- Cách tiếp xúc văn hoá : - Trên đờng hoạt động cách mạngtrong cuộc đời đầy truân chuyên;trên những con tàu vợt trùng dơng - Trong lao động làm nhiều nghề - Thái độ học hỏi nghiêm túcđến
Trang 1văn bản nào, của ai, lớp mấy.
? Nội dung của văn bản này có điểm nào
giống và khác so với văn bản “Đức tính
giản dị của Bác Hồ”
? Theo dõi các chú thích SGK T.7
? Có thể chia văn bản làm mấy phần
Chỉ rõ nội dung từng phần
? Theo em, văn bản đợc viết nhằm mục
? Những biểu hiện nào cho thấy Chủ tịch
HCM có sự tiếp xúc với văn hoá nhiều
- Phần 2: Vẻ đẹp trongphong cách sinh hoạt của Bác
II Phân tích văn bản
1 Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác.
* Cơ sở hình thành phong cách văn hoácủa Bác
- Trong cuộc đời cách mạng của mìnhBác đã:
- Ghé nhiều hải cảng, thăm nhiều
n-ớc châu Phi, á, Mĩ
- Sống dài ngày ở Pháp, Anh, Nga
- Nói và viết thạo nhiều thứ
Trang 2? Cách tiếp xúc văn hoá của Bác có gì
đặc biệt.(tiếp xúc trong những hoàn cảnh
nào, thái độ học hỏi, diện tiếp xúc )
? Theodõi chú thích 2, 3-> tìm hiểu
nghĩa của từ truân chuyên và uyên thâm
? Tác giả đã sử dụng phơng pháp thuyết
minh nào.(PP liệt kê)
? Hiểu gì về cách tiếp xúc văn hoá của
Bác
? Tac giả đã bình luận về phong cách
văn hoá của Bác nh thế nào
- Cách tiếp xúc văn hoá :
- Trên đờng hoạt động cách mạng(trong cuộc đời đầy truân chuyên;trên những con tàu vợt trùng dơng)
- Trong lao động( làm nhiều nghề)
- Thái độ học hỏi nghiêm túc(đến
đâu cũng họ hỏi, tìm hiểu văn hoánghệ thuật đến mức khá uyênthâm)
- Tiếp thu có định hớng( tiếp thumọi cái đẹp, cái hay đồng thời phêphán những tiêu cực của chủ nghĩa
t bản)
- Tiếp xúc rộng( nhiều nớc, nhiềuvùng trên thế giới, chịu ảnh hởngcủa nhiều nền văn hoá)
-> Đó là sự tiếp cận văn hoá một cáchnghiêm túc, quan điểm rõ ràng dựa trênnhu cầu cao về tiếp thu văn hoá với nănglực tiếp nhận sâu sắc
- “Nhng điều kì lạ là rất hiện đại”
-> Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhânloại Vì thế văn hoá của Bác mang tínhnhân loại
-> Tuy nhiên Bác vẫn giữ vững các giá trịvăn hoá nớc nhà, vẫn mang đậm bản sắcdân tộc
-> Đó là sự đan xen, kết hợp nhuầnnhuyễn, sự bổ sung, sáng tạo hài hoàgiữa hai nguồn văn hoá nhân loại và dântộc trong tri thức văn hoá của Ngời.Những tiếp thu văn hoá có chọn lọc, có
sự nhào nặn công phu đó đã hình thànhmột kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận vănhoá ở HCM
Hoạt động 3: Luyện tập
? Đọc lại văn bản
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
? Qua tiết học này, em học tập đợc điều gì từ Bác trong cách tiếp thu văn hoá thời
mở cửa hiện nay
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh( tiết 2)
G:
Trang 3? Theo dõi tiếp phần 2 của văn bản.
? Tác giả đã thuyết minh về phong cách
sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh
nào Biểu hiện cụ thể của những khía
cạnh đó
? Tác giả sử dụng phơng pháp thuyết
minh nào Nhận xét về cách đa dẫn
chứng của tác giả
? Em hiểu thêm gì về phong cách sinh
hoạt của Bác
? Để làm rõ hơn phong cách sinh hoạt
của Ngời, tác giả còn sử dụng nghệ thuật
gì
(Sử dụng phép so sánh)
? Tác giả so sánh Bác với những ai
? Tác dụng của phép so sánh
(Đó là lối sống rất dân tộc, rất VN, cách
sống của Ngời gợi ta nhớ đến cách sống
của các vị hiền triết trong lịch sử, cuộc
sống gắn với những thú quê đạm bạc mà
thanh cao: “Thu ăn măng trúc, đông ăn
giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”)
? Phần cuối văn bản, tác giả thêm lời
bình luận nào về phong cách HCM Đọc
- Trang phục: bộ quần áo bà ba nâu,chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp caosu
- Bữa ăn: đạm bạc, những món dântộc không cầu kì nh cá kho, rauluộc
- T trang: ít ỏi, một chiếc va li con,vài bộ quần áo, vài kỉ niệm
-> Sử dụng phơng pháp thuyết minh liệt
kê kết hợp cách đa dẫn chứng tiêu biểu,
: bậc hiền triết ngày trớc
-> Nổi bật đợc phong cách sống vừa bình
dị, vừa vĩ đại ở nhà cách mạng HCM
Đồng thời thể hiện rõ niềm cảm phụccủa ngời viết
- Đó là đoạn văn giải thích, nhận xét,bình luận
-> Không xem mình nằm ngoài nhân loại
nh các thánh nhân siêu phàm
Trang 4thần thánh hoá, khác đời, hơn ngời.
? Phân tích làm rõ ý nghĩa đoạn văn trên
? Tác giả đã sử dụng phơng pháp thuyết
minh nào trong văn bản Em học tập đợc
gì từ văn bản này khi viết kiểu bài thuyết
minh
? Khái quát nội dung văn bản
-> Không tự đề cao mình bởi khác ngời,không đặt mình lên trên mọi ngời
-> Có thể nói lối sống của Bác có khảnăng đem lại hạnh phúc cho tâm hồn vàthể xác Sự bình dị gắn với thanh caotrong sạch Tâm hồn không phải chịu
đựng những toan tính, không phải gánhchịu ham muốn nhỏ nhen Đó là vẻ đẹpvốn có, tự nhiên, gần gũi để mọi ngời cóthể học tập và noi theo
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
- Thể loại văn bản nhật dụng trìnhbày theo phơng thức thuyết minh
- Sử dụng kết hợp các phơng phápthuyết minh( liệt kê, so sánh ) vớibình luận
2 Nội dung
- Qua văn bản cho thấy vẻ đẹp trongphong cách HCM là sự kết hợp hài hoàtruyền thống văn hoá dân tộc với tinhhoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao vàgiản dị
* Ghi nhớ(T 8)
Hoạt động 3: Luyện tập.
? Kể lại một câu chuyện về lối sống giản dị của Bác mà em biết
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
? Nêu cảm nghĩ của em về Chủ tịch HCM sau khi học xong văn bản này
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: Tiết 3: Các phơng châm hội thoại
Trang 5lời của Ba có đáp ứng điều mà An cần
biết hay không Vì sao?
(Bơi nghĩa là gì?- Là việc di chuyển trong
nớc hoặc trên mặt nớc bằng cử động của
cơ thể Điều mà An muốn hỏi là địa điểm
mà Ba đã học bơi)
-> Câu trả lời của Ba không mang nội
dung mà An cần biết(không mang nội
dung phù hợp với yêu cầu giao tiếp)
? Đúng ra Ba cần trả lời nh thế nào.(Tôi
học bơi ở bể bơi )
? Từ câu chuyện trên có thể rút ra bài học
gì về giao tiếp
? Kể lại chuyện “Lợn cới áo mới”
? Vì sao chuyện lại gây cời Lẽ ra cần hỏi
và trả lời nh thế nào là đủ theo yêu cầu
(Gây cời vì các nhân vật nói nhiều hơn
những gì mà cuộc giao tiếp yêu cầu->nói
nhiều hơn yêu cầu)
? Trong giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì
? Theo dõi ngữ liệu 3
? Đọc yêu cầu bài 4
? Đọc yêu cầu của bài và làm câu 1
- Khi giao tiếp cần nói có nội dung,lời nói cần đáp ứng yêu cầu củacuộc giao tiếp , không thiếu,không thừa
* Ghi nhớ1 (T9)
2 Phơng châm về chất
- Trong giao tiếp không nên nói
điều mà mình không tin là đúnghoặc không có bằng chứng xácthực
đợc kiểm chứng
b Đợc dùng khi ngời nói nghĩ là ngờinghe đã biết, để nhấn mạnh, chuyển ý,dẫn ý -> đảm bảo phơng châm về lợng Bài 5 (T11)
- ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều,bịa chuyện cho ngời khác
Các từ ngữ khác HS tự làm ở nhà
4 Củng cố
? Rút ra bài học gì trong giao tiếp sau khi học xong tiết TV này
Trang 65 Hớng dẫn về nhà.
