Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Tiết: 1 Ngày soạn: 8/ 8/ 2009 Ngày dạy: 11/ 8/ 2009 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm và biết cách so sánh các căn thức bậc hai. 2.Kỹ năng: HS biết tính căn bậc hai của một số và biết so sánh hai căn thức bậc hai. 3.Thái độ: Giáo dục tính c ẩn thận và chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hệ thống bài tâp và ví dụ. 2.Học sinh: n lại đònh nghóa căn bậc hai của một số. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ( 5 PHÚT) Giới thiệu chương -GV: Giới thiệu nội dung chương trình đại số 9. -GV: Giới thiệu nội dung chương căn bậc hai, căn bậc ba. -GV: Nêu những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần đạt được sau khi học xong chương. -GV: Giới thiệu bài. HS: Nghe GV giới thiệu nội dung chương trình đại số 9, chương căn bậc hai, căn bậc ba và những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần đạt được sau khi học xong chương. HOẠT ĐỘNG 2: ( 15 PHÚT) Căn bậc hai số học -GV: Cho HS nhắc lại. +Căn bậc hai của một số không âm là gì? +Mỗi số dương a có bao nhiêu căn bậc hai? Kí hiệu. +Số 0 có mấy căn bậc hai? -GV: Đưa ra BT1 -Cho HS thực hiện. -Cho 1 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đặt vấn đề: Ta thấy mỗi số dương a có hai giá trò căn bậc hai. Vậy căn bậc hai số học là gì? -GV: Thông báo căn bậc hai số học là giá trò không âm của căn bậc hai. -GV: Vậy với số dương a thì căn bậc hai số học của nó là số nào? -GV: Căn bậc hai số học của số 0 -HS nhắc lại: +Căn bậc hai của một số không âm. +Mỗi số dương a có2 căn bậc hai. +Số 0 có căn bậc hai là 0 -HS cả lớp thực hiện BT1 vào vở. -1 HS lên bảng trình bày. -HS khác nhận xét. -HS suy nghó và trả lời. -Căn bậc hai số học của số 0 1.Căn bậc hai số học BT1:Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau. -Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 -Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và - 2 3 -Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 -Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 Đònh nghóa: (Sgk/4) Chú ý: (Sgk) BT2: Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau. 49 =7 64 =8 Phạm Ngọc Huyến - Trang 1 CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA § 1. CĂN BẬC HAI TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 là bao nhiêu? =>ĐN -GV:Hướng dẫn HS => Chú ý. -GV: Đưa ra BT2;3 -Cho HS thực hiện. -Cho 2 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Nếu viết 4 = ± 2 thì đúng hay sai? -GV: Chốt lại phần 1. là 0. -HS đọc đ/n SGK -HS cả lớp thực hiện bài 2;3 vào vở. -2 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. 81 =9 1,21 =1,1 BT3: Tìm căn bậc hai của mỗi số sau: -Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 -Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 HOẠT ĐỘNG 3: ( 10 PHÚT) So sánh các căn bậc hai số học -GV: Đưa ra VD. So sánh: 4 và 9 ; và 4 và 9 -Cho HS đứng tại chỗ thực hiện. -GV: Như vậy nếu a<b thì suy ra được gì? Nếu a b< thì suy ra được gì? => Đònh lý (sgk) -Cho HS xem VD2, VD3 Sgk. -GV: Đưa ra BT4;5 -Cho HS thực hiện. -Cho 2 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Chốt lại phần 2. -HS đứng tại chỗ thực hiện -HS suy nghó và trả lời -HS rút ra đònh lý. -HS xem VD2, VD3 Sgk -HS cả lớp thực hiện bài 4;5 vào vở. -2 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai 2.So sánh các căn bậc hai số học Đònh lý: (Sgk/5) a<b ⇔ a b< (a,b ≥ 0) BT4: So sánh a.4 và 15 Ta có: 4= 16 mà 16 > 15 =>4 > 15 b. 11 và 3 Ta có: 3= 9 mà 11 > 9 => 11 > 3 BT5: Tìm x biết. a. x >1 Ta có: 1= 1 => x > 1 =>x>1 b. x < 3 Tacó: 3= 9 => x < 9 => 0 ≤ x<9 HOẠT ĐỘNG 4: ( 12 PHÚT) Luyện tập -GV: Đưa ra BT1;2/6 SGK -Cho HS thực hiện. -Cho 2 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét sửa sai -GV: Đưa ra BT 3 -Cho HS thực hiện. -GV: Nhận xét sửa sai -GV: Chốt lại bài -HS cả lớp thực hiện bài 1;2/6 SGK vào vở. -2 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai -HS suy nghó cách thực hiện. -1 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai 3.Luyện tập Bài 1/6 (Sgk) Bài 2/6(Sgk) Bài 3: So sánh a. 11 và 5 6+ b. 2 7+ và 6 3+ HOẠT ĐỘNG 5: ( 3 PHÚT) Hướng dẫn về nhà Học bài: Xem lại bài theo SGK Làm bài: 3,4,5/ 6-7 SGK Chuẩn bò bài: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A Phạm Ngọc Huyến - Trang 2 TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Tiết: 2 Ngày soạn: 9/ 8/ 2009 Ngày dạy: 12/ 8/ 2009 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là căn thức bậc hai, nắm được vàbiết cách chứng minh đònh lý 2 a a= 2.Kỹ năng: HS biết tìm điều kiện xác đònh của A và có kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 2 a a= để làm toán. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hệ thống bài tâp và ví dụ. 2.Học sinh: n lại giá trò tuyệt đối của một sốá. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ( 7 PHÚT) Kiểm tra bài cũ 1.Nêu đònh nghóa căn bậc hai số học? 2.a.Tính: 16 ; 100 b.Tìm số dương x biết: x 2 =9 ; x < 3 -GV: Nhận xét sửa sai và đánh giá cho điểm. -GV: Hệ thống lại kiến thức cũ vàgiới thiệu bài mới. -HS cả lớp cùng ôn lại bài cũ và làm bài. -1HS lên bảng thực hiện cả hai yêu cầu. -HS khác nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: ( 10 PHÚT) Căn thức bậc hai -GV: Đặt vấn đề thế nào là căn thức bậc hai? -GV: Đưa ra BT1 -Cho HS thực hiện. -Cho 1 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Dưới dấu căn là một số hay một biểu thức? -GV: Thông báo 2 25 x− là một căn thức bậc hai. -GV: Vậy A là một căn thức bậc hai khi nào? => Tổng quát -GV: Một căn thức bậc hai xác đònh khi nào? ( A xác đònh khi nào?) -HS suy nghó . -HS cả lớp thực hiện BT1 vào vở. -1 HS lên bảng trình bày. -HS khác nhận xét. -HS khi A là một biểu thức. -HS suy nghó và trả lời. 1.Căn thức bậc hai BT1: (Sgk) Giải Theo đònh lý Pytago : ∆ ABC có µ B =90 0 => AC 2 =AB 2 +BC 2 5 2 =AB 2 +x 2 =>AB= 2 25 x− Tổng quát: (Sgk) BT2: Với giá trò nào của x thì 5 2x− xác đònh? Giải Phạm Ngọc Huyến - Trang 3 § 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 -GV: Đưa ra BT2 -Cho HS thực hiện. -Cho 1 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Chốt lại phần 1. -HS cả lớp thực hiện bài 2 vào vở. -1 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. 