Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
470 KB
Nội dung
Tiết 2 Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của (2 tiết) I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của. -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh SGK. HS: Các tấm bìa xanh, đỏ, vàng. III. Các hoạt động dạy - học:(Tiết 1) Các hđ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: 3.Bài mới: GTB: HĐ1:Thảo luận nhóm (Thông tin T11) HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1) HĐ3:BT2(gtải) HĐ4:Làm việc cặp đôi(BT3) 4.Củng cố: 5.Dặn dò: -Cho hs hát. -Gọi hs đọc lại ghi nhớ bài Biết bài tỏ ý kiến. -N/xét tuyên dương. Nêu y/c tiết học. - Cho các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. - Gọi đại diện các nhóm trả lời - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh - GV nêu lần lượt từng ý kiến - Cho HS đánh giá bằng thẻ màu - Yêu cầu HS giải thích lý do chọn. - GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai - Cho hs đọc bài tập, trao đổi cặp - Kết luận: ý d là phù hợp. - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. - Nhắc hs luôn biết tiết kiệm tiền của. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nxét tiết học. -2 hs đọc lại. - HS đọc các thông tin ở SGK ,thảo luận. - Đai diện HS trả lời. +Đây là các thông tin trên nhiều nước thể hiện tínn tiết kiệm của mọi người. +Không phải do nghèo nên mới tiết kiệm mà tất cả mọi người đều phải tiết kiệm thì đất nước mới giàu mạnh. - HS nhắc lại - HS bày tỏ ý kiến bằng các thẻ màu theo quy định. - HS giải thích ý kiến. - HĐ cặp - đại diện trình bày. +Ý d: Cất hộp mới để dành, dùng cho hết hộp màu cũ. - 2 hs đọc ghi nhớ. Gợi ý hs thảo luận. QS hd hs thực hiện. Đến gợi ý hs trao đổi tìm ý phù hợp. Tiết 3 Địa lý Một số dân tộc ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,Kinh, )nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của 1 số dân tộc Tây nguyên: + Trang phục truyên thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh, ảnh về: nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB 1. Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống. HĐ1: Làm việc cá nhân. 2. Nhà Rông ở Tây Nguyên HĐ2: Làm việc theo nhóm -Cho hs hát. -Tây Nguyên có những cao nguyên nào? -N/xét ghi điểm -Nêu y/c tiết học. -Cho hs đọc mục 1 sgk trả lời câu hỏi: + Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên. + Các dân tộc đó thì dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân tộc nào mới đến? + Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng? + Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì? - Nhận xét chốt lại. -Cho hs qs tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông và đọc mục 2 sgk thảo luận các câu hỏi: + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? + Nhà Rông được dùng để làm gì? + Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì? -Nhận xét bổ sung. -2 hs trả lời -Đọc sgk trả lời câu hỏi. +Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh + Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng. +Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Kinh + Mỗi dân tộc có tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng. +Họ đều chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp -HĐ nhóm- đại diện trình bày- n/x bsung. + Mỗi buôn thường có một nhà rông + Nhà rông là nơi để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách. +Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vượng. Gợi ý hs trả lời. Gợi ý hs nêu. 3. Trang phục, lễ hội HĐ3: Làm việc cá nhân 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Cho HS qs hình SGK, đọc mục 3 trả lời câu hỏi : + Nhận xét về trang phục của họ? + Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm gì? +Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? +Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ nào? -N/xét chốt lại. -Nêu đặc điểm tiêu biểu của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên? -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -N/xét tiết học. + Nam thường đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc + Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Họ múa hát, uống rượu cần + Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới +Đàn tơ-rưng, đàn rông-pút, cồng, chiêng - 2 hs nêu lại HD qs kĩ tranh thực hiện y/c Tiết 3 Khoa học Bài 13: Phòng bệnh béo phì I. Mục tiêu: -Nêu cách phòng bệnh béo phì: +Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. +Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục, thể thao. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập. HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì. * MT: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được -Cho hs hát. -Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? -N/xét ghi điểm. -Nêu y/c tiết học * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm (QS tranh SGK) - 2 hs em trả lời. - Nhận xét và bổ sung. tác hại. HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì. * MT: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho hs thảo luận về dấu hiệu của bệnh béo phì, tác hại của nó B2: Làm việc cả lớp. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét và kết luận. * Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận trả lời: + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ? + Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì ? + Em cần làm gì khi có nguy cơ béo phì? -Nhận xét và kết luận mục BCB SGK, gọi hs đọc. -Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì? -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -N/xét tiết học -Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. -Đại diện trình bày. +Dấu hiệu: Cân nặng hơn mức trung bình, bị hụt hơi khi gắng sức +Tác hại: Mất sự thoải mái, giảm hiệu suất lao động, có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường sỏi mật -Thảo luận lớp trả lời. + Ăn quá nhiều, hoạt động ít + Ăn uống hợp lý, năng vận động. + Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao. - Nhận xét và bổ sung. 3-4 hs đọc. - 2 hs nêu Đến hd hs biết dấu hiệu bệnh béo phì qua tranh. Gợi ý 1 số n/nhân Tiết 3 Khoa học Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đương tiêu hoá I. Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : Tiêu chảy, tả, lị - Nêu nguyên nhân gây ra mộtsố bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. -Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường. -Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình trang 30,31 sách giáo khoa. HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB -Cho hs hát. -Nêu n/nhân và cách phòng bệnh béo phì ? -N/xét ghi điểm -Nêu y/c tiết học - 2 hs trả lời. -N/xét bổ sung. HĐ1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * MT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và mối nguy hiểm của các bệnh này. HĐ2: Thảo luận về n/nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. * MT: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: * Cách tiến hành: - Nêu câu hỏi: +Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? + Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? -Giảng về triệu chứng của 1 số bệnh: tả, lị, tiêu chảy. Hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn? - Nhận xét và kết luận. * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - Cho hs quan sát các hình 30, 31 sgk làm việc theo nhóm. B2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày. + Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao ? + Việc làm nào có thể đề phòng được?Tại sao? + Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh? -Nhận xét chốt lại nd bài học, gọi hs đọc -Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -N/xét tiết học. -Trả lời. +Tả, lị, tiêu chảy + Có thể gây chết người nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách. -QS các hình ở SGK trao đổi nhóm. -Đại diện trình bày + Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ sinh. + Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ. +Nguyên nhân: Không giữ vệ sinh ăn uống,vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. +Cách phòng: như mục BCB sgk. 3-4 hs đọc mục BCB sgk. - 2 hs nêu lại. Lấy vd thực tê hd hs nêu Đến gợi ý về nd các tranh Tiết 4 Kĩ thuật Bài 4: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (2 tiết) I. Mục tiêu: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường kâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy - học GV: Mẫu khâu, tranh qui trình HS: Bộ thực hành cắt khâu thêu. III. Các HĐ dạy - học: (Tiết 2) Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB HĐ1: Thực hành Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường HĐ2: Đánh giá kết qủa học tập của HS. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: -Cho hs hát -KT dụng cụ của hs. -Nêu y/c tiết học. -Gọi HS nhắc lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( phần ghi nhớ ) -Sử dụng tranh quy trình để nhắc lại các bước. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , y/c thực hành. -QS, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng. +Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập -Tuyên dương HS học tốt -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -N/xét tiết học -1 hs nêu, gồm 3 bước: +Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược +Bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -QS lắng nghe -HS thực hành khâu theo y/c trên vải -Trưng bày sản phẩm thực hành . -HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. Gợi ý hs nêu Đến hd hs thao tác đúng kĩ thuật Tiết 2 Lịch sử Chiến thăng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) I. Mục tiêu: -Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: +Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. +Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. +Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng nhử vào bãi cọc và tiêu diệt địch. +Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến Phương bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh SGK, phiếu học tập HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB HĐ1: Làm việc cá nhân HĐ2: Làm việc cá nhân HĐ3: Làm việc cả -Cho hs hát. -Nêu n/nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa HBTrưng. -N/xét ghi điểm -Nêu y/c tiết học. - Phát phiếu ht và hd hs điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền. -Gọi vài hs kể về tiểu sử Ngô Quyền. - Gọi HS dựa vào phiếu nêu 1 số nét về tiểu sử Ngô Quyền -N/xét chốt lại. - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn “sang đánh nước ta thất bại”trả lời các câu hỏi: +Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra ntn? + Kết quả trận đánh ra sao? - Gọi HS thuật lại diễn biến trận BĐằng -Nêu vấn đề cho hs thảo luận: - 2 hs thực hiện. -Làm việc trên phiếu +Ngô Quyền là người làng Đường Lâm + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ + Ngô Quyền chỉ huy nhân dân ta đánh quân Nan Hán + Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên ngôi vua -2 hs kể. -1 hs nêu. + Sông Bạch Đằng nằm ở tỉnh Quảng Ninh + Cắm cọc gỗ đầu nhọn để diệt thuyền giặc. - 1 HS nêu + Quân Nam Hán chết quá nửa - 2 hs thuật lại Đến hd hs thực hiện Hd hs nắm nd sgk và nêu Gợi ý hs lớp 4. Củng cố: 5. Dặn dò: + Sau khi đánh quân N/Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì? -Nhận xét đi đến KL SGK, gọi hs đọc, -Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -N/xét tiết học. +Mùa xuân năm 939 NQuyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta độc lập sau hơn 1 nghìn năm 3-4 hs đọc. -2 hs thực hiện. nêu Tuần 7 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc Trung thu độc lập I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với ndung. -Hiểu nd bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. (Trả lưòi được câu hỏi sgk) II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết nd cần hd luyện đọc. HS: SGK III. Các HĐ dạy học: Các HĐ chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: 3. Bài mới: GTB HĐ1: Luyện đọc HĐ2:Tìm hiểu bài -Cho hs hát. - Gọi HS đọc bài Chị em tôi, trả lời các câu hỏi trong SGK -N/xét ghi điểm. -Nêu y/c tiết học (GT tranh) -Chia đoạn, gọi hs đọc nối tiếp bài(2 lượt) -Kết hợp giúp HS phát âm đúng 1 số từ khó, cách ngắt nghỉ các câu dài,hiểu các từ chú giải. -Cho hs đọc bài theo cặp. -Gọi hs đọc cả bài. -Đọc diễn cảm toàn bài. Câu 1: (SGK T67) Y/c hs đọc thầm đoạn 1 trả lời. - 2 hs đọc bài trả lời câu hỏi -Lần lượt 3 hs đọc 3 đoạn của bài + Đ1:5 dòng đầu +Đ2: Từ Anh nhìn trăng to lớn, vui tươi + Đ3: Phần còn lại - HS luyện đọc theo cặp. -1 hs đọc cả bài. + Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý ; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng,… Đến hd luyện đọc đúng giọng Hd hs đọc đoạn ứng với câu trả lời HĐ3:Luyện đọc diễn cảm 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Nhận xét Câu 2: ( SGK T67) Y/c hs đọc đoạn 2,3 trao đổi cặp trả lời. Nhận xét Câu 3: ( SGK T67)Cho hs đọc thầm bài suy nghĩ trả lời. Nhận xét Câu 4: (SGK T67) Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? (Cho hs tự phát biểu theo ý mình.) -Chốt lại những ý hay của hs. -Gợi ý hs nêu nd bài -Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài -Treo bảng phụ HD hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2. -Cho hs luyện đọc theo cặp. -T/c hs thi đọc. -N/xét ghi điểm -Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -N/xét tiết học. + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi). + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn… + Nhiều điều trong hiện thực đã vượt qua cả mơ ước của anh. -Nhiều HS phát biểu. + Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. -3 HS tiếp nối nhau đọc -2 hs ngồi cạnh luyện đọc 2-3 hs thi đọc -2 hs nêu lại HD hs đọc đúng giọng [...]