Học bài và làm các bài tập còn lại Chuẩn bị bài TLV
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
-S:
G: Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A Mục tiêu cần đạt - HS hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm văn bản thêm sinh động, hấp dẫn - Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh B Ph ơng pháp chính - Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, nêu ví dụ C Chuẩn bị - Bảng phụ D Hoạt động trên lớp 1 Tổ chức: 9C: 9D: 2 Bài cũ(kết hợp trong bài mới) 3 Bài mới(GTB) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy ? Văn bản thuyết minh là gì Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh Các phơng pháp thuyết minh chủ yếu? ? Đọc văn bản Hạ Long- Đá và nớc ? Bài văn bản thuyết minh về đặc điểm gì của đối tợng ( Sự kì lạ của Hạ Long) ? Văn bản có cung cấp tri thức về đối t-ợng không.(Có) ? Đặc điểm đó có dễ dàng nắm bắt bằng những PP thuyết minh đã học không.Vì sao (Có thể thuyết minh bằng các PP thuyết minh đã học nhng khó thấy đợc đặc điểm trừu tợng của đối tợng) ? Tác giả đã thuyết minh làm rõ đặc điểm của đối tợng bằng cách nào.( Nếu chỉ dùng PP liệt kê: Hạ Long có nhiều n-ớc, nhiều đá, nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu đợc sự kì lạ của Hạ Long cha? Tác giả đã trình bày sự kì lạ đó qua từ ngữ nào?) ? Tác giả đã sử dụng biện pháp tởng t-I Bài học 1 Ôn tập về văn bản thuyết minh - Là loại văn bản trình bày, giới thiệu những tri thức khách quan, phổ thông - Các PP thuyết minh chủ yếu: định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh
2 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Trong văn bản thuyết minh cần có sử dụng các biện pháp nghệ thuật để tạo sự hấp dẫn, sinh động - Các biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng : kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá(kể chuyện tởng tợng)
- Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật cần phù hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết minh
Trang 7ợng liên tởng nh thế nào để giới thiệu sự
- Cái thập loại chúng sinh Đá chen
chúc già đi, trẻ lại, nghiêm trang, nhí
nhảnh, tinh ngịch, buồn, vui )
? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh có tác dụng
gì
? Có thể sử dụng những biện pháp nghệ
thuật nào trong văn bản thuyết minh
? Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật
? Bài thuyết minh trên có gì đặc biệt, tác
giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
- Các biện pháp nghệ thuật đã đợc sửdụng:
- Định nghĩa: thuộc họ côn trùnghai cách, mắt lới
- Phân loại: các loại ruồi
- Số liệu: số vi khuẩn, khả năngsinh sản của một cặp ruồi
- Liệt kê:
b, Các biện pháp nghệ thuật đã đợc sửdụng: nhân hoá, kể chuyện
c, Tác dụng: Văn bản nh một câu truyệnvui, gây hứng thú cho ngời đọc
4 Củng cố
? Tác dụng của việc kết hợp biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
5 Hớng dẫn về nhà
Học bài, làm bài 2, chuẩn bị bài luyện tập
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
G: nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Trang 8? Theo dõi đề bài, chia lớp làm hai nhóm
thảo luận hai đối tợng thuyết minh của đề
bài
? Yêu cầu: Đọc kĩ đề bài, lập dàn ý, viết
phần mở bài
? Thảo luận trong nhóm, chọn bài làm
của các bạn chuẩn bị trình bày trớc lớp
(có thể chọn những bài làm tốt hoặc cha
tốt để trình bày)
? Trình bày trớc lớp phần lập dàn bài
? Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ
sung
? Đại diện các nhóm trình bày phần mở
bài, các nhóm khác nghe và bổ sung ý
+ Ruột: Làm bằng nhựa, nhỏ, dài,bên trong chứa mực
+ Đầu bi: là phần ngòi nhỏ, cấu tạobằng sắt tốt, đầu là viên bi đợc làm từhàng nghìn phân tử, khi viết thì xoay trònnhằm giúp cho mực xuống đều
- Công dụng: Trình bày kết hợp hoặc táchriêng
- Hình thức: Tự thuật hoặc kể chuyện ởng tợng (Cho chiếc bút trò chuyện với
t-đồ dùng học tập khác trong buổi học đầutiên của năm học mới)
b, Viết mở bàiMẫu: Sáng nay trong buổi tựu trờng đầutiên, mình đã đợc gặp gỡ ngời bạn cùngbàn, một cô bé bút máy, thuộc họ nhà bút,chỉ khác chúng mình một điểm là cô ấydùng mực máy để viết chữ Chúng mình
đã có buổi trò chuyện vô cùng thú vị đấycác bạn ạ
Trang 9Viết tiếp phần thân bài đối với đề bài trên, chuẩn bị văn bản: “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: Tiết 6: Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bìnhG:
A Mục tiêu cần đạt
- HS hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực; cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục; lập luận chặt chẽ
GV sửa lỗi đọc cho HS (nếu sai)
? Theo dõi chú thích *và trình bày những
hiểu biết về tác giả Mác- két cùng với
- Tác phẩm nổi tiếng: Trăm năm cô
đơn(1967)
- Nhận giải thởng Nô- ben văn học năm 1982
- Văn bản: Tham luận của nhà văn trong tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo đảm
an ninh và hoà bình thế giới của nguyên thủ 6 nớc: ấn Độ, Mê-hi-cô, Thuỵ Điển,
ác-hen-ti-na, Hi-lạp, Tan-da-ni-a tháng 1986
8-3 Chia đoạn
- Lcứ 1: Khả năng huỷ diệt ghê ghớm
Trang 10kiên quyết chống lại cuộc chiến tranh hạt
nhân vì hoà bình trên trái đất)
? Cho biết phơng thức biểu đạt của văn
bản
(Lập luận- văn bản nghị luận)
? Nêu luận điểm của văn bản
(Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ
khủng khiếp đang đe doạ loài ngời và
mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu
tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế
giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của
toàn nhân loại)
? Tìm hệ thống luận cứ của văn bản
? Theo dõi đoạn 1, cho biết:
? Để làm rõ nguy cơ của chiến tranh hạt
trực tiếp thái độ của tác giả )
? Hiểu gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân
của kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ trên trái đất
- Lcứ 2: Tính chất phi lí của những chi phí khổng lồ cho cuộc chạy đua
vũ trang đã làm mất khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời
- Lcứ 3: Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời màcòn đi ngợc lại lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoấ
- Lcứ 4: Nhiệm vụ của tất cả chúng ta
là ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
II Phân tích văn bản.
1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên trái đất.
- Lý lẽ : + Chiến tranh hạt nhân là sự tàn phá huỷ diệt ( về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh hệ mặt trời cộng thêm 4 hành tinh nữa ; phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời )
+ Phát minh hạt nhân quyết định sự sống còn của TG
- Chứng cứ : + Ngày 8/8/1986 hơn 50000 đầu đạn hạt nhân đã đợc bố trí khắp hành tinh + Tất cả mọi ngời không trừ trẻ con mỗi ngời đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ
+ Tất cả chỗ đó nổ tung sẽ làm biến
12 lần mọi dấu vết sự sống trên trái đất-> Chiến tranh hạt nhân đe doạ tất cả sự sống trên trái đất và trở thành hiểm hoạ khủng khiếp nhất de doạ toàn bộ loài ng-
ời -> Thấy đợc hiểm hoạ to lớn của vũ khí hạt nhân
-> Thái độ đồng tình với tác giả
Hoạt động 3: Luyện tập
? Đọc diễn cảm văn bản
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò
? Trình bày những hiểu biết của em về nguy cơ chiến tranh hạt nhân
? Học bài và chuẩn bị tiết 2 của văn bản
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: Tiết 7: Văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiết 2)
-G:
Trang 11? Theo dõi đoạn 2 của văn bản.
? Những chững cứ nào đợc đa ra để nói về
cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân trong
lĩnh vự c quân sự
? Để làm rõ cho những chi phí tốn kém và
sự vô lí của chiến tranh hạt nhân, tác giả
? Tác dụng của biện pháp so sánh đó
? Theo dõi đoạn 3
? Theo tác giả, trái đất chỉ là một cái
làng nhỏ trong vũ trụ, nhng lại là nơi độc
nhất có phép màu của sự sống trong hệ
mặt trời Em hiểu thế nào về ý nghĩ ấy?
- 100 tỉ đô la để tạo ra 100 máy bay B.1B, gần 7000 tên lửa vợt đại châu
có thể : cứu trợ về y tế, giáo dụ sơ
cấp, cải thiện vệ sinh và tiếp tế thực phẩm, nớc uống cho hơn
500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới.