5 2x− xác đònh 5-2x ≥ 0 x ≤ 5 2 HOẠT ĐỘNG 3: ( 15 PHÚT) Hằng đẳng thức 2 A = A -GV: Đưa ra BT3. -Cho HS thực hiện. -Cho 1 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. =>Đònh lý (sgk) -GV: Cùng HS chứng minh đònh lý. ( Dựa vào đ/n chứng minh a = x khi x 2 =a) -GV: Đưa ra BT4;5 -Cho HS thực hiện. -Cho HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Chốt lại phần 2. -HS cả lớp thực hiện bài 3 vào vở. -1 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. -HS rút ra đònh lý. -HS cùng GV chứng minh đònh lý. -HS cả lớp thực hiện bài 4 ;5 vào vở. -HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. 2.Hằng đẳng thức 2 A = A BT3:Điền số thích hợp vào ô trống. a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Đònh lý: (Sgk/5) 2 a a= Chứng minh Ta có: a ≥ 0 thì a =a =>( a ) 2 =a 2 Ta có: a<0 thì a =-a =>( a ) 2 =(-a) 2 =a 2 BT4: Tính a. 2 4 =4 b. 2 ( 7)− =7 BT5: Rút gọn a. 2 ( 2 1)− b. 2 (2 5)− c. 2 4 a b = 2 ab = a b 2 HOẠT ĐỘNG 4: ( 12 PHÚT) Luyện tập -GV: Đưa ra BT 6a,b,c; 7a,c; 8a,b,c/10 sgk -Cho HS thực hiện. -Cho HS lần lượt lên bảng trình bày lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét sửa sai -GV: Đưa ra bài tóan. -Cho HS suy nghó cách thực hiện. -Cho HS thực hiện. -GV: Nhận xét và sửa sai -HS cả lớp thực hiện bài 6a,b,c; 7a,c; 8a,b,c/10 sgk vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai -HS suy nghó cách thực hiện. -1HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai 3.Luyện tập Bài 6: a,b,c (Sgk) Bài 7: a,c (Sgk) Bài 8: a,b,c (Sgk) Bài toán: Chứng minh ( ) ( ) 2 2 6 1 6 1 6 4 4 + − + = HOẠT ĐỘNG 5: ( 3 PHÚT) Hướng dẫn về nhà Học bài: Xem lại bài theo SGK Làm bài: 6;7;8;9;10/10-11 SGK Chuẩn bò bài: Phần luyện tập Phạm Ngọc Huyến - Trang 4 TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Tiết: 3 Ngày soạn: 11/ 8/ 2009 Ngày dạy: 14/ 8/ 2009 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS củng cố căn thức bậc hai và điều kiện xác đònh của A . 2.Kỹ năng: HS có kỹ năng tìm điều kiện xác đònh của A và vận dụng hằng đẳng thức 2 a a= để làm toán. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hệ thống bài tâp . 2.Học sinh: Làm bài phần luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ( 7 PHÚT) Kiểm tra bài cũ 1.Nêu điều kiện để A có nghóa. 2.a.Tính: 2 16 ; 2 ( 10)− b.Tìm x để căn thức sau có nghóa: x 3− ; 2 3x− -GV: nhận xét sửa sai và đánh giá cho điểm. -GV: Hệ thống lại kiến thức cũ vàgiới thiệu bài mới. -HS cả lớp cùng ôn lại bài cũ và làm bài. -1HS lên bảng thực hiện cả hai yêu cầu. -HS khác nhận xét và bổ sung HOẠT ĐỘNG 2: ( 35 PHÚT) Luyện tập -GV: Đưa ra BT1 -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV: A có nghóa khi nào ? -GV: Bài toán tìm a để mỗi căn thức sau có nghóa thực chất là dạng toán nào mà ta đã được học? -GV: Khi giải bất pt ta cần chú ý điều gì? -Cho HS thực hiện. -Cho HS lần lượt lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra BT2 -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm -HS suy nghó và trả lời -HS A có nghóa A ≥ 0 -HS thực chất là dạng toán giải bất phương trình. -HS ta cần chú ý khi chia số âm thì đổi chiều. -HS cả lớp thực hiện BT1 vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS khác nhận xét. -HS suy nghó . Bài 1: Tìm a để mỗi căn thức sau có nghóa a. 2a 3 − ; b. 2a 5− c. 3a 3− + ; d. + 2 1 a Giải a. 2a 3 − có nghóa khi 2a 0 3 − ≥ ⇔ -2a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0 b. 2a 5− có nghóa khi 2a-5 ≥ 0 ⇔ 2a ≥ 5 ⇔ a ≥ 5 2 Bài 2: Rút gọn a.2 2 a -5a với a<0 b. 2 25a +3a với a ≥ 0 Phạm Ngọc Huyến - Trang 5 LUYỆN TẬP TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 gì? -GV: Để thực hiện bài toán này ta sử dụng công thức nào? -Cho HS thực hiện. -Cho 1 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra BT3. -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV: Phân tích thành nhân tử là ta phải làm sao? -GV: Thông báo với a ≥ 0 thì a=( a ) 2 -Cho HS thực hiện. -Cho HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra BT4 -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV:Hướng dẫn cách thực hiện. -Cho HS thực hiện. -Cho HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Chốt lại bài -HS ta sử dụng công thức 2 a a= . -HS cả lớp thực hiện BT2 vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS khác nhận xét. -HS suy nghó và trả lời. -HS cả lớp thực hiện bài 3 vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. -HS cả lớp thực hiện bài 4 vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. bày. c. 4 9a +3a 2 d.5 6 4a -3a 3 với a<0 Giải a.2 2 a -5a =2. a -5a=-7a vì a<0 b. 2 25a +3a = 5a +3a=8a vì a>0 c. 4 9a +3a 2 = 2 3a +3a 2 =6a 2 vì 3a 2 ≥ 0=> 2 3a =3a 2 Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. a.x 2 -3=x 2 -( 3 ) 2 =(x+ 3 )(x- 3 ) b.x 2 +2 3 x+3 = x 2 +2 3 x+( 3 ) 2 =(x+ 3 ) 2 =(x+ 3 )(x+ 3 ) Bài 4: Giải phương trình a.x 2 -5=0 ⇔ x 2 -( 5 ) 2 =0 ⇔ (x+ 5 )(x- 5 )=0 ⇔ x 5 0 x 5 0 + = − = ⇔ x 5 x 5 = − = Vậy: phương trình có 2 nghiệm x= 5 vàx= - 5 b.x 2 -2 11 x+11=0 HOẠT ĐỘNG 3: ( 3 PHÚT) Hướng dẫn về nhà Học bài: Xem lại bài theo SGK và vở ghi. Làm bài: 6;7;8;9;10/10-11 SGK Chuẩn bò bài: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Phạm Ngọc Huyến - Trang 6 TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Tiết: 4 Ngày soạn: 17/8/09 Ngày dạy: 20/8/09 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 2.Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hệ thống bài tâp và ví dụ. 2.Học sinh: n lại đònh nghóa căn bậc hai số học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ( 7 PHÚT) Kiểm tra bài cũ 1. A có nghóa khi nào? 2 A =? 2.Rút gọn. a.2a 2 a -3a 2 b. − 2 (1 2) - 2 -GV: Nhận xét sửa sai và đánh giá cho điểm. -GV: Hệ thống lại kiến thức cũ vàgiới thiệu bài mới. -HS cả lớp cùng ôn lại bài cũ và làm bài. -1HS lên bảng thực hiện cả hai yêu cầu. -HS khác nhận xét và bổ sung HOẠT ĐỘNG 2: ( 10 PHÚT) Đònh lí -GV: Đưa ra BT1 -Cho HS thực hiện. -Cho 1 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Như vậy a.b =? =>Đònh lý (sgk) -GV cùng HS chứng minh đònh lý. ( Dựa vào đ/n chứng minh a = x khi x 2 =a) -GV: Đưa ra VD. -GV: Chốt lại phần 1. -HS cả lớp thực hiện BT1 vào vở. -1 HS lên bảng trình bày. -HS khác nhận xét. -HS rút ra đònh lý. -HS cùng GV chứng minh đònh lý. 1.Đònh lí BT1: Tính và so sánh. 16.25 và 16. 25 Giải 16.25 = 400 =20 16. 25 =4.5=20 => 16.25 = 16. 25 Đònh lí : (Sgk/12) a.b a. b= (a,b ≥ 0) Chứng minh Ta có: ( a. b ) 2 = ( a ) 2 .( b ) 2 = a.b Vậy: a.b a. b= Phạm Ngọc Huyến - Trang 7 § 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 HOẠT ĐỘNG 3: ( 15 PHÚT) p dụng -GV: Như vậy qua phần một ta thấy muốn khai phương một tích ta có thể làm ntn? => Quy tắc khai phương một tích. -GV: Đưa ra BT2 -Cho HS thực hiện. -Cho 2 HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra VD -GV: Đặt vấn đề => Quy tắc nhân các căn bậc hai. -GV: Đưa ra BT3 -Cho HS thực hiện. -Cho HS lên bảng trình bày. -Cho HS nhận xét. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra BT4 -Cho HS thực hiện. -Cho HS lên bảng trình bày -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra chú ý -GV: Chốt lại phần 2 -HS suy nghó và trả lời. -HS cả lớp thực hiện bài 2 vào vở. -2 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. -HS cả lớp thực hiện bài 3 vào vở. -1 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. -HS cả lớp thực hiện bài 4 vào vở. -1 HS lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. 2.p dụng a.Quy tắc khai phương một tích. (Sgk/13) BT2: Tính a. 49.1,44.25 = 49 . 1,44 . 25 =7.1,2.5=42 b. 250.360 = 25.3600 = 25. 3600 =5.60=300 b.Quy tắc nhân các căn bậc hai. (Sgk/13) BT3:Tính a. 3. 75 3.75 225= = =15 b. 20. 72. 4,9 = 20.72.4,9 7056= =84 BT4: Rút gọn a. 3 3 3a . 12a 3a .12a= = 4 4 36a 36. a= =6a 2 b. 2 2 2 2a.32ab 64.a b= = 2 2 64. a b 8 ab= +Chú ý (Sgk) HOẠT ĐỘNG 4: ( 12 PHÚT) Luyện tập -GV: Đưa ra BT 17a,b,c ; 18a,c;19a,c/14-15 sgk -Cho HS thực hiện. -Cho HS lần lượt lên bảng trình bày lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét sửa sai -GV: Chốt lại cách làm. -HS cả lớp thực hiện bài 17a,b,c ; 18a,c;19a,c/14-15 sgk vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. 3.Luyện tập Bài 17 :a,b,c (Sgk) Bài 18: a,c (Sgk) Bài 19: a,c (Sgk) Bài toán: Chứng minh rằng: ( ) ( ) 2 2 2 1 1 2 3 x x x + − + = + HOẠT ĐỘNG 5: ( 3 PHÚT) Hướng dẫn về nhà -Học bài: Xem lại bài theo SGK -Làm bài: 19;20;21/15 SGK Phạm Ngọc Huyến - Trang 8 TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 -Chuẩn bò bài: Phần luyện tập Tiết: 5 Ngày soạn: 22/8/09 Ngày dạy: 25/8/09 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS củng cố về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2.Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức 3.Thái độ: Rèn luyện ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào làm toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Hệ thống bài tâp . 2.Học sinh: Làm bài phần luyện tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: ( 7 PHÚT) Kiểm tra bài cũ 1. a.b =? a. b =? 2.Rút gọn: a. 2a 3a . 3 8 với a ≥ 0 b. 5a. 45a 3a− với a ≥ 0 -GV:Nhận xét sửa sai và đánh giá cho điểm. -GV: Hệ thống lại kiến thức cũ vàgiới thiệu bài mới. -HS cả lớp cùng ôn lại bài cũ và làm bài. -1HS lên bảng thực hiện cả hai yêu cầu. -HS khác nhận xét và bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2: ( 35 PHÚT) Luyện tập -GV: Đưa ra bài toán -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS thực hiện. -Cho HS lần lượt lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra bài 24/15 Sgk -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS thực hiện. -HS suy nghó và trả lời -HS cả lớp thực hiện bài toán vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS khác nhận xét. -HS suy nghó . -HS cả lớp thực hiện bài 24/15 Sgk vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình Bài 1: Thực hiện phép tính a.( 2 2). 2 2 2+ − =2+ 2 2 - 2 2 =2 b. 2 2 3 1 3 1 − − + = 2( 3 1) 2( 3 1) ( 3 1)( 3 1) + − − − + =2 Bài 2: Bài 24/15 Sgk a. 2 4(1 6x 9x)+ + tại x= - 2 2 4(1 6x 9x)+ + = 2 2 4. (1 6x 9x )+ + =2. 