Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

Một phần của tài liệu Địa lí tuần 4 -34 (Trang 31 - 32)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2. Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

chịt

- Quan sát hình trong SGK và trả lời CH: + Tìm và kể tên một số sơng lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ

+ Nêu nhận xét về mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ

- Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sơng Mê Cơng, giải thích vì sao ở nước ta sơng lại cĩ tên là Cửu Long. (HSG)

- GV chỉ lại vị trí của sơng Mê Cơng, sơng Tiền, Sơng Hậu, sơng Đồng Nai,...trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân khơng đắp đê ven sơng? (HSG)

- Sơng ở đồng bằng Nam Bộ cĩ tác dụng gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khơ,người dân nơi đây đã làm gì?

- HS trả lời

- HS trả lời CH:

+ Nằm ở phía nam, do phù sa của hệ thống sơng Mê Cơng và sơng Đồng Nai bồi đắp. + ĐBNB cĩ diện tích lớn gấp hơn 3 lần ĐBBB, phần Tây Nam Bộ cĩ nhiều vùng trũng, ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn cĩ nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.

- (HSG) chỉ bản đồ.

- HS quan sát hình và trả lời:

+ Sơng Tiền, sơng Hậu, kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp, …

+ Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.

- Do hai nhánh sơng Tiền & sơng Hậu đổ ra biển bằng chín cửa nên cĩ tên là Cửu Long. - HS quan sát, lên chỉ bản đồ

- Để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.

- Bồi đắp phù sa cho đất

- Xây dựng nhiều hồ lớn ở Đơng Nam Bộ để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khơ.

- GV mơ tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khơ ở đồng bằng Nam Bộ.

4. Củng cố – dặn dị:

- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, sơng ngịi, đất đai.

- GDBVMT: Chúng ta cần cải tạo đất chua mặn, sử dụng hợp lí và bảo vệ đất tránh bị nhiễm bẩn.

- Về xem lại bài. - Nhận xét tiết học.

- HS so sánh.

Ngày dạy: 13/01/10 Tuần: 21

Mơn: Địa lí Tiết: 21

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

(Chuẩn KTKN: 126; SGK: 119)

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa.

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.

+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.

- (HSG): Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sơng, kênh rạch – nhà ở dọc sơng; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:

Một phần của tài liệu Địa lí tuần 4 -34 (Trang 31 - 32)