- Giá 10 tàu sân bay đủ thực hiện
ch-ơng trình phòng bệnh trong 14 năm, bảo vệ hơn 1 tỉ ngời khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 14 triệu trẻ
em Châu Phi
- 149 tên lửa MX đủ tiếp tế thực
phẩm cho 575 triệu ngời thiếu dinh dỡng trên thế giới; 27 tên lửa MX cung cấp tiền nông cụ cho các nớc nghèo
-> Làm nổi bật đợc sự tốn kém ghê ghớm của cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân Thấy đợc sự vô lí , vô nhân đạo mà cuộc chạy đua này gây ra Những chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đang cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con ngời, nhất là ở các nớc nghèo.-> Hàm ý mỉa mai, châm biếm của ngời viết, đồng thời khơi gợi sự đồng tình của ngời đọc về vấn đề
b, Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi
ngợc lại lí trí của con ngời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
Trang 12? Quá trình diễn ra sự sống trên trái đất
đã đợc tác giả hình dung nh thế nào
? Hiểu gì về quá trình diễn ra sự sống
trên trái đất
? Giải thích vì sao tác giả lại cho rằng:
Chiến tranh hạt nhân không những đi
“
ngợc lại lí trí con ngời mà còn đi ngợc
lại cả lí trí tự nhiên nữa”
? Từ những phân tích trên giúp em hiểu
gì về tính chất của cuộc chạy đua vũ
trang hạt nhân
? Theo dõi phần 4 của văn bản
? Để kết thúc văn bản, tác giả đã đa ra lời
kêu gọi gì và đa ra lời đề nghị nào
? Hiểu gì về lời kêu gọi và lời đề nghị
của tác giả
? Tóm tắt những nét chính về nghệ thuật
của văn bản
? Qua văn bản, thấy đợc thông điệp nào
mà tác giả gửi gắm tới ngời đọc
? Quan điểm của em về thông điệp mà tác
giả đề cập tới trong văn bản
- Trong hệ mặt trời, trái đất chỉ là một hành tinh nhỏ nhng là hành tinh duy nhất
có sự sống mà khoa học đã chứng minh
đ-ợc cho tới hiện nay
- Đó là sự thiêng liêng, sự kì diệu mà mỗi chúng ta có quyền tự hào, yêu quý và trântrọng
- Trải qua 380 triệu năm con bớm mới bay
đợc, 180 triệu năm bông hồng mới nở, qua 4 kỉ địa chất (hành chục triệu năm), con ngời mới hát hay hơn chim
-> Là quá trình lâu dài, mọi vẻ đẹp trên trái đất hiện nay không phải một sớm mộtchiều là có đợc
-> Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân thực sự là một hành động vô cùng phi lí, bởi nếu nó xảy ra thì sẽ đẩy lùi quá trình tiến hoá vè lại điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của sự tiến hoá sựsống trong tự nhiên Đó là điều mà loài ngời tiến bộ trên toàn thế giới không hề mong muốn
-> Chạy đua vũ trang hạt nhân là hành
động vô lí, tốn kém, vô nhân đạo, ngu ngốc, đáng xấu hổ, đi ngợc lại lí trí con ngời và sự tiến hoá của tự nhiên
3 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hoà bình
- Chúng ta: cố gắng chống lại ,
đem tiếng nói đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng.
- Đề nghị: Lập ra một nhà băng lu
giữ trí nhớ
-> Thông điệp của tác giả cũng là tiếng nói cua công luận thế giới chống lại chiến tranh, là tiếng nói yêu chuộng hoà bình Lời đề nghị của tác giả cũng manghàm ý sâu sắc, đó là tất cả chúng ta cùng góp sức bảo vệ thế giới hoà bình, lịch sử
sẽ lên án thế lực hiếu chiến đẩy nhân loạivào thảm hoạ hạt nhân
III Tổng kết
1 Nghệ thụât
- Chủ đề văn bản nhật dụng Thể loại vănbản nghị luận, lập luận chặt chẽ, chứng
cứ phong phú, xác thực, cụ thể kết hợp với thái độ của tác giả
2 Nội dung
- HS căn cứ vào phần ghi nhớ SGK để tóm tắt nội dung
Trang 13* Ghi nhớ(SGKT21)
Hoạt động 3: Luyện tập
? Theo em vì sao văn bản lại đợc đặt tiêu đề là “Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình”
Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản trên
- Học bài, chuẩn bị tiếp bài tiếng việt sau
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
huống hội thoại nh thế nào
( Chỉ tình huống hội thoại mà trong đó
mỗi ngời nói một đằng, không khớp với
nhau, không hiểu nhau)
? Thử hình dung điều gì sẽ xảy ra tiếp
theo nếu xảy ra tình huống hội thoại nh
vậy
(Mỗi ngời sẽ nói một kiểu, không hiểu ý
nhau sẽ dẫn đến những việc làm sai->hoạt
động xã hội sẽ trở nên rối loạn)
Trang 14? Từ đó cần chú ý điều gì khi giao tiếp.
? Tiếp tục theo dõi ngữ liệu thứ hai
- Dây cà ra dây muống
(Làm ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng nội dung truyền đạt->
kết quả giao tiếp diễn ra không theo ý
định của ông ấy về truyện ngắn; đồng ý
với những nhận định trong những truyện
khi giao tiếp
? Theo dõi ngữ liệu SGK T22
? Vì sao cả ông lão và cậu bé trong câu
chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận
đợc từ ngời kia một cái gì đó
(Tuy cả hai đều không có tiền bạc, của
cải nhng họ đều cảm nhận đợc tình cảm
mà ngời kia dành cho mình, đặc biệt là
tình cảm mà cậu bé dành cho ông lão ăn
xin Cậu không hề khinh miệt, xa lánh
mà tỏ ra hết sức chân thành, tôn trọng)
? Qua câu chuyện có thể rút ra bài học
gì trong quá trình giao tiếp
Đọc yêu cầu của bài 1
* Ghi nhớ 2(T22)
3 Phơng châm lịch sự
- Trong giao tiếp, dù địa vị xã hội vàhoàn cảnh của ngời đối thoại nh thế nàothì cũng phải chú ý đến cách nói tế nhị,tôn trọng đối với ngời đó, không nêncảm thấy ngời đối thoại thấp kém hơnmình mà dùng những lời nói thiếu lịch
sự, nhạo báng
* Ghi nhớ (T 23)
II Luyện tập Bài 1(T23)
- Khẳng định vai trò của ngôn ngữ tronggiao tiếp và đời sống: khuyên ta dùngnhững lời lẽ lịch sự, nhã nhặn
VD: - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
Trang 15? Theo dõi yêu cầu bài 3 và làm trên
bảng
? Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi
- Vàng thì thử lửa thử thau Chuông kêu thử tiếng, ngời ngoan thử lời
- Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi đục cẳng tay
Bài 3(T 23)
a, nói mát (ls) d, nói leo(ls)
b, nói hớt (ls) e, nói ra đầu ra
đũa
c, nói móc (ls) (ct)
Bài 4(T23-24)
a, Khi ngời nói chuẩn bị hỏi về một vấn
đề không đúng đề tài mà hai ngời đangtrao đổi.-> Tuân thủ phơng châm quan hệ
b, Khi ngời nói phải nói một điều mà họnghĩ là sẽ làm tổn thơng thể diện của ng-
ời đối thoại -> Cách nói này giảm nhẹ
ảnh hởng đó (tuân thủ phơng châm lịchsự)
c, Cách nói này báo hiệu cho ngời đốithoại biết là họ đã không tuân thủ phơngchâm lịch sự và phải chấm dứt ngay điều
đó
4 Củng cố
? Qua bài học này chúng ta có thể rút ra những bài học gì trong quá trình giao tiếp
5 Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm những bài tập còn lại
- Chuẩn bị tiếp bài TLV
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: 4.9 Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả
-G: trong văn bản thuyết minh
? Theo dõi văn bản SGK T24 I.Bài học
Trang 16? Giải thích nhan đề của văn bản
(Thuyết minh về vị trí vai trò của cây chuối
trong đời sống Việt Nam)
? Những câu nào trong bài văn thuyết minh
về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối
(Đi khắp núi rừng; Cây chuối con đàn
cháu lũ)
(cây chuối hoa, quả)
(Giới thiệu các loại quả chuối và công
dụng: Chuối chín để ăn; Chuối xanh để chế
biến thức ăn; để thờ cúng )
? Những câu văn có yếu tố miêu tả trong
bài
(thân mềm vơn lên nh những trụ cột nhẵn
bóng, toả ra tán lá xanh mớt che rợp vờn
t-ợc, núi rừng; chuối trứng quốc khi chín
có những vệt lốm đốm nh vỏ trứng
quốc chuối xanh có vị chát món gỏi)
? Những yếu tố miêu tả trên giúp em hình
dung đợc điều gì về cây chuối
(Gợi tả rõ ràng về đặc điểm hình dáng, tán
lá và ấn tợng về sức sống mãnh liệt của
cây chuối trong đời sống hàng ngày; cách
miêu tả giúp hình dung cụ thể sinh động
về cách ăn chuối xanh kèm vớimột số món
khác)
? Từ đó rút ra kết luận về vai trò của yếu tố
miêu tả trong văn bản thuyết minh
? Để thuyết minh làm rõ hơn nữa về cây
chuối ta có thể bổ sung những chi tiết nào
? Cho biết thêm đặc điểm và công dụng
của các chi tiết đó
* Ghi nhớ (T25)
II Luyện tập Bài 1 (T26)
- Thân cây có hình trụ tròn, đợcbao bọc nhau bởi vô số các bẹchuối Thân giúp cho cây đứngthẳng, vững vàng
- Lá chuối tơi có màu xanh, tobản, ở giữa có đờng gân lá chạydọc đến cuối tán
- Lá chuối già có màu vàng, sauchuyển sang màu nâu cháy, khôquắt và rủ xuống-> dùng để đun
- Nõn chuối: màu xanh nhạt mọc
ra từ giữa thân cây-> trở thànhtán lá sau này
- Bắp chuối: chỉ xuất hiện khi câychuối chuẩn bị ra buồng, màutím sẫm, có thể sử dụng làm nộmchua ngọt
Trang 17- Học bài, làm tiếp bài số 3, chuẩn bị giờ tập làm văn sau:
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
-S: 4.9 Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
G: trong văn bản thuyết minh
? Tìm hiểu đề đối với đề bài trên
- Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì
?