2 1 6x 9x+ + Phạm Ngọc Huyến - Trang 9 LUYỆN TẬP TRƯỜNG THCS ĐÔNG THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 -Cho HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra bài 25/16 Sgk. -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV: Để tìm được x ta làm như thế nào? -GV: Hướng dẫn cách làm. -Cho HS thực hiện. -Cho HS lên bảng trình bày. -Cho HS nhận xét -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Đưa ra bài 27/16 Sgk. -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV: Để so sánh các biểuthức trên ta làm như thế nào? -GV: Hướng dẫn cách làm. -Cho HS thực hiện. -Cho HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét và sửa sai. -GV: Chốt lại cách làm bày. -HS khác nhận xét. -HS suy nghó và trả lời. -HS suy nghó. -HS cả lớp thực hiện bài 25/16 Sgk vào vở. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. -HS cả lớp thực hiện bài 27/16 Sgk vào vở. -HS suy nghó cách làm. -HS lần lượt lên bảng trình bày. -HS: Nhận xét và sửa sai. -HS quan sát lại các bài đã sửa =2. 2 1 6.( 2) 9.( 2)+ − + − =2. 1 6 2 18− + =2. 19 6 2− =2.(19-6 2 )=38-12 2 b. 2 2 9a (b 4 4b)+ − tại a=-2 ; b=- 3 Bài 3: Làm bài 25/16 Sgk a. 16x 8= ⇔ ( 16x ) 2 =8 2 ⇔ 16x=64 ⇔ x=4 b. 4x 5= c. 2 4(1 x)− -6=0 ⇔ 2 4(1 x)− =6 ⇔ 2 1 x− =6 ⇔ 1 x− =3 ⇔ x=4; x=-2 Bài 4: So sánh a.4 và 2 3 Ta có: 4= 16 2 3 = 4.3 12= mà 16 > 12 =>4> 2 3 b 5 và –2 c. 5 6+ và 11 d. 27 6 1+ + và 48 Ta có: 27 6 1+ + - 48 =3 3 + 6 +1-4 3 =( 6 - 3 )+1>0 => 27 6 1+ + > 48 HOẠT ĐỘNG 3: ( 3 PHÚT) Hướng dẫn về nhà Học bài lại bài theo SGK và vở ghi. Làm bài: Còn lại trong Sgk Chuẩn bò bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Phạm Ngọc Huyến - Trang 10 [...]... -GV: Nh n xét sửa sai và đ nh giá cho điểm -1HS lên bảng thực hiện cả hai yêu cầu -HS khác nh n xét và bổ sung -GV: Hệ thống lại kiến thức cũ vàgiới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG 2: ( 10 PHÚT) Đ nh lí -GV: Đưa ra BT1 1.Đ nh lí -HS cả lớp thực hiện BT1 vào BT1: T nh và so s nh -Cho HS thực hiện vở 16 16 và -Cho 1 HS lên bảng tr nh bày 25 25 -1 HS lên bảng tr nh bày Giải -GV: Nh n xét và sửa sai -HS khác nh n... sử dụng công thức chia BT3:T nh hai căn thức bậc hai 99 9 99 9 = = a -HS cả lớp thực hiện bài 3 111 111 vào vở 52 52 = = b 117 117 -1 HS lên bảng tr nh bày BT4: Rút gọn -HS: Nh n xét và sửa sai 2 4 2 4 -HS ta sử dụng công thức khai a 2a b = a b 50 25 phương một thương -HS cả lớp thực hiện bài 4 vào vở -1 HS lên bảng tr nh bày -HS: Nh n xét và sửa sai = b = ab 9 =3 4 2 = 9 3 = a2 b 4 25 2 5 2ab2 162 ab2... bài tập 1 vào vở -HS lần lượt lên bảng tr nh bày -HS khác nh n xét -GV: Nh n xét và sửa sai -GV: Đưa ra bài 2 -Cho HS thực hiện -Cho HS lần lượt lên bảng tr nh bày -Cho HS nh n xét -HS cả lớp thực hiện bài tập 2 vào vở -HS lần lượt lên bảng tr nh bày -HS khác nh n xét -GV: Nh n xét và sửa sai -GV: Đưa ra bài 3 -Cho HS thực hiện -Cho HS lên bảng tr nh bày -Cho lớp nh n xét -GV: Nh n xét và sửa sai -HS... bài 45/27 Sgk -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV: Để so s nh ta làm nh thế nào? -Cho HS thực hiện -Cho HS lên bảng tr nh bày -HS suy nghó -HS cả lớp thực hiện bài 45/27 Sgk vào vở -HS: Để so s nh ta đưa thừa số vào trong dấu căn -HS lần lượt lên bảng tr nh bày -HS khác nh n xét -GV: Nh n xét và