1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUYEN 6.doc

96 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . Thứ ba, ngày 20 tháng 1 năm 2009 Tập đọc - kể chuyện Tiết 61 + 62 : Ông tổ nghề thêu . I- Mục đích, yêu cầu: A- Tập đọc: + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy. + KN: Đọc đúng các từ ngữ: Lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, - Hiểu đợc nội dung bài. - Hiểu đợc từ ngữ: Đi sứ, lọng, bức trớng, chè lam, + TĐ: Giáo dục HS lòng ham học và thấy đợc Trần Quốc Khái thông minh, giầu trí sáng tạo. B- Kể chuyện: + KT: Kể đúng lại nội dung câu chuyện: Ông tổ nghề thêu. + KN: Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS. + TĐ: Giáo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bè xung quanh. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK III- Hoạt động dạy học. Tập Đọc A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc câu và đoạn, giải nghĩa 1 số từ ngữ SGK. + Chú ý: Đọc giọng chậm rãi, khoan thai. - Nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí. 3- Hớng dẫn tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi 1 (23) SGK. - Nhờ chăm học Trần Quốc Khái đã thành đạt nh thế nào ? - Yêu cầu đọc đoạn 2. - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - Yêu cầu đọc đoạn 3,4. - GV nêu câu hỏi 3 SGK. - GV giảng từ: Bức trớng. - Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?. - Ông làm gì để xuống đất bình an vô sự ? - GV giảng từ: Lọng. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu, đọc từng đoạn trớc lớp. - HS đọc đồng thanh. - 1 HS đọc to đoạn 1, HS khác đọc thầm. - HS trả lời, nhận xét. - Ông đỗ tiến sỹ, trở thành vị quan to trong triều đình. - HS đọc thầm đoạn 2. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 2 HS đọc tiếp nhau đoạn 3,4. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét. - HS trả lời, nhận xét. Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . - Yêu cầu HS đọc đoạn 5. - GV nêu câu hỏi 4 SGK. - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? - GV chốt lại: Nội dung bài. 4- Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 3. - GV cho HS nhận xét cách đọc nhấn giọng. - GV cho HS đọc lại. - GV cho thi đọc đoạn 3. - GV cho HS đọc lại cả 5 đoạn. HS đọc thầm đoạn 5. - 2 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS trả lời. - HS theo dõi. - 1 HS nêu, HS khác theo dõi bổ sung. - 3 HS đọc, nhận xét. - 2 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 HS đọc, nhạn xét. - 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện 1- GV nêu nhiệm vụ. 2- Hớng dẫn HS kể chuyện. a- Đặt tên cho từng đoạn. - GV cho HS suy nghĩ để làm bài. - GV gọi HS nêu tên từng đoạn. b- Kể lại 1 đoạn. - Trong câu chuyện này em thích nhất đoạn nào ? vì sao ? - GV cho HS làm việc nhóm đôi. - GV cho HS kể. - GV cho HS thi kể chọn ngời kể tốt. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc mẫu. - HS suy nghĩ. - HS trả lời. - 2 HS kể cho nhau nghe. - HS kể trớc lớp, nhận xét. - 2 HS thi kể. IV Củng cố dặn dò. - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Tuần 21 Thứ ba, ngày 20 tháng 1 năm 2009 Toán Tiết 101 : Luyện tập I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS. + TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: 2 HS chữa bài 3. B- Bài luyện tập: * Bài tập 1: - GV viết bảng: 4000 + 3000 = ? - 1 HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nháp, 1 HS lên bảng nhẩm. - HS nêu 7000. Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . - GV hớng dẫn cách nhẩm: 4000 + 3000 Ta lấy 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn. - Tơng tự HS làm tiếp. * Bài tập 2: - GV ghi bảng 6000 + 5000 - 6 nghìn + 5 trăm = 65 trăm vậy 65 trăm là 6500. - Nêu cho HS làm tiếp. * Bài tập 3: - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa. * Bài tập 4 (103): - HD tóm tắt bài. - HD giải vở chấm. - GV nhận xét cách giải. - HS nghe. - 1 HS nêu lại cách nhẩm. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tính nhẩm tơng tự bài 1. - 1 HS nêu lại cách tính nhẩm. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng, dới làm nháp. - HS nêu cách đặt tính và cách cộng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa: 432 x 2 = 864 lít. 432 + 864 = 1296 lít. Cách 2: 432 x (1 + 2) = 1296 lít. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ cách tính nhẩm các số tròn nghìn cộng với nhau. Tự nhiên - xã hội Thân cây I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS nhận dạng và kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo. + KN: Phân loại 1 số thân cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò). + TĐ: Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây xanh. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình vẽ trong SGK, vở bài tập, kẻ 2 bảng để HS chơi trò chơi. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các cây xanh. B- Bài mới: 1- Các hoạt động. * Hoạt động 1: GV cho HS quan sát tranh SGK. - GV cho HS quan sát theo nhóm đôi. - Nêu các thân mọc đứng, thân leo, thân bò, trong các hình vẽ ? - GV cùng HS nhận xét và kết luận. - Theo em cây xoan là thân gỗ cứng hay mềm ? cây lúa thân cứng hay thân mềm? - Cây lúa là thân mềm hay thân thảo ?. - GV cho HS làm vở bài tập. - 2 HS ngồi bên nhau, quan sát hình 78,79 SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Thân gỗ cứng. - Thân mềm. - HS làm vở bài tập, đổi vở kiểm tra nhau. Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . - Cây su hào có đặc biệt gì ? * Hoạt động 2: GV cho HS chơi trò chơi. - GV chia 2 đội, phát 10 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 loại cây. - GV cho HS tiếp sức gắn phiếu vào bảng cấm ghi cấu tạo cách mọc. - GV cho HS lên gắn. - GV cùng HS nhận xét, khen nhóm gắn đúng, nhanh. - Thân phình to thành củ. - Mỗi đội chon 3 em. - HS nối tiếp nhau lên gắn trong vòng 13 giây III- Củng cố, Dặn dò. - Về tìm thêm các loại cây thân gỗ, thân thảo. Đạo Đức Tôn trọng khách nớc ngoài I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài, vì sao cần tôn trọng; trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt mầu da, quốc tịch + KN: HS biết c xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nớc ngoài. + TĐ: giáo dục HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nớc ngoài. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong vở bài tập. - Vở bài tập đạo đức 3. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Em phải làm gì với các bạn thiếu nhi các nớc khác ? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh ? - GV cùng HS khác bổ sung. - GV kết luận. - Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. * Hoạt động 2: - GV kể cho HS nghe truyện: cậu bé tốt bụng. - Bạn nhỏ đã làm việc gì ? - Việc làm đó thể hiện tình cảm gì với khách nớc ngoài ?. - Theo em ngời khách đó nghĩ gì về cậu bé Việt Nam ? - HS nghe. - HS quan sát tranh trong vở bài tập. - HS quan sát nêu nhận xét, đại diện nhóm nhận xét. - HS nghe. - Chỉ giúp ông khách đờng về khách sạn. - Tôn trọng và lòng mến khách. - HS suy nghĩ trả lời. Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . - Nếu gặp ngời khách nh thế em sẽ làm gì ? - GV kết luận: * Hoạt động 3: - GV cho HS làm việc trong vở bài tập theo nhóm đôi. - GV cho đại diện báo cáo. - GV cùng HS nhận xét. - GV kết luận: - Cần chào đón khách niềm nở. - Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ chỏ nh vậy. - HS làm việc. - 1 số HS đại diện báo cáo kết quả. IV- Củng cố dặn dò: - Cần tôn trọng khách nớc ngoài, sẵn sàng giúp đỡ họ. Thứ năm, ngày 5 tháng 2 năm 2009 Tiếng Việt ( TT ) Tiết 41 :Tập đọc: Ôn các bài tập đọc tuần 20 I- Mục tiêu: Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . + KT: Củng cố lại cách đọc các bài: ở lại chiến khu, chú ở bên Bác Hồ, trên đ- ờng mòn Hồ Chí Minh. - Đọc to rõ ràng trôi chảy toàn bài. + KN: Rèn kỹ năng đọc đúng các tiếng có âm l/n; hiểu nội dung đoạn văn và bài. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 4 của bài: Đôi bạn, đoạn 3 của bài: Ba điều ớc. III- Hoạt động dạy học. - GV yêu cầu HS đọc bài. * Bài: ở lại chiến khu. - Yêu cầu HS đọc nối đoạn. - Yêu cầu HS nhận xét cách đọc của bạn. - Gọi HS nêu lại cách đọc (ngắt, nghỉ dấu câu, nhấn giọng và giọng đọc từng đoạn, từng nhân vật. - Nêu nội dung bài. - Gọi HS thi đọc theo nhóm. - Nhận xét và cùng HS chọn nhóm đọc tốt nhất. - Gọi HS đọc lại cả bài. * Bài: Chú ở bên Bác Hồ. - Gọi HS đọc nối khổ thơ. - Gọi HS nhận xét và nêu cách đọc (chú ý cách ngắt, nghỉ hơi). - Yêu cầu HS nêu nội dung từng khổ thơ và cả bài thơ. - Cho HS thi đọc và nhận xét và chọn nhóm đọc tốt nhất. - Thi đọc thuộc cả bài. * Bài: Trên đờng mòn Hồ Chí Minh. - Yêu cầu HS đọc nối đoạn và nêu cách đọc từng đoạn. - Cho HS thi đọc và nhận xét và chọn nhóm đọc tốt nhất. - Nêu nội dung bài. - Gọi HS đọc cả bài. - 4 HS đọc, HS khác theo dõi. - 2 HS nhận xét. - 1 số HS nêu, HS khác bổ sung. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 3 nhóm mỗi nhóm 4 HS. - 2 HS đọc cả bài. - 3 HS đọc, HS khác theo dõi. - 3 HS nêu, HS khác nhận xét. - 3 nhóm mỗi nhóm 3 HS. - 3 HS thi đọc chọn bạn đọc hay nhất. - 2 HS đọc và nêu cách đọc, HS khác nhận xét. - 3 nhóm mỗi nhóm 2 HS. - 1 HS nêu, HS khác nhận xét. - 2 HS đọc cả bài. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, chú ý cách đọc bài. - Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . Thứ ba, ngày 3 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Tiết 63 : Bàn tay cô giáo I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach; học thuộc bài. + KN: Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: Nắng, mặt nớc, sóng lợn, rì rào, điều lạ, - Nắm đợc nghĩa 1 số từ: Phô. - Hiểu đợc nội dung bài. + TĐ: Giáo dục HS yêu quý thầy cô vì chính đôi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS kể lại từng đoạn của câu chuỵen: Ông tổ nghề thêu và trả lời nội dung từng đoạn. B- Bài mới: ( 30 phút ) 1- GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ. 2- Luyện đoc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc từng dòng thơ. - HD đọc từng khổ thơ. - GV giảng từ: Phô. - Đặt câu với từ Phô. - GV cho đọc đồng thanh. 3- Hớng dẫn tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc thầm. - GV nêu câu hỏi 1 SGK. - GV nêu câu hỏi 2 SGK. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. - GV nêu câu hỏi 3 SGK. - GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, nh có phép mầu nhiệm. 4- HD học thuộc bài thơ: - GV đọc cả bài thơ. - HD đọc thuộc cả bài thơ bằng phơng pháp xoá dần. - HD thi đọc. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp dòn. - 5 HS đọc, nhận xét. Cậu bé cời phô cả hàm răng sún. - HS đọc đồng thanh. - HS đọc thầm khổ thơ 1. - 2 HS trả lời, nhận xét. - HS suy nghĩ, kể theo nhóm đôi. - Đại diện kể trớc lớp. - 1 HS đọc 2 dòng cuối, lớp đọc thầm SGK. - HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình. - HS theo dõi, 2 HS đọc lại. - 5 HS thi đọc 5 khổ thơ, 3 HS thi đọc cả Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . - GV cùng HS nhận xét, chọn bạn đọc thuộc và hay nhất, cho điểm. bài. IV- Củng cố dặn dò: ( 2 phút ) - Qua bài thơ em hiểu điều gì ?. - GV nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 3 tháng 2 năm 2009 Toán Tiết 102 : Phép trừ các số trong phạm vi 10.000 I- Mục tiêu: + KT: Giúp HS nắm đợc cách trừ các số có 4 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng tính toán, cách đặt tính cho HS phép trừ, giải toán. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Thớc kẻ có vạch xăng ti mét để làm bài 4. IIi- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) Chữa bài 3,4 (103) SGK. B- Bài mới: ( 27 phút ) 1- GV giới thiệu bài: 2- Hớng dẫn phép trừ: - GV cho HS đọc phép trừ trong SGK. - GV ghi: 8652 - 3917 = ? - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện vở nháp. - GV hỏi cách đặt tính. - GV hỏi cách thực hiện. 3- Thực hành: * Bài tập 1 (104): - GV cho HS thực hành trong nháp. - GV củng cố cách thực hiện phép trừ cho HS. - 2 HS chữa. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đặt tính rồi thực hiện, 1 HS lên bảng. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dới làm nháp. - 2 HS nhận xét nêu cách trừ. Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2 (104): - GV: Bài tập yêu cầu gì ? - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa củng cố cách đặt tính và thực hiện phép trừ cho HS. * Bài tập 3 (104): - HD tóm tắt: Cửa hàng có ? mét vải. - Bán bao nhiêu mét ? - Hỏi cái gì ? - HD cách giải: HS giải vở chấm. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 4 (104): - GV yêu cầu HS dùng thớc có vạch cm. - HD đặt thớc kẻ đoạn thẳng 8 cm. - HD tìm trung điểm O của đoạn thẳng đó. - 1/2 đoạn thẳng đó dài ? cm. - Vậy trung điểm O của đoạn thẳng đó ở chỗ nào ? - GV hớng dẫn HS đánh dấu điểm O ở 4 cm. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng, dới nháp. - 2 HS nêu cách đặt tính rồi tính. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 4283 mét. - 1635 mét. - Còn ? mét vải. 4283 mét 1635 mét. - 1 HS chữa dới làm vở. 4283 - 1635 = 2648 mét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thực hiện nháp, 1 HS lên bảng. - 4 cm. - 4 cm. - HS thực hiện. III- Củng cố dặn dò. ( 3 phút ) - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS nhớ cách trừ. Ngày soạn: 22/2/2009 Đỗ Thị Hiền - Trờng Tiểu học TT Đồi Ngô . Thứ hai, ngày 2 tháng 2 năm 2009 Tiếng việt ( TT ) Luyện từ và câu tuần 20 I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại các từ ngữ về chủ đề Tổ quốc và ôn lại dấu phẩy. + KN: Rèn kỹ năng biết dùng từ đúng trong khi nói và viết, sử dụng tơng đối thành thạo về dấu phẩy trong khi đọc, viết. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài 1, 2, 4. III- Hoạt động dạy học: Yêu cầu HS làm bài tập: * Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1. - Xếp các từ sau vào 2 cột cho hợp lý. Giang sơn, Hai Bà Trng, múa, học bài, bóng đá, bảo vệ, kiến thiết, đấu tranh, xây dựng, chống trả, tôn tạo, vẽ tranh, xe máy. Từ ngữ chỉ Tổ quốc và hoạt động bảo vệ tổ quốc. Từ ngữ khác - GV cho HS đọc bài và làm bài vào nháp đỏi bài đẻ kiểm tra nhau. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV chốt lại bài đúng sai. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2. - Khoanh tròn chữ cái trớc tên những đội quân sang xâm lợc nớc ta bị nhân dân ta đánh bại. a- Quân Nam Hán ; c- Quân Minh; e- Quân Đức. b- Quân Nguyên; d- Quân Thanh; g- Quân Anh. h- Quân Mỹ; i- Quân Pháp; h- Quân Nhật. - Gọi HS đọc đầu bài và HS làm bài vào nháp đổi bài kiểm tra chéo nhau. - 1 HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét. - GV chốt lại : câu a, b, c, d, h, i, k là đúng. * Bài tập 3: Tìm 3 từ nói về Tổ quốc và 3 từ nói về hoạt động bảo vệ tổ quốc và mỗi loại đặt 1 câu với từ tìm đợc (bài này dành cho HS giỏi). - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - GV chữa và chốt lại câu đúng. * Bài tập 4: GV treo bảng phụ có nội dung bài 4. Cho câu văn sau: . nghìn = 7 nghìn. - Tơng tự HS làm tiếp. * Bài tập 2: - GV ghi bảng 60 00 + 5000 - 6 nghìn + 5 trăm = 65 trăm vậy 65 trăm là 65 00. - Nêu cho HS làm tiếp. * Bài tập 3: - GV cho HS làm nháp. - GV. tập 1: 1 HS đọc đầu bài trên bảng, HS khác theo dõi. + Đặt tính rồi tính: 468 5 + 2718 = 7281 - 563 7 = 762 3 + 63 8 = 65 28 - 3254 = - 2 HS lên bảng mỗi HS 1 cột. - HS ở dới làm nháp đổi bài kiểm. tính. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 4283 mét. - 163 5 mét. - Còn ? mét vải. 4283 mét 163 5 mét. - 1 HS chữa dới làm vở. 4283 - 163 5 = 264 8 mét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thực

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w