- Cụm từ “Con trâu ở làng quê VN”
bao gồm ý nghĩa gì ?(Vị trí vai trò
của con trâu trong đời sống của
- Vị trí vai trò của con trâu trong
đời sống của ngời nông dân VN
b, Tìm ý và lập dàn ý
* MB: Giới thiệu chung về con trâu
và vai trò của nó trong đời sống nôngthôn VN
* TB: Trong công việc đồng áng:dùng sức kéo để cày bừa, kéo xe
- Trong lễ hội đình đám
- Trong ngành thực phẩm: nguồncung cấp thịt
- Trong nghề thủ công mĩ nghệ:cung cấp da, sừng
- Đối với ngời nông dân , con trâu
là ngời bạn thân thiết, là tài sảnlớn
- Đối với các em nhỏ: trâu gắn bóvới tuổi thơ
* KB: Con trâu trong tình cảm ngời
Trang 18? Xây dựng đoạn văn MB trong đó có sử
dụng nội dung thuyết minh và yếu tố
miêu tả con trâu ở làng quê VN
? Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng
yếu tố miêu tả đối với một trong các ý
nêu ra ở yêu cầu bài 1
? HS trình bày nội dung vừa thực hiện
2 Viết đoạn văn
- Du khách nớc ngoài đến VN lần đầu sẽkhông khỏi ngạc nhiên thích thú mỗi khingắm nhìn khung cảnh của làng quê, nơi
có những cánh đồng san sát liền nhau,những triền đê uốn cong dẫn đến nhữngngôi làng trù phú và đặc biệt là hình
ảnh đàn trâu thơ thẩn gặm cỏ trên nhữngthửa ruộng mới vừa gặt xong còn thơmmùi rơm rạ
3 HS trình bày trớc lớp
4 Củng cố
? Em học tập đợc gì sau khi học xong hai bài TLV về văn bản thuyết minh
5 Hớng dẫn về nhà
- Học bài, làm tiếp những bài tập còn lại, chuẩn bị bài văn bản giờ sau
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
Trang 19
9C: 9D:
2 Bài cũ:
? Phân tích làm rõ những nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đối với cuộc sống trên trái đất
? Vì sao có thể nói cuộc chiến tranh vũ khí hạt nhân là đi ngợc lại lí trí tự nhiên
và đi ngợc lại lí trí con ngời
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
3 Bài mới (GTB) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
Theo dõi SGK T31
Yêu cầu đọc to, rõ ràng, thể hiện quan
điểm và thái độ đối với nội dung bản
tuyên bố
GV đọc mẫu
HS đọc tiếp
? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nh thế
nào (Cuối thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật,
kinh tế trên thế giới phát triển mạnh mẽ
tạo điều kiện để việc bảo vệ và chăm sóc
trẻ em đợc tốt hơn; tuy nhiên, còn không
í khó khăn đang đặt ra: sự phân hoá mức
sống giữa các nớc giàu và nghèo, tình
trạng chiến tranh đang đẩy nhiều trẻ
em trên thế giới vào hoàn cảnh hết sức
? Văn bản đợc trình bày chủ yếu theo
phơng thức biểu đạt nào Vì sao?
- Tuyên bố gồm 5 phần, sau 3 phần trêncòn có phần Cam kết, Những bớc tiếptheo
- Cơ hội: Khẳng định những điều kiệnthuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế cóthể đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo vệtrẻ em
- Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ
cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồngquốc tế cần làm vì sự sốn còn, phát triểncủa trẻ em
Trang 20? Theo dõi phần đầu của văn bản và cho
biết những đặc điểm nào của trẻ em đã
đợc chỉ rõ
? Trẻ em có những quyền gì
? Hiểu thế nào là dễ tổn thơng và sống
phụ thuộc.(Dễ xúc động, yếu đuối trớc
những bất hạnh, cha tự mình kiếm sống
hay quyết định những công việc khó
của cộng đồng thế giới đối với trẻ em
? Theo dõi phần 2 của văn bản
? Dựa vào nội dung mục 4,5,6 hãy khái
quát những bất hạnh mà trẻ em thế giới
phải chịu đựng
? Theo dõi chú giải để nắm đợc nội dung
một số từ khó: A-pác-thai, tị nạn
? Hình dung nh thế nào về cuộc sống
của trẻ em trên thế giới hiện nay
? Tuyên bố cho rằng những bất hạnh của
trẻ em là sự thách thức mà những nhà
lãnh đạo chính trị phải đáp ứng giúp em
hiểu đợc điều gì
? Cảm nghĩ của em về số phận của
những em nhỏ trên thế giới đợc nói tới
trong bài học này
II Phân tích văn bản
1 Nhận thức về trẻ em và quyền sống của trẻ em trên thế giới.
- Trẻ em: trong trắng, hiểu biết, ham hoạt
->Đó là cách nhìn nhận đầy tin yêu vàtrách nhiệm đối với tơng lai của thế giới,
đối với trẻ em
-> Quyền sống của trẻ em là vấn đề quantrọng và cấp thiết trong thế giới hiện đại,cho thấy cộng đồng quốc tế đã có sựquan tâm đặc biệt đến vấn đề này,trẻ emtrên thế giới có quyền kì vọng vào những
điều tốt đẹp mà lời tuyên bố mang lại
2 Thực trạng về cuộc sống của trẻ em trên thế giới.
- Là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực,của chế độ phân biệt chủng tộc và chế độA-pác- thai
- Là nạn nhân của sự đói nghèo, khủnghoảng kinh tế, vô gia c, dịch bệnh, mùchữ
- Nạn nhân của suy dinh dỡng và bệnhtật
-> Đó là cuộc sống khó khăn, bất hạnh,khổ cực về nhiều mặt và trở thành hiểmhoạ, thách thức lớn
-> Những bất hạnh của trẻ em trên thếgiới hiện nay không phải là nỗi lo củariêng ai, của một quốc gia cụ thể nào mà
là trách nhiệm chung của tất cả chúng ta.-> Thái độ và quyết tâm cao của tổ chứcLHQ trong việc thay đổi số phận chonhững em nhỏ trên TG
Trang 21- Học bài và chuẩn bị cho tiết 2 của văn bản
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: Tiết 12: Văn bản: Tuyên bố thế giới về
G: sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển
( Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi
đó, đôi khi ta vẫn bắt gặp những hoàn
cảnh khó khăn và đối xử phân biệt đối
với trẻ em )
? Những điều kiện thuận lợi mà bản
tuyên bố đề cập cho ta hy vọng nào
- Nếu kiên kết lại:
+ Có đủ phơng tiện , kiến thức để bảo
vệ sinh mệnh trẻ em, loại trừ một phầnlớn đau khổ
+ Tạo cơ hội để trẻ em đợc thực sựtôn trọng ở khắp nơi trên thế giới
+ Bầu không khí chính trị quốc tế đợccải thiện, sự hợp tác đoàn kết quốc tếgiúp thúc đẩy nền kinh tế phát triển
- ở VN: Có đủ phơng tiện và kiến thức đểbảo vệ sinh mệnh của trẻ em
- Trẻ em đợc chăm sóc và tôn trọng
- Chính trị ổn định, kinh tế tăng ởng đều, hợp tác quốc tế ngàycàng đợc mở rộng
tr > Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngàycàng có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực thểhiện ý thức cao của cộng đồng quốc tếtrong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em
4 Các nhiệm vụ cơ bản của cộng đồng quốc tế về quyền trẻ em.
* Nhiệm vụ: - Tăng cờng sức khỏe vàdinh dỡng cho trẻ
- Quan tâm đến trẻ tàn tật và hoàncảnh sống đặc biệt
- Đối xử bình đẳng giới
- Bảo đảm cho trẻ đợc học hết bậctrung học
- Bảo đảm an toàn cho các bà mẹkhi mang thai và sinh đẻ
Trang 22? Nhận xét về nhiệm vụ mà bản tuyên
bố đa ra
? Từ những nhiệm vụ kể trên, bản tuyên
bố tiếp tục nêu lên những giải pháp cụ
thể nào
? Trẻ em VN đã đợc hởng những quyền
lợi gì từ những nỗ lực của Đảng và Nhà
nớc ta
? Khái quát về nghệ thuật của văn bản
? Khái quát nội dung
- Khuyến khích trẻ tham gia vào cáchoạt động xã hội, tự nhận thức vềbản thân
-> Các nhiệm vụ đa ra toàn diện, cụ thểnhằm mục tiêu chăm sóc, bảo vệ và pháttriển tốt nhất cho trẻ
* Giải pháp: - Đảm bảo tăng trởng kinh
tế đều -> có điều kiện vật chất chăm lo
- Kết hợp thể hiện thái độ kiên quyết->tăng sức thuyết phục cho ngời nghe
2 Nội dung
- Việc bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sựphát triển của trẻ em trên toàn thế giới làvấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩatoàn cầu
- Nhiệm vụ của tất cả chúng ta trong đốivới sự phát triển và tơng lai của trẻ
đợc nhiệm vụ cụ thể gì của bản thân đối với các vấn đề đó
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: Tiết 13: Các phơng châm hội thoại (Tiếp )
Trang 239C: 9D:
2 Bài cũ:
? Trình bày đặc điểm của phơng châm cách thức Làm bài 3 T23
? Trình bày đặc điểm phơng châm quan hệ Làm bài 5 (3 thành ngữ đầu tiên)
3 Bài mới (GTB).
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
GV treo bảng phụ
? Đọc ngữ liệu “Chào hỏi”
? Cho biết nhân vật trong câu chuyện nói
với ai? Khi nào? ở đâu? Để làm gì?
( Với ngời đốn củi, khi họ đang làm việc,
trên cây cao, chỉ để chào hỏi)
? Đọc lại các ngữ liệu đã học ở giờ trớc
về phơng châm hội thoại và cho biết
những ví dụ nào không tuân thủ phơng
châm hội thoại
( Trừ phơng châm lịch sự còn lại đều
không tuân thủ phơng châm hội thoại )
? Đọc đối thoại SGK và cho biết câu trả
lời của Ba có đáp ứng đợc yêu cầu thông
tin nh An mong muốn không? Phơng
châm nào không đợc tuân thủ?
? Vì sao các phơng châm hội thoại
không đợc tuân thủ trong những tình
huống đó
( Do ngời nói vô ý, vụng về, cha hiểu hết
về văn hóa giao tiếp )
? Trờng hợp bác sĩ nói dối với ngời bệnh
bị bệnh nan y có tuân thủ phơng châm về
chất không Vì sao?
( Không thực hiện đúng về phơng châm
về chất nhng vẫn có thể thực hiện đợc vì
đó là lời nói dối nhân đạo, có thể giúp
ngời bệnh lạc quan tin tởng hoặc nếu cố
gắng thì có thể vợt qua đợc bệnh tật)
? Tìm những tình huống tơng tự khác
(Trong hoạt động tình báo, trong chiến
tranh)
? Khi nói : “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”,
“Chiến tranh là chiến tranh”, “Nó vẫn là
- Cần xác định rõ: đối tợng giao tiếp (nói với ai?), hoàn cảnh giao tiếp (nói khi nào, ở đâu?), mục
đích giao tiếp (nói để làm gì?)
* Ghi nhớ (T 36)
2 Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
- Những trờng hợp không tuân thủ các phơng châm hội thoại là do:
- Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp
- Ưu tiên cho một phơng châm hôi thoại hoặc yêu cầu khác quan trọng hơn
- Để gây chú ý, nhằm hàm ý nào
đó
Trang 24đạt đó không ?
(Phơng châm về lợng không đợc tuân thủ
nhng vẫn chấp nhận đợc vì nó vẫn mang
một nội dung đánh giá, nhận xét hoặc
răn dạy VD: câu nói “Tiền bạc chỉ là
tiền bạc” muốn nhấn mạnh rằng tiền bạc
? Đọc yêu cầu cảu bài 1, tình huống giao
tiếp và trả lời câu hỏi
? Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi
* Ghi nhớ 2 (T 37)
II Luyện tập Bài 1.(T 38)
- Ngời bố không tuân thủ cách thức, vì câu nói của ông ta không rõ (đối với đứa
bé 5 tuổi), đối với ngời lớn thì đó là câu trả lời có thể chấp nhận đợc
Bài 2 (T 38)
- Thái độ bất hoà của các vị khách đối với chủ nhà Lời nói của họ đã vi phạm phơng châm lịch sự Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huốnggiao tiếp bởi nó không tuân theo nghi thức giao tiếp thông thờng
Trang 25- Lá: hình lỡi mác, dài, uốn cong, trên bề mặt nhặm
- Sinh sản: hình thức đẻ nhánh, nhanh, khoẻ-> tạo khóm
- Hoa: khi cây lúa trởng thành -> làm đòng (hoa)
- Quả: hạt, có vỏ lông ở ngoài, nhiều hạt nằm trên một bông lúa, còn xanh quả
có màu xanh, khi chín chuyển màu vàng, trĩu xuống
- Sử dụng: hạt sau khi xay xát cho hạt gạo-> cung cấp tinh bột cho con ngời,ngoài ra những phụ phẩm d thừa cung cấp cho ngành chăn nuôi
- Thân lúa sau khi đã gặt-> đem phơi khô có thể sử dụng làm chất đốt, làmphân xanh
c, Kết bài (2 điểm)
- Khái quát về cây lúa và khẳng định tầm quan trọng của nó đối với đời sốngcon ngời
3 Yêu cầu chung:
- Bài viết phải đủ bố cục rõ ràng
- Biết cách chia đoạn và liên kết đoạn
- Không sai những lỗi ngữ pháp và chính tả thông thờng
- Có sáng tạo trong bài làm
3.Củng cố
GV nhận xét giờ và thu bài
4 Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập bài cũ và chuẩn bị giờ văn bản sau: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những chi tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng cho loại truyện truyền kì
B Ph ơng pháp chính
- Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề
Trang 26? Theo dõi các chú thích còn lại.
? Có thể chia văn bản làm mấy đoạn, chỉ
rõ và tóm tắt nội dung từng đoạn
I Đọc- Tiếp xúc văn bản
1 Đọc- kể
Tóm tắt: Vũ Nơng là một ngời con gái
đẹp ngời đẹp nết, đợc chàng Trơng Sinhcới làm vợ Gia đình đang yên ấm hạnhphúc thì Trơng Sinh phải đi lính
Vũ Nơng ở nhà thờ mẹ chăm con,nàng thờng lấy bóng của mình in trênvách mà nói với con đó là cha mỗi khicon hỏi cha Khi trở về, Trơng Sinh nghingờ vợ phản bội Không tự minh oan đ-
ợc, Vũ Nơng bèn trẫm mình tự vẫn Khi Trơng Sinh hiểu ra thì đã quámuộn, chàng lập đàn tràng giải oan chonàng Vũ Nơng đợc giải oan nhng nàngkhông trở lại cuộc sống trần thế
2 Chú thích
- Tác giả: Nguyễn Dữ (?-?) ngời TrờngTân (Hải Dơng), sống ở khoảng TK XVI,học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm Ông là ngời học giỏi tài cao nhngsống trong thời gian triều đình phongkiến lê, Trịnh, Mạc tranh giành quyềnlực-> làm quan có 1 năm rồi về ở ẩn
- Tác phẩm: Gồm 20 truyện viết bằngchữ Hán, đề tài phong phú, mô phỏngnhững cốt truyện dân gian hoặc truyệndã sử đợc lu truyền rộng rãi-> tác giảsáng tạo, sắp xếp tình tiết, xen kẽ cácyếu tố kì ảo
Truyền kì mạn lục là đỉnh cao của thểloại này-> “thiên cổ kì bút”( áng văn haycủa ngàn đời)
3 Bố cục
- Chia làm 3 đoạn:
Đ1: từ đầu-> nh cha mẹ mình: cuộc hônnhân của Trơng Sinh và Vũ Nơng, sự xacách vì chiến tranh và phẩm hạnh củanàng trong thời gian xa cách
Đ2: tiếp theo-> nhng việc đã trót qua rồi:nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của vũ
Trang 27? Nêu đại ý của văn bản
? Theo dõi văn bản (phần đầu)
? Phẩm hạnh của Vũ Nơng đợc tác giả
giới thiệu cụ thể thông qua từng hoàn
cảnh khác nhau Cho biết đó là những
hoàn cảnh cụ thể nào?
