Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
391,5 KB
Nội dung
GV: Trần Thò Cượng Ngày dạy: 03/09/09 Tuần: 4 Môn: Đòa lí Tiết: 3 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN (Chuẩn KTKN: 120; SGK: 76) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn : + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công : dệt, thêu, dan, rèn, đúc, + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân : làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miến núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bò sụt, lở vào mùa mưa. - GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba dan, sức nước,…) II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn + Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn? + Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao? - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 1. Trồng trọt trên đất dốc + Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? đâu? - GV yêu cầu HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? + Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang? - HS trả lời - HS dưa vào kênh chữ ở mục 1 trả lời câu hỏi - HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam. + sườn núi + Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn. 1 GV: Trần Thò Cượng 2. Nghề thủ công truyền thống + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Khai thác khoáng sản + Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? + Mô tả qui trình sản xuất ra phân lân. + Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí? + Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 4. Củng cố – dặn dò: - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Trung du Bắc Bộ. + Trồng lúa, ngô, chè. + Khăn, mũ, túi, tấm thảm… + Màu sắc sặc sỡ, hoa văn độc đáo… - HS bổ sung, nhận xét + A-pa-tit, đồng, chì, kẽm… + A-pa-tít được khai thác nhiều nhất. + Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp. + Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. + Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ dùng,…. măng, mộc nhó, nấm hương để làm thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh. - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề nông, thủ công, khai thác khoáng sản, trong đó nghề nông là chủ yếu. Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 10/09/09 Tuần: 5 Môn: Đòa lí Tiết: 4 TRUNG DU BẮC BỘ (Chuẩn KTKN: 120; SGK: 79) 2 GV: Trần Thò Cượng I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểmtiêu biểu về đòa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bò xấu đi. II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn - GV nêu câu hỏi + Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính? + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - GV yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? (HSY) + Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)? (HSG) + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vónh Phú - những tỉnh có vùng đồi núi trung du. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK để trả lời câu hỏi: - HS trả lời. - Nhận xét. - HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi + Vùng đồi. + Đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Là nơi tô tiên ta đònh cư tà rất sớm. - Nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2 3 GV: Trần Thò Cượng + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? (HSY) + H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang + Quan sát hình 1 & chỉ vò trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam + Em biết gì về chè của Thái Nguyên? + Chè ở đây được trồng để làm gì? + Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? + Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến chè? (HSG). - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc + Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi trọc ? (HSY) + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? - GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng cây. 4. Củng cố – dặn dò: - GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Tây Nguyên. trong SGK để trả lời câu hỏi: + Thích hợp trồng cây ăn quả và cây công nghiệp. + H1 là đồi che ở Thái Nguyên, H2 là trang trại trồng vải ở Bắc Giang. + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + Chè Thái Nguyên là chè thơm ngon, nổi tiếng. + Chè được trồng để xuất khẩu. + Trồng vải. + Chè được hái ở đồi, đem về phân loại, sau đó đưa vào xường để vò, sấy khô và cho ra các sản phẩm chè. - HS quan sát. + Vì rừng bò khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi. + Trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm (keo, trẩu, sở, ) và cây ăn quả. - HS đọc phần khung xanh. Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 17/09/09 Tuần: 6 Môn: Đòa lí Tiết: 5 4 GV: Trần Thò Cượng TÂY NGUYÊN (Chuẩn KTKN: 121; SGK: 82) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được môt số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của Tây nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bảng đồ (lược đồ) tự nhiên VN: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. - Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên (HSG). - GDBVNT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba-dan, sức nước,…) II. CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Trung du Bắc Bộ - GV nêu câu hỏi + Mô tả vùng trung du Bắc Bộ? + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? + Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - GV chỉ trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam vò trí của khu vực Tây Nguyên vá nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - GV yêu cầu HS chỉ vò trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam. - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam). - GV yêu cầu HS dựa bảng số liệu ở mục 1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự - HS trả lời. - Nhận xét. - HS quan sát. - HS chỉ vò trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam). - HS lên bảng chỉ bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam & đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam) - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 5 GV: Trần Thò Cượng từ thấp đến cao. - GV giới thiệu về 4 cao nguyên. Cao nguyên Đắk Lắk là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên. Cao nguyên Kon Tum là một cao nguyên rộng lớn. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng. Trước đây, toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ. 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Yêu cầu HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? (HSY) + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? (HSY) + Nêu cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên? (HSG) - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 4. Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình & khí hậu của Tây Nguyên. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - HS chú ý. Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba-dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đắk Lắk. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh. Cao nguyên Lâm Viên có đòa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều gềnh thác. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm. - HS trả lời câu hỏi: + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. + Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa: mùa mưa và mùa khô. + Mùa mưa cả rừng núi bò phủ một bức màn nước trắng xóa, mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở. - Nhận xét. - HS đọc phần khung xanh. Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 17/09/09 Tuần: 7 Môn: Đòa lí Tiết: 6 6 GV: Trần Thò Cượng MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (Chuẩn KTKN: 121; SGK: 84) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. - Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông. (HSG) II. CHUẨN BỊ: - SGK. - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Tây Nguyên - Tây Nguyên có những đặc điểm gì? Khí hậu có mấy mùa? Là những mùa nào? - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về một số dân tộc ở Tây Nguyên. 1. Tây nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: + Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? + Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? (HSY) + Những dân tộc nào từ nơi khác đến? + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? (HSG) + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? - GV nhận xét. 2. Nhà rông ở Tây Nguyên - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? + Nhà rông được dùng để làm gì? + Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? - GV nhận xét chung - HS trả lời. - HS nhắc tựa bài - HS đọc mục I SGK để trả lời các câu hỏi. + Gia-rai, Ê-đe, Kinh, Tày, Nùng,… + Gia-rai, Ê-để, Ba-na, Xơ-đăng,… + Kinh, Mông, Tày, Nùng,… + Tiếng nói, tập quán sinh họat. + Chung sức xây dựng. - Cả lớp nhận xét - HS đọc mục II, xem tranh ảnh và thảo luận theo nhóm. + Mỗi buôn làng thường có một nhà rông. + Sinh hoạt tập thể, tiếp khách… + Nhà rông càng rộng, lớn. Buôn làn càng giàu có, càng thònh vượng. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét 7 GV: Trần Thò Cượng 3. Trang phục, lễ hội - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. + Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc ntn? + Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? (HSG) + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên. (HSY) + Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại những loại nhạc cụ độc đáo nào? - GV nhận xét chung. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố – dặn dò: - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? - Nhận xét tiết học. - HS đọc mục III và các hình trong SGK để trả lời câu hỏi + Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. + Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. + Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, lễ hội đâm trâu… + Đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng… - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. - HS trả lời. Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 01/10/09 Tuần: 8 Môn: Đòa lí Tiết: 7 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Chuẩn KTKN: 121; SGK: 87) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, …) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - HSG: + Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên. + Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu, bò …. - GDBVMT: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. II. CHUẨN BỊ: 8 GV: Trần Thò Cượng - SGK. - Bảng đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - GV hỏi 3 câu hỏi ở cuối bài, yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan - Yêu cầu HS quan sát kênh hình, kênh chữ và lược đồ hình 1 ở SGK, trả lời các câu hỏi sau: + Quan sát lược đồ, kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. (HSY) + Chúng thuộc loại cây nào? + Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất? (HSY) + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? (HSG) - GV nhận xét và sửa chữa. - GV giới thiệu thêm về đất đỏ ba dan. - Yêu cầu HS quan sát hình 2 và cho biết loại cây nào có ở Buôn Ma Thuột. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí của BMT trên bảng dồ đòa lí Việt Nam. - GV giới thiệu một số tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ - Yêu cầu HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. (HSY) + Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? (HSY) + Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? + Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? (HSG) - HS trả lời và đọc thuộc ghi nhớ. - Nhận xét. - HS quan sát kênh hình, kênh chữ và lược đồ hình 1 ở SGK, trả lời các câu hỏi + Cao su, hồ tiêu, cà phê, chè … + Cây công nghiệp. + Cà phê. + HS đọc mục 1 trong SGK/ 87. - Cả lớp nhận xét. - Chú ý. - (HSY) Cây cà phê. - Lên bảng chỉ lược đồ vò trí của Buôn Ma Thuột (BMT). (HSG) - HS quan sát. - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. - Dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cho cây. - HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 SGK trả lời các câu hỏi: - Voi, trâu, bò … - Voi. - Có những đồg cỏ xanh tốt. 9 GV: Trần Thò Cượng - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. - Voi được dùng để chuyên chở người, hàng hóa. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc ghi nhớ. Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 08/10/09 Tuần: 9 Môn: Đòa lí Tiết: 8 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) (Chuẩn KTKN: 122; SGK: 90) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiếu thú quý, - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiếu tầng ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô). - Chỉ trên bảng đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai. - HSG: + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. + Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bò tàn phá. - GDBVMT: + Khai thác rừng, sức nước. + Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khóang sản, đất đỏ ba-dan, sức nước,…) II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam. - SGK. - Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên. - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 10 [...]... Bắc Bộ 4 Củng cố – dặn dò: - Ở đồng bằng Bắc Bộ, dân tộc nào là chủ - HS trả lời yếu? - Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 20 GV: Trần Thò Cượng TỔ TRƯỞNG Ngày dạy: 19/11/09 Môn: Đòa lí HIỆU TRƯỞNG Tuần: 14 Tiết: 14 HOẠT... …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG 14 GV: Trần Thò Cượng Ngày dạy: 29/10/09 Môn: Đòa lí Tuần: 11 Tiết: 11 ÔN TẬP (Chuẩn KTKN: 123; SGK: 97) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa... HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 03/12/09 Tuần: 16 Môn: Đòa lí Tiết: 16 THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Chuẩn KTKN: 1 24; SGK: 109) I MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trò, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ) - (HSG): Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm... trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ 4 Củng cố – dặn dò: - So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt đòa hình, sông ngòi, đất đai - GDBVMT: Chúng ta cần cải tạo đất chua mặn, sử dụng hợp lí và bảo vệ đất tránh bò nhiễm bẩn - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học - HS so sánh Ngày dạy: 13/01/10 Môn: Đòa lí Tuần: 21 Tiết: 21 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Chuẩn... Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang) - HS đọc Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 03/02/10 Môn: Đòa lí Tuần: 24 Tiết: 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Chuẩn KTKN: 127; SGK: 127) I MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: + Vò trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn... …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 29/10/09 Môn: Đòa lí Tuần: 11 Tiết: 11 ÔN TẬP (Chuẩn KTKN: 123; SGK: 97) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bảng đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình, khí hậu, sông ngòi;... làng 4) Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là: a Người Mông b Người Thái c Người Tày d Người Kinh 5) Hà Nội giáp với những tỉnh nào? 4 Củng cố – dặn dò: - Xem lại các bài đã học - Nhận xét tiết học - Ý a - Ý b - Ý d - Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vónh Phúc Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 31/12/09 Môn: Đòa lí. .. lòch? - Nhận xét: Đến Hải Phòng, chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới 4 Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Về xem lại bài - Nhận xét tiết học - Thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trả lời: Hải Phòng có nhiều bãi biển đẹp, lễ hội nổi tiếng,... mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta học bài Ôn tập Hoạt động1: Làm việc cá nhân - Treo bảng đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ bảng đồ vò trí của dãy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt - GV nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành câu 2 trong SGK - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận (HSG) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên... nhóm 4 + Trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn + Lễ hội Bà Chúa Xứ Châu Đốc (An Giang), hội xuân núi Bà (Tây Ninh), … + Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống + Tế lễ và vui chơi, … - HS đọc - HS trả lời Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 20/01/10 Tuần: 22 Môn: Đòa lí . GV: Trần Thò Cượng Ngày dạy: 03/09/09 Tuần: 4 Môn: Đòa lí Tiết: 3 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN (Chuẩn KTKN: 120; SGK: 76) I …………………, ngày…………tháng……….năm 2009. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 10/09/09 Tuần: 5 Môn: Đòa lí Tiết: 4 TRUNG DU BẮC BỘ (Chuẩn KTKN: 120; SGK: 79) 2 GV: Trần Thò Cượng I. MỤC ĐÍCH - YÊU. …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 17/09/09 Tuần: 6 Môn: Đòa lí Tiết: 5 4 GV: Trần Thò Cượng TÂY NGUYÊN (Chuẩn KTKN: 121; SGK: 82) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -