SGK: Mặt trống rung làm cho không khí gần đó rung động, rung động này truyền tới không khí gần đó và lan truyền trong không khí. Khi rung động này truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động. Tơng tự nh vậy khi runtg động truyền tới tai sẽ làm cho màng nhĩ rung động nhờ đó ta có thể nghe thấy âm thanh. GV có thể lấy ví dụ tơng tự về ự lan truyền rung động trên mặt nớc khi ta thả hòn sỏi xuống mặt nớc. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn * Mục tiêu:HS nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. *Cách tiến hành: - Bớc 1:Hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo hình 2 trang 85 SGK.Chú ý chọn chậu thành mỏng, cũng nh vị trí nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh. Từ thí nghiệm cho thấy âm thanh có thể truyền qua nớc, thành chậu. Nh vậy âm thanh có thể truyền qua chất lỏng, chất rắn Bớc 2: HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm đẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn, chất lỏng.Ví dụ: + Gõ thớc vào hộp bút trên bàn, áp một tai xuống bàn, bịt một tai lại ta sẽ nghe đợc âm thanh. + áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa. + Cá nghe thấy tiếng chân ngời bớc. + Cá heo, cá voi có thể "nói chuyện" với nhâu dới nớc. 3. Hoạt động : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. * Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm đợc thí nghiệm đơn giản chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. * Cách thức tiến hành: - HS nêu các ví dụ về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi nh: đứng gần trống trờng thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa tiếng còi nhỏ, khi ô tô càng gần tiếng còi nghe càng to, - Gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: Một em gõ đều trên bàn, một em đi ra xa dần để thấy càng ra xa nguồn, âm thanh càng yếu đi. 4. Hoạt động 4:Trò chơi nói chuyện qua điện thoại *Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn. * Cách thức tiến hành: HS chia làm 2 nhóm, cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe đợc nhng ngời giám sát ở nhóm bên kia đứng cạnh mình không nghe đợc. Nhóm nào ghi đúng bản tin mà không bị lộ là đạt yêu cầu. ? Khi dùng " điện thoại " ống nh trên, âm thanh đã đợc truyền qua những vật trong môi trờng nào? HS nhận ra đợc âm thanh truyền qua sợi dây trong trò chơi vừa rồi. 5. Củng cố dặn dò - Âm thanh do đâu mà có? Nêu âm thanh có thể truyền qua những môi trờng nào? - GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau : Bài 43 . thần học tập của HS. - HS chuẩn bị cho tiết học sau: Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa Tuần 21 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006 tập đọc anh hùng lao động trần đại nghĩa i. mục đích yêu cầu

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:01

Xem thêm: tuan 21.doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    i.Mục đích yêu cầu

    Thứ bấy ngày 11 tháng 2 năm 2006

    sự lan truyền âm thanh

    i.Mục đích yêu cầu

    II- Đồ dùng dạy - học

    III- Các hoạt động dạy- học

    nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nước

    Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006

    Thứ tưư ngày 8 tháng 2 năm 2006

    Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w