Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ ThùyMỤC LỤC Tổng quát về hệ thống truyền hình cáp HTVC-SSB...1 Khái quát sơ lược về HTVC - SSB...1 Giải thích nguyên lý hoạt động của
Trang 2Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
MỤC LỤC
Tổng quát về hệ thống truyền hình cáp HTVC-SSB 1 Khái quát sơ lược về HTVC - SSB 1 Giải thích nguyên lý hoạt động của Headend: 3 Các thành phần của hệ thống truyền hình cáp HTVC - SSB 3 Nguồn tín hiệu 3
Trang 3Tổng quát về hệ thống truyền hình cáp HTVC-SSB
Khái quát sơ lược về HTVC - SSB
Trung tâm truyền hình cáp HTVC chi nhánh Nam Sài Gòn (SAIGONSOUTH BRANCH - SSB) được thành lập năm 2005 Cung cấp dịch vụtruyền hình cáp chất lượng cao cho toàn bộ khu vực đô thị mới Phú MỹHưng Qua 4 năm hoạt động và phát triển hiện nay số lượng nhân viênkhoảng hơn 20 người phục vụ cho gần 6200 thuê bao (số lượng thuê baongày càng tăng thêm do khu Phú Mỹ Hưng đang ngày càng phát triển) với
78 kênh truyền hình đặc sắc, đủ thể loại trong và ngoài nước
Để phù hợp với nhu cầu của khách hàng, HTVC – SSB đã chia 78 kênhthành 3 nhóm thuê bao
Bảng phí hàng tháng của thuê bao
Danh sách các kênh phát của HTVC – SSB
1. Sơ đồ khối hệ thống truyền hình cáp HTVC - SSB
Nhóm TB
Trang 4Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Trang 5Giải thích nguyên lý hoạt động của Headend:
Các thành phần của hệ thống truyền hình cáp HTVC - SSB
Nguồn tín hiệu
1.1 Nguồn từ trung tâm truyền hình cáp HTCV
Chi nhánh truyền hình cáp Nam Sài Gòn trực thuộc Trung tâm truyềnhình cáp của Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh – HTVC, cho nênnguồn tín hiệu của SSB một phần do HTVC cung cấp gồm 67 kênh
1.2 Nguồn từ vệ tinh và các đài phát địa phương
Ngoài ra do yếu tố khu vực SSB phục vụ có nhiều chủ thuê bao làngười nước ngoài nên SSB đã bổ sung thêm một số kênh của nước ngoàinhư: RAI – Truyền hình Ý; TVE – Truyền hình Tây Ban Nha; CCTV1,CCTV2 – Truyền hình Trung Quốc; ARIRANG – Truyền hình Hàn Quốc;ORBITAN1 – Truyền hình Nga; DD National, Jaya TV – Truyền hình ẤnĐộ; NHK – Truyền hình Nhật Bản; FTV – Truyền hình Đài Loan; YTN,KTV, KBS – Truyền hình Hàn Quốc; … từ các vệ tinh thông qua antenparabol và các đài truyền hình địa phương thông qua anten yagi
1.2.1 Anten parabol
Anten Parabol
1.2.2 Anten yagi
Trang 6Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Anten yagi
1.3 Các đầu thu tín hiệu:
1.3.1 Receiver: Đây là đầu thu giành riêng cho thu tín hiệu vệ tinh
Đầu thu tín hiệu vệ tinh
Cấu hình đầu thu tín hiệu vệ tinh
Trang 7(khi chưa có tín hiệu) (khi tin hiệu thu đã tốt)
1.3.2 Demodulator: Đầu thu giành riêng cho tín hiệu truyền hình analog thông thường của các đài phát địa phương
Đầu thu tín hiệu truyền hình analog thông thường
1.3.3 DVB-T: Đầu thu giành riêng cho việc thu tín hiệu truyền hình số mặt đất.
Đầu thu tín hiệu truyền hình số mặt đất
1 Thiết bị chuyển hệ màu (PAL/NTSC Converter):
Do SSB phát tín hiệu video màu hệ PAL nên khi thu các tín hiệu màu hệ NTSC cần phải đưa qua đầu này để chuyển đổi tín hiệu màu video hệ NTSC sang tín hiệu màu hệ PAL
Trang 8Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Đầu chuyển hệ tín hiệu video màu từ hệ NTSC sang hệ PAL
2 Thiết bị mã hóa tín hiệu (Encoder)
Do đặc thù khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng khi xây dựng đã lắp đặt toàn bộ
hệ thống dây truyền hình cáp đến từng nhà Do vậy nhà nào cũng có thể sử dụngdịch vụ truyền hình cáp mặc dù chưa đăng ký sử dụng dịch vụ với nhà cung cấpSSB Vì vậy để tránh tình trạng trên và đảm bảo doanh thu, SSB đã sử dụng đầu
mã hóa tín hiệu (Encoder) để mã hóa từ kênh số 11 đến kênh 78, nếu muốn xemcác kênh này thì phải đăng ký sử dịch vụ với SSB
Đầu mã hóa tín hiệu
3. Thiết bị điều chế tín hiệu (Modulator)
Trang 9Đầu điều chế tín hiệu
4. Thiết bị ghép kênh tín hiệu (Combiner)
Đầu ghép kênh tín hiệu
5 Thiết bị truyền dẫn tín hiệu (Transmitter)
5.1 Sơ đồ phân phối mạng
Trang 10Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Sơ đồ phân phối mạng cáp quang
Trang 11Sơ đồ phân phối mạng cáp đồng trục
Trang 12Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Trang 13Sơ đồ phân phối mạng cáp của một khu vực
Trang 14Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Trang 16Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Trang 17Tủ cáp Thiết bị bên trong một tủ cáp
Thiết bị khuyếch đại tín hiệu (điện) Thiết bị bên trong một tủ cáp
5.2 Thiết bị chuyển đổi tín hiệu Điện => Quang
Trang 18Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Do khoảng cách từ headend đến thuê bao tương đối xa (vài km) đểtránh suy hao và nhiễu tín hiệu khi truyền đi, SSB đã sử dụng đầu chuyển đổi từtín hiệu điện sang tín hiệu quang đưa lên cáp quang truyền đi
Thiết bị chuyển đổi tín hiệu điện => quang
5.3 Dây dẫn:
5.3.1 Cáp quang (Fiber optics)
Cáp quang có nhiều lổi Cáp quang có một lổi
5.3.2 Cáp đồng trục (Coaxial Cable)
Trang 19Cáp đồng trục (A-V) Cáp RG 6 Cáp RG 11
5.3.3 Các thiết bị phụ trợ
Termino Bộ chia tín hiệu có chứa Đầu nối giữa thiết bị và dây
Trang 20Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
nguồn 60VAC (con cua)
5.4 Thiết bị chuyển đổi tín hiệu Quang => Điện
Do đường truyền tín hiệu từ headend đến các node quang là tín hiệu quang mà đến thuê bao phải là tín hiệu điện nên ta phải
chuyển đổi từ tín hiệu quang sang tín hiệu điện để cung cấp cho thuê bao Ngoài nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu quang sang điện thiết bị này còn có thể khuếch đại tín hiệu.
Thiết bị chuyển đổi tín hiệu Quang => Điện (bên ngoài)
Trang 21Thiết bị chuyển đổi tín hiệu Quang => Điện (bên trong)
5.5 Thiết bị khuếch đại tín hiệu (Ampilifier)
Do tín hiệu điện truyền đi xa, qua các thiết bị và bộ chia … nên tín hiệu bịsuy giảm đáng kể, vì thế khi đến thuê bao công suất của tín hiệu không đủ để cungcấp cho thuê bao hoạt động tốt Vì vậy cần phải khuếch đại tín hiệu để đáp ứng đủnhu cầu cho thuê bao (55 dBµV – 75 dBµV).
Trang 22Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Bộ khuếch đại tín hiệu
6 Thiết bị giải mã tín hiệu
Do ở headend ta đã mã hóa từ kênh 11 đến kênh 78, thuê bao muốn xemđược các kênh này thì cần phải có đầu giải mã Đầu giải mã có tín hiệu đầu vào
là tín hiệu RF còn tín hiệu đầu ra là tín hiệu A-V (audio – video)
Bộ giải mã tín hiệu
7 Thiết bị điều khiển và quản lý thuê bao
Hệ thống truyền hình cáp SSB được điều khiển bởi máy vi tính, chủ yếu làdùng phần mềm EECS1100 Phần mềm này quản lý việc chia nhóm kênh, thiết
bị mã hóa, giải mã, khóa thuê bao, mở thuê bao mới, cho phép thuê bao hoạt
Trang 23sử dụng dịch vụ một hay nhiều thuê bao thì thuê bao thứ I được gọi là mastercòn những thuê bao còn lại là slaves) Việc phân chia master và slaves chủ yếuphục vụ cho vấn đề kinh doanh (thuê bao master sử dụng nhóm kênh thứ III thìhàng tháng phải trả 180.000 đồng, còn thuê bao slaves cũng sử dụng nhóm kênhthứ III nhưng hàng tháng chỉ trả có 60.000 đồng.)
Thuê bao master có thể mang đi nơi khác lắp đặt sử dụng bình thường, cònthuê bao slaves chỉ sử dụng được khi lắp cùng thuê bao master ban đầu
Trang 24Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Trang 26Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Trang 28Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Trang 30Báo cáo thực tập tại HTVC - SSB GVHD: Th.S Nguyễn Vũ Thùy
Trang 31140 0 °E Express AM3 090307
Tài liệu tham khảo
1 Truyền Hình DIGITAL – ThS Phan Thanh
2 Mạng Internet.