( Trong cuộc sống vợ chồng, khi tiễn
chồng đi lính, khi xa chồng, khi bị
? Ngay trong phần đầu văn bản, tác giả
đã giới thiệu về Trơng Sinh là ngời có
tính hay ghen, chi tiết chàng đi lính có
tác dụng nh thế nào đối với tình huống
truyện (mở nút truyện)
? Em đã học văn bản nào nói về những
phẩm chất tốt đẹp của ngời phụ nữ
? Ngời phụ nữ có phẩm hạnh tốt đẹp nh
vậy phải đợc sống cuộc sống nh thế nào
Vậy cuộc sống của Vũ Nơng có hạnh
sỉ nhục, bị đẩy đến bớc đờng cùng, phải
tự kết liễu đời mình để giãi tỏ tấm lòngtrong sạch Từ đó thể hiện mơ ớc ngàn
đời của nhân dân ta là ngời tốt thì sẽ đợc
đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thếgiới huyền bí
ợc bình an trở về, cảm thông nỗivất vả, nỗi khắc khoải nhớ mongcủa mình
- Khi xa chồng: buồn nhớ chồng nơi
ải xa, chăm con thơ ấu, phụng ỡng mẹ già đau yếu, lo ma chay tửtế
d > Là ngời phụ nữ đẹp, dịu dàng, biết c
sử đúng mực, luôn coi trọng hạnh phúcgia đình và cố gắng hết sức để giữ gìn,bảo vệ nó
-> Là ngời giàu tình nghĩa, trọng ân tình,không tham lam phú quý vinh hiển,trong lời dặn dò đa tiễn chồng thì thậtchân thành, và đầy cảm thông lo lắng-> Là ngời phụ nữ hết mực yêu chồngthuỷ chung với chồng thơng con, hiếuthảo với mẹ chồng
Hoạt động 3: Luyện tập
? Chọn đọc sáng tạo một đoạn văn mà em thích nhất trong văn bản, vì sao em thích
đoạn đó
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
? Cảm nghĩ về cuộc đời của ngời phụ nữ trong chế độ cũ
- Học bài và chuẩn bị tiết 2 của văn bản
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
Trang 28
-S: 16.9 Tiết 17: Văn bản: Chuyện ngời con gái
G Nam Xơng (tiết2)
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
? Theo dõi vào phần tiếp theo của văn
bản
? Tóm tắt đoạn nói về nỗi oan của Vũ
N-ơng
? Tìm những tình huống trong truyện
dẫn đến nỗi oan của Vũ Nơng
? Trong những chi tiết dẫn đến nỗi oan
của Vũ Nơng thì chi tiết nào là nguyên
- Tính đa nghi của Trơng Sinh
- Đứa con thơ ngây vô tình nói ra mộtchi tiết đáng ngờ -> Thông tin này làmcho tính đa nghi của chàng đợc bộc lộ rõ
và đến độ cao trào
- Trơng Sinh: đinh ninh là vợ h, nghingờ, la um cho hả giận, không tin lời vợ,mắng nhiếc vợ rồi đuổi đi
-> Cả tin vào lời nói ngây thơ của contrẻ, không biết phân biệt phải trái, khôngnghe lời đúng sai
- Nỗi thất vọng, đau đớn vì bị đối
xử bất công, không có quyền đợc
Trang 29( Tình huống truyện có những sắp xếp
hợp lí, nỗi oan của Vũ Nơng khi trớc còn
đợc bày tỏ dù không đợc nghe, nhng sau
đó thì không thể giãi bày mà phải tìm
đến cái chết để chứng minh sự thuỷ
chung )
? Cái chết của Vũ Nơng cho thấy số
phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ nh
thế nào
? Chi tiết Vũ Nơng chọn cái chết theo
cách: tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng
Giang ngửa mặt lên trời mà than, nói
xong gieo mình xuống sông mà chết cho
thấy điều gì trong phẩm hạnh của nàng
? Theo dõi vào phần cuối của văn bản
? Tóm tắt nội dung chính của đoạn
? Nhận xét nghệ thuật chính của đoạn
(chủ yếu sử dụng các chi tiết kì ảo
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
( Lu ý: khi nói về các chi tiết kì ảo ta
thấy rất rõ sự kết hợp với nhiều chi tiết
thực đan xen: có địa danh cụ thể, có thời
gian cụ thể, có sự kiện lịch sử Sự kết
hợp đó đã tạo nên sức hấp kì lạ cho tác
phẩm)
? Những đặc sắc về nghệ thuật của
truyện
? Khái quát nội dung
bảo vệ,đợc thanh minh, niềm khao
khát hạnh phúc của cả đời nàng
đã tan vỡ, tình yêu không còn
- Thất vọng đến tận cùng khi cuộc
hôn nhân không còn cách nào hàngắn-> nhảy sông để chứng tỏ tấmlòng trong trắng của mình
-> Số phận của Vũ Nơng thực sự là một
bi kịch, bi kịch của một tâm hồn trongtrắng, thuỷ chung, của một phẩm hạnhcao đẹp nhng phải chịu nhiều bất công,
bị đối xử tàn nhẫn, cô độc giữa cuộc đời,chịu oan trái không sao chứng minh đợc.->Nhân cách cao đẹp, trong sạch, ngaythẳng
về cuộc sống trần thế mà ở lại thuỷcung
-> Chi tiết kì ảo tạo màu sắc truyền kìcho tác phẩm, khiến cho câu chuyệnmang không khí của loại truyện dângian, giúp sự trở về của Vũ Nơng trở nênthiêng liêng
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
- Là tác phẩm thành công về nghệ thuậtdựng truyện, cách tạo tình huống bấtngờ, cách miêu tả tâm lí nhân vật, kếthợp chặt chẽ giữa hai phơng thức tự sự
và biểu cảm
2 Nội dung
- Thể hiện niềm thơng cảm đối với cuộc
đời và số phận oan nghiệt của ngời phụ
n dới chế độ cũ Đồng thời tác phẩm cònkhẳng định vẻ đẹp truyền thống củaphẩm chất của họ
Trang 30- Học bài và chuẩn bị bài Tiếng Việt
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: 18.9 Tiết 18: Xng hô trong hội thoạiG:
? Tìm trong thực tế những cách xng hô
khác nhau mà em biết
(bố, mẹ- con; anh- em; chú- cháu;
bác-bá- cháu; tao-mày; lão- tôi;
chàng-thiếp; ngài- tôi; chúng tôi- các em, các
và con cái: bố, mẹ- con; tao-mày;
tôi-anh/chị (Sắc thái biểu cảm có sự khác
nhau)
? Nhận xét về hệ thống từ ngữ xng hô
trong tiếng Việt
? Đọc ngữ liệu trong SGK và trả lời câu
hỏi
? Xác định các từ ngữ xng hô trong đoạn
văn trên So sánh cách dùng từ ngữ xng
hô trong hai đoạn trích trên
( Đoạn 1: em-anh: của Dế Choắt với Dế
Mèn-> là cách xng hô của một kẻ ở vị
thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn, cân
nhờ vả ngời khác Ta- chú mày của Dế
- Cần căn cứ vào đối tợng giao tiếp vàhoàn cảnh cụ thể của tình huống giaotiếp để có cách xng hô phù hợp
* Ghi nhớ (T39)
Trang 31thay đổi với t cách của những ngời bạn.)
? Có những tình huống giao tiếp nào mà
em cảm thấy khó xng hô (với bố mẹ là
giáo viên trớc mặt bạn bè, với ngời vai
dới nhng lớn tuổi hơn mình)
? Những chú ý khi sử dụng từ ngữ xng
hô trong hội thoại
? Đọc yêu cầu của bài 1
- Trong tiếng Việt có thể sử dụng ngôi
gộp (gồm một nhóm có ít nhất hai ngời,
trong đó có cả ngời nói và ngời nghe:
Bài 4 (T40)
- Ngời học trò dù đã trở thành nổi tiếngnhng vẫn không thay đổi cách xng hôvới ngời thầy cũ chứng tỏ thái độ kínhcẩn và lòng biết ơn đối với thầy giáo Đó
là bài học sâu sắc về truyền thống “tôn strọng đạo”, rất đáng học tập
Bài 5(T40)
- Trơc năm 1945,nớc ta còn chế độ quânchủ và vua không bao giờ xng hô với ng-
ời dân là tôi Bởi vậy việc Bác, ngời đứng
đầu nhà nớc Việt Nam mới xng là tôi vàgọi nhân dân là đồng bào vừa có tácdụng tạo bớc ngoặt mới trong mối quan
hệ trong một nớc dân chủ, vừa tạo cảmgiác gần gũi thân thiết
4 Củng cố
? Tìm những tình huống khác nhau về cách sử dụng các từ ngữ xng hô trong đời sống hằng ngày
5 Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài TLV
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: 19.9 Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và
Trang 32GV treo bảng phụ
? Đọc các ngữ liệu 1 và trả lời câu hỏi
? Ngữ liệu 1.a, bộ phận “Đấy, bác cũng
chẳng thèm ngời là gì?” là lời nói hay ý
nghĩ của nhân vật
(Lời nói của nhân vật anh thanh niên)
? Ngữ liệu 1.b, bộ phận “Khách tới bất
ngờ, chắc cu cậu cha kịp quét tớc dọn
dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn” là lời
nói hay ý nghĩ của nhân vật.(là ý nghĩ )
? Hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp
? Đọc ngữ liệu 2a, 2b và cho biết bộ
phận nào là lời nói, ý nghĩ của nhân vật
(a: là lời nói, b: là ý nghĩ)
? Đặc điểm dấu hiệu nhận biết của lời
dẫn trong hai ngữ liệu này có gì khác với
phần trớc (không có dấu ngăn cách)
? Hiểu thế nào là dẫn gián tiếp
? Điểm khác nhau cơ bản giữa hai cách
* Đọc ghi nhớ ý 1 (T54)
2 Lời dẫn gián tiếp
- Là cách thuật lại lời nói hoặc ý ngĩ củanhân vật (có thể điều chỉnh cho phùhợp)
- Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấungoặc kép
* Ghi nhớ ý 2 (T 54)
II Luyện tập Bài 1 (T 54)
a, b: lời dẫn trực tiếp, trong đó a là lờinói và b là ý nghĩ
Bài 2 (T54-55)
a, VD:
- Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo Chính trịtại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
Trang 33cầu của Đảng, Hồ Chí Minh đã nêu rõ:
“Chúng ta phải dân tộc anh hùng”
- Dẫn gián tiếp: trong báo cáo , chủ tịchHCM đã khẳng định rằng chúng taphải dân tộc anh hùng
- Các phần còn lại HS làm tơng tự
4 Củng cố
? Tìm ở các văn bản đã học những lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp
5 Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập còn lại Chuẩn bị tiết TLV
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
? Theo dõi các tình huống SGK và cho
biết sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự
nêu ra để tóm tắt văn bản “Chuyện ngời
con gái Nam Xơng”
? Các sự việc nêu ra đã đầy đủ cha Có
cần bổ sung thêm chi tiết nào nữa không
(Chi tiết đa ra khá đầy đủ, chỉ có thể
thêm chi tiết sau khi Vũ Nơng nhảy sông
tự vẫn thì đêm đó, qua lời đứa con Trơng
Sinh đã hiểu đợc nỗi oan của vợ)
? Dựa vào các chi tiết đó hãy tóm tắt văn
I Bài học
1 Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự
- Việc tóm tắt văn bản tự sự giúp ngời
đọc và ngời nghe dễ nắm đợc nội dungchính của một câu chuyện
- Làm nổi bật đợc các sự việc và nhânvật chính
- Đặc điểm: ngắn gọn, bảo đảm tínhkhách quan, đảm bảo tính hoàn chỉnh,
đảm bảo tính cân đối
2 Thực hành tóm tắt văn bản tự sự
Xa có chàng Trơng Sinh, vừa cới vợxong thì phải đi lính Nàng Vũ Nơng ởnhà phụng dỡng mẹ già chu đáo Giặctan, TS trở về, nghe lời con nhỏ, nghingờ vợ không chung thuỷ Bị oan, Vũ N-
ơng ben gieo mình xuống sông HoàngGiang tự vẫn Một đêm, TS ngồi bên đèncùng con trai, đứa bé liênd chỉ bóng chatrên tờng và nói đó là ngời mà đêm đêmvẫn hay tới những khi cha vắng nhà
Trang 34bản: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”
? Đọc yêu cầu của bài 2
? Chọn câu chuỵện xảy ra trong cuộc
sống để tóm tắt thành văn bản tự sự
Lúc đó chàng mới hiểu ra mọi việc nhng
sự đã rồi VN nhảy xuống sông nhngkhông chết, nàng ở lại dới thuỷ cungcùng nàng Linh Phi Về sau, có ngờihàng xóm với VN là Phan Lang cũng đ-
ợc Linh Phi cứu sống xuống thuỷ cung,nhờ đó mà nàng đã nhờ chuyển lời nhắntới TS và chàng lập đàn giải oan cho VNtrên bến Hoàng Giang
* Ghi nhớ (T 59)
II Luyện tập Bài 2 (59)
- Yêu cầu khi tóm tắt phải đầy đủ chitiết, có chọn lựa các chi tiết tiêu biểu
- Sự phát triển của từ vựng trớc hết đợc diễn ra theo cách phát triển nghĩa của
từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ
Trang 353 Bài mới (GTB)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
? Cho biết trong bài “Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội
Châu có câu “Bủa tay ôm chặt bồ kinh
tế” Hai từ “kinh tế” có nghĩa là gì
(kinh tế= kinh bang tế thế= trị nớc cứu
đời)
? Hiện nay hai từ này có còn đợc dùng
nhiều nữa không Vậy nghĩa của từ
“kinh tế” hiện nay đợc hiểu nh thế nào
(là toàn bộ hoạt động của con ngời
trong lao động sản xuất, trao đổi, phân
phối và sử dụng của cải vật chất làm ra
? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa
của từ
? Nghĩa của từ có sự thay đổi phần lớn
phụ thuộc vào yếu tố nào
? Sự phát riển nghĩa của từ ngữ có ý
nghĩa gì
? Việc phát triển nghĩa của từ ngữ đợc
thực hiện chủ yếu nh thế nào
? Lấy ví dụ chứng tỏ cách phát triển
(Xuân 1: mùa chuyển tiếp từ đông sang
hạ, thời tiết ấm dần lên, thờng đợc coi
là mùa mở đầu cảu năm-> nghĩa gốc
Xuân 2: thuộc về tuổi trẻ-> nghĩa
nghĩa chuyển= hoán dụ)
? Cho biết ở hai từ nghĩa chuyển đợc
thực hiện dựa trên việc dùng biện pháp
- Cách phát triển từ vựng TV chủ yếu dựatrên cơ sở nghĩa gốc của từ
* Ghi nhớ ý 1 (T56)
2 Những phơng thức phát triển nghĩa của từ ngữ
- Có hai phơng thức chuyển nghĩa chủyếu là phơng thức ẩn dụ và hoán dụ
* Ghi nhớ ý 2(T56)
II Luyện tập Bài 1 (T56)
a, từ chân đợc dùng với nghĩa gốc
b, chuyển theophơng thức hoán dụ
c, nghĩa chuyển theophơng thức ẩn dụ
d, nghĩa chuyển theophơng thức ẩn dụ
Trang 36? Đọc yêu cầu của bài tập 2 và giải
thích yêu cầu đề bài
? Đọc yêu cầu của bài tập 4 và thực
hiện vào vở
- Ngân hàng: tổ chức kinh tế hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí
các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng
- Kho lu trữ những thành phần, của
cơ thể để sử dụng khi cần thiết : ngân
hàng máu ; tập hợp các dữ liệu liên
Bài 4 (T57)
- Hội chứng: tập hợp nhiều triệu chứngcùng xuất hiện của bệnh-> nghĩa gốc.VD: hội chứng viêm đờng hô hấp cấp
- Tập hợp nhiều hiện tợng, sự kiệnbiểu hiện một tình trạng một vấn đềcủa xã hội cùng xuất hiện ở nhiểunơi-> nghĩa chuyển VD: Lạmphát, thất nghiệp là hội chứng củatình trạng suy thoái kinh tế
S: Tiết 22: Văn bản: chuyện cũ trong phủ
Trang 37GV nêu yêu cầu khi đọc văn bản: chính
xác, rõ ràng và thể hiện thái độ chế giễu,
mỉa mai
? HS đọc
? Tóm tắt ngắn gọn văn bản
(Lúc mới lên ngôi, Trịnh Sâm là một
ng-ời cứng rắn, thông minh, quyết đoán,
sáng suốt trí tuệ hơn ngời, về sau sinh
bụng kiêu căng, xa xỉ, phi tần thị nữ kén
vào rất nhiều, mặc ý vui chơi thoả
thích-Ngô gia văn phái Chúa say mê Đặng
Thị Huệ, đắm chìm trong cuộc sống xa
hoa, phế con trởng lập con thứ, gây nên
nhiều biến động, các vơng tử tranh giành
quyền lực, đanh giết lẫn nhau)
? Theo dõi các chú thích * và 1, tìm hiểu
vài nét về tác giả và tác phẩm
(Thể loai tuỳ bút cổ là thể văn ghi chép
lại những con ngời, sự việc có thật trong
hiện thực đời sống)
? Đọc các chú thích còn lại
? Văn bản ghi chép hai sự việc chính:
- Thú ăn chơi của chúa Trịnh
- Sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại
trong phủ chúa
? Hãy xác định hai phần nội dung đó
trong văn bản
? Theo dõi từ đầu văn bản tới “đó là triệu
bất tờng” và cho biết thú ăn chơi của
chúa Trịnh đợc giới thiệu ở những khía
cạnh nào.(thích chơi đèn đuốc, thích su
luận đánh giá kết hợp với nghệ thuật liệt
kê hoặc dừng lại miêu tả tỉ mỉ ở một chi
tiết để tạo ấn tợng)
? Thú ăn chơi của chúa Trịnh có bắt
I Đọc- tiếp xúc văn bản
1 Đọc- kể
- Trịnh Sâm sau khi dẹp loạn các phephái chống đối, lập lại kỉ cơng thì sinh raích kỉ, kiêu căng và ăn chơi xa đoạ Ythích mở tiệc, chơi đèn, xây dựng đình
đài, dạo chơi quanh hồ Tây và su tầmnhững loài chim quý thú lạ, cây cổ thụ
về bày biện trong phủ Bọn hoạn quancung giám dựa vào đó mà vơ vét, cớpbóc của dân
2 Chú thích
- Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768-1839),còn gọi là Chiêu Hổ, ngời làng ĐanLoan, H Đờng An, Hải Dơng Ông sinhtrởng trong một gia đình khoa bảng, chatừng làm quan dới triều Lê Là một nho
sĩ sống trong thời chế khủng hoảng trầmtrọng nên có t tởng ẩn c và sáng tác vănchơng
- Tác phẩm: Vũ trung tuỳ bút là một tácphẩm đặc sắc của ông ghi lại một cáchsinh động hiện thực đen tối của lịch sửnớc ta thời đó, cung cấp nhiều kiến thức
về văn hoà truyền thống, phong tục, địa
lí, danh lam thắng cảnh
3 Chia đoạn
- Gồm 2 đoạn
II Đọc- phân tích văn bản
1 Thú ăn chơi của chúa Trịnh
+ Thú chơi đèn đuốc: xây li cung trênTây Hồ, núi Tử Trầm, núi DũngThuý liên miên
Ba bốn tháng một lần đi ngự trêncung Thuỵ Liên , binh lính theo hầu kínbốn mặt, quan lại bày hàng bán , nhạccông hoà nhạc
+ Thú chơi cây cảnh: loài trân cầm dịthú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa câycảnh đều thu lấy.(có khi chở cả cây đa
cổ thụ, rễ đến vài trợng và cả đội cơ binhmới khiêng nổi)
Trong phủ bày vẽ hình non bộ Đêm thanh vắng chim kêu vợn hótrâm ran
Trang 38nguồn từ mong muốn hởng thụ cái đẹp
không Nếu không thì bắt nguồn từ đâu?