sửa sai 2 2 x2 2 2 = x = = 2x e.x x x x với x>0 Bài 2: So s nh a.3 3 và 12 Ta có: 3 3 = 32.3 =... Đưa ra bài toán -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV: Để so s nh 2 biểu thức trên ta làm nh thế nào? -GV: Hướng dẫn cách thực hiện -Cho HS thực hiện -HS suy nghó và trả lời -HS suy nghó cách thực hiện -HS cả lớp thực hiện bài toán vào vở -HS lần lượt lên bảng tr nh bày -Cho HS lên bảng tr nh bày -HS: Nh n xét và sửa sai -GV: Nh n xét và sửa sai -GV: Đưa ra bài 57/30 Sgk -GV: Bài toán yêu cầu chúng... và sửa sai -GV: Đưa ra bài 34/ 19 Sgk -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS thực hiện -Cho HS lên bảng tr nh bày -GV: Nh n xét và sửa sai -GV: Đưa ra bài 35/20 Sgk -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS thực hiện -Cho HS lên bảng tr nh bày -GV: Nh n xét và sửa sai -GV: Chốt lại cách làm và t nh chất chia 1 tổng cho 1 số -HS cả lớp thực hiện bài toán vào vở -HS lần lượt lên bảng tr nh. .. bày -GV: Nh n xét và sửa sai C =? A ±B C =? A± B -GV: Đưa ra BT2 -Cho HS thực hiện -Cho HS lên bảng tr nh bày bày lên bảng tr nh bày -GV: Nh n xét sửa sai -GV: Chốt lại cách làm -HS quan sát GV hướng dẫn cách làm -HS cả lớp thực hiện VD vào vở -1 HS lên bảng tr nh bày -HS khác nh n xét -HS suy nghó và trả lời -HS cả lớp thực hiện bài 2 vào vở -HS lần lượt lên bảng tr nh bày -HS: Nh n xét và sửa sai... 115 ≈ 10,7238 -Cho lớp nh n xét kết quả c 0, 71 ≈ 0,8426 -GV: Nh n xét và sửa sai -HS khác nh n xét d 0,811 ≈ 0 ,90 05 e 0, 091 19 ≈ 0,30 19 -GV: Đưa ra bài toán 2 f 12345 ≈ 111,108 -Cho HS suy nghó cách thực hiện -HS suy nghó và trả lời Bài 2: Giài phương tr nh -Cho HS thực hiện -HS cả lớp thực hiện BT2 vào a.x2=0, 398 2 vở ⇔ x= 0, 398 2 -Cho HS lần lượt lên bảng ghi kết ⇔ x ≈ -0,631 và x ≈ 0,631 quả -HS lần... suy nghó và trả lời -HS cả lớp thực hiện bài 57/30 Sgk vào vở -HS lên bảng tr nh bày -HS: Nh n xét và sửa sai Bài 3: So s nh a 7 − 5 và 5 − 3 b 6 − 5 và 11 − 10 Giải a.Ta có: 7− 5= = ( 7 − 5)( 7 + 5) 7+ 5 2 7+ 5 5− 3= 2 5+ 3 2 2 > 5+ 3 7+ 5 => 5 − 3 > 7 − 5 Ta có: Bài 4: Giải phương tr nh a 25 x − 16 x = 9 ĐK:x ≥ 0 ⇔ 5 x −4 x =9 ⇔ x = 9 -Cho HS thực hiện ⇔ ( x )2 = 92 ⇔ x=81 -Cho HS lên bảng tr nh bày... : -Cho HS thực hiện -HS cả lớp thực hiện bài 32/ 19 Sgk vào vở -Cho HS lần lượt lên bảng tr nh bày -GV: Nh n xét và sửa sai a.b và a b -HS lần lượt lên bảng tr nh bày -HS khác nh n xét a 1 = 9 4 5 0, 01 16 9 25 49 1 16 9 100 25 49 1 16 9 100 5 7 1 35 7 = = = 4 3 10 120 26 b 1, 44.1, 21 − 1, 44.0, 4 = = 1, 44(1, 21 − 0, 4) = 1, 44.0,81 = 144 81 12 9 27 = = 100 100 10 10 25 . (Sgk) BT2: T nh a. 225 225 15 256 16 256 = = b. 196 0,0 196 10000 = = 196 14 7 100 50 1000 = = b.Quy tắc chia hai căn bậc hai. (Sgk) BT3:T nh a. 99 9 99 9 9 111 111 = = =3 b. 52 52 4 2 117 9 3 117 =. kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nh n các căn bậc hai trong t nh toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ: Giáo dục t nh cẩn thận và ch nh xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên:. THANH GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 -GV: Đưa ra bài 45/27 Sgk -GV: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV: Để so s nh ta làm nh thế nào? -Cho HS thực hiện. -Cho HS lên bảng tr nh bày. -GV: Nh n xét và sửa