? Do đâu em lại có những suy nghĩ nh
vậy
? Thái độ của em đối với thú ăn chơi của
chúa Trịnh
? Đọc câu văn “Mỗi khi đêm thanh cảnh
vắng, tiếng chim kêu vợn hót râm ran
khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh
trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn” khiến
em hình dung ra khung cảnh nh thế nào
? Theo dõi vào phần 2 của văn bản
? Chi tiết nào cho thấy những việc làm
nhũng nhiễu nhân dân của bọn quan lại
trong phủ chúa
? Nhận xét gì về những việc làm đó của
bọn chúng
? Qua chi tiết: các nhà giàu bị vu phải
bỏ tiền ra phải đập hòn non bộ, phá
bỏ cây cảnh để tránh tai vạ khiến em
? Khái quát nội dung
-> Đó không phải là nhu cầu hởng thụcái đẹp, yêu mến cái đẹp mà là sự ănchơi xa xỉ, tốn kém và thiếu văn hoáthẩm mĩ
-> Bởi vì: đó là cách ăn chơi vừa tốn kémvừa thiếu hiểu biết và còn dựa trên cỡng
đoạt của ngời khác bằng quyền lực Hơnthế nữa còn rất tốn kém công sức củamọi ngời
-> Khung cảnh rùng rợn, bí hiểm, maquái cùng với những âm thanh gợi cảmgiác ghê sợ báo trớc sự tan tác đau thơngchứ không phải cảnh phồn thịnh, tơi đẹp
mà bồn hoa cây cảnh thờng tạo ra
2 Sự tham lam nhũng nhiễu của bọn quan lại trong phủ chúa
- mợn gió bẻ măng doạ dẫm, đề chữphụng thủ đêm đến khiêng đi vu cho
là giấu vật cung phụng-> đòi tiền
- phá tờng để khiêng vật ra -> Những việc làm xấu xa, bẩn thỉu, lợidụng uy quyền của chúa để vu vạ chongời khác hoặc kiếm tiền bất chính
-> Gợi không khí lo âu, căng thẳng khichúa thì ham mê ăn chơi trác táng, tôi thìlộng quyền
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
- Sử dụng lối văn ghi chép sự thực mộtcách sinh động và chân thực Trong vănbản còn kết hợp với yếu tố tự sự đan xentạo sức thuyết phục lớn đối với ngời đọc
2 Nội dung
- Văn bản phản ánh đời sống xa hoa củavua chúa và sự nhũng nhiễu của bọnquan lại thời Lê- Trịnh
- Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo, văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: Tiết 23: Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí
Đánh Ngọc Hồi,quân Thanh bị thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài (Tiết 1)
- Ngô Gia văn
Trang 39phái-A Mục tiêu cần đạt
HS: Cmả nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Ngyuễn Huệttrong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân xâm lợc và số phận của lũ vua quan phản dân hại nớc
- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động
GV nêu yêu cầu khi đọc văn bản: Đọc
đúng thể loại tiểu thuyết chơng hồi
- Thể hiện không khí hào hùng của trận
đánh của Nguyễn Huệ và tớng sĩ
- Sự thất bại thảm hại và số phận nhục
nhã của bọn giặc và vua tôi nhà Lê
( Tác phẩm còn đợc coi là một cuốn tiểu
thuyết chơng hồi, tái hiện một giai đoạn
lịch sử đầy biến động của xã hội phong
kiến Việt Nam khoảng ba mơi năm cuối
ở Phú Xuân rồi tự đốc đại binh nhằmngày 25 tháng chạp năm 1788 tiến raBắc diệt Thanh Dọc đờng, nhà vua chokén thêm lính, mở duyệt binh lớn, chiaquân thành các đạo, chỉ dụ tớng lĩnh, mởtiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp,hẹn đến ngày mùng 7 tết thắng giặc mởtiệc ăn mừng ở Thăng Long Đội quâncủa Quang Trung đánh đâu thắng đấy,khiến quân Thanh đại bại Ngày mùng 3tết Quang Trung đã đánh vào thành T-ớng Thanh là Tôn Sĩ Nghị vội vã tháochạy về nớc, vua Lê Chiêu Thống cùnggia quyến chạy trốn theo
2 Chú thích
+ Tác giả: Ngô Gia văn phái (nhóm tácgiả đòng họ Ngô Thì ở Thanh Oai- HàTây), trong đó có hai tác giả chính:
- Ngô Thì Chí (1753-1788), em ruột NgôThì Nhậm, làm quan dới triều Lê ChiêuThống và tuyệt đối trung thành với nhà
Lê, ông mất trên đờng đi Lạng Sơn chiêutập những kẻ lu vong, lập nghĩa binhchống Tây Sơn
- Ngô Thì Du (1772-1840), anh em họ, làngời học giỏi nhng không đỗ đạt, ở ẩn d-
ới triều Tây Sơn, sau làm quan dới triều
Trang 40? Cảm nhận ban đầu của em về không
khí đợc miêu tả trong đoạn trích
Nguyễn
+ Tác phẩm: viết bằng chữ Hán ghi chép
về sự thống nhất của vơng triều nhà Lêvào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lạiBắc Hà cho vua Lê
3 Chia đoạn
- Đoạn 1: từ đầu năm Mậu thân(1788):
Đợc tin quân Thanh đã chiếm ThăngLong, Bắc Bình Vơng Nguyễn Huệ lênngôi hoàng đế và thân chinh cầm quândẹp giặc
- Đoạn 2: tiếp theo rồi kéo vào thành:cuộc hành quân thần tốc và chiến thắnglẫy lừng của vua Quang Trung
- Đoạn 3: còn lại: sự đại bại của quân ớng nhà Thanh và tình trạng thảm hạicủa vua tôi Lê Chiêu Thống
t-4 Đại ý
- Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừngcủa vua Quang Trung và sự thảm hại củaquân tớng nhà Thanh cùng số phận nhụcnhã của vua tôi nhà Lê
Hoạt động 3:
? Chọn đọc một đoạn văn bản mà em thích nhất và cho biết vì sao
Hoạt động 4: Củng cố “ dặn dò
? Thể loại tiểu thuyết chơng hồi có gì khác và giống với những văn bản tự sự đã học
- Chuẩn bị tiếp tiết 2 văn bản
E Rút kinh nghiệm giờ dạy
S: Tiết 24: Văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí
Đánh Ngọc Hồi,quân Thanh bị thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài (Tiết 2)
I