... thực hiện 1/ 3 542 6 Thử lại 62981 + 275 19 3 546 2 62981 275 19 69108 Thử lại 71 182 + 20 74 69108 71 182 20 74 Qs hd hs làm -Nhận xét ghi điểm Bài 2: -Y/c hs làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm 4 Củng cố: 5 Dặn dò: 2/ 40 25 312 371 3 Thử lại 371 3 + 312 40 25 -N/xét ghi điểm Bài 3: - Cho hs thực hiện bảng con 3/ a) x + 262 = 48 48 x = 48 48-262 x = 45 86 b) x – 70 7 = 3535 x = 3535 +70 7 x = 42 42 -N/xét ghi... tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không ? HĐ2: Thực hành Bài 1: -Cho hs làm vào vở, gọi lần lượt 1/ a) 46 8 + 379 = 8 47 hs lên làm 379 + 46 8 8 47 b) 6509 + 2 876 =9385 2 876 + 6509 = 9385 c) 42 68 + 76 = 43 44 76 + 42 68 = 43 44 -N/xét ghi điểm Bài 2: -Cho hs thực hiện bảng con 4 Củng cố: 5 Dặn dò: VD: Nếu a =20, b =30 thì a+b =20+30 = 50 và b+a = 30+20 = 50 +Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a... trị của tổng này không thay đổi -N/xét ghi điểm -Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng thế nào? -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -N/xét tiết học Tiết 4 2/ a) 48 + 12 =12 + 48 65 + 2 97 = 2 97 + 65 177 + 89 = 89 + 177 b) m +n = n + m 84 + 0 = 0 + 48 a+0=0+a=a HD hs thực hiện Gợi ý hs thực hiện - 2 hs nêu Toán Biểu thức có chứa ba chữ I Mục tiêu: -Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ -Biết... bằng lời nhận xét -HS đọc bảng số Bài 1: -Cho hs làm vào vở, gọi lần lượt hs lên sữa 1/ a) 43 67 + 199 + 501 = 43 67 + ( 199+ 501) = 43 67 + 70 0= 50 67 b) 921 + 898 +2 079 = (921 + 2 079 ) +898 = 3000 + 898 =3898 -HS lần lượt tính cho gv ghi vào bảng Gợi ý hs tính +Cả hai biểu thức đều bằng 15 +Cả hai biểu thức đều bằng 70 +Cả hai biểu thức đều bằng 128 +Giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn luôn bằng với... Nếu a = 45 , b = 36 thì a b = 45 – 36 = 9 3/ a b axb a:b 4 Củng cố: 5 Dặn dò: đến hd hs thực hiện -N/xét ghi điểm -Y/c HS lấy ví dụ về biểu thức có - 2 hs thực hiện chứa hai chữ số -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -N/xét tiết học 12 3 36 4 28 4 112 7 Gợi ý hs điền vào bảng Tiết 3 Toán Tính chất giao hoán của phép cộng I Mục tiêu: -Biết tính chất giao hoán của phép cộng -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán... toán ví dụ : Hỏi : Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? -Treo bảng phụ như phần bài -Hai anh em cùng câu cá Anh câu được … Con cá Em câu được … con cá Cả hai anh em câu được ….con cá +Ta thực hiện phép tính cộng Gợi ý hs số cá anh câu được với cá em nêu câu được học SGK hỏi : Nếu anh câu được 3 con cá , em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ? -Nghe... thực hiện hỏi 3, 4 trong SGK -Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: GTB -Nêu y/c tiết học HĐ1:Luyện đọc và tìm hiểu bài màn1“Trong công *Luyện đọc xưởng xanh” -Đọc mẫu màn kịch -Cho HS quan sát tranh minh họa màn 1 -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt ) -Kết hợp giúp HS hiểu từ được chú giải trong bài * Tìm hiểu nội dung màn kịch Câu 1:(SGk T72) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời -QS tranh minh họa màn... và b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 b) Nếu a = 12 và b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 HD hs thực hiện 2/ a) Nếu a = 9 , b = 5, c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 b) Nếu a = 15 , b = 0 , c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 Đến hd hs làm 4 Củng cố: 5 Dặn dò: -N/xét ghi điểm -y/c hs lấy vd về biểu thức có chứa ba chữ -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -N/xét tiết học Tiết 4 - 2 hs... rạp xiếc và được giao quét dọn chuồng ngựa 3 Va- li- a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn 4. Sau này, Va- li- a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước *Chốt lại: Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài - Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 4 Củng cố: 5 Dặn dò: đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề - 4 HS tiếp nối nhau... toán ví dụ SGK: -An , Bình , Cường cùng đi câu cá , An câu được … Con cá , HTĐB HĐ2: Giá trị của biểu thức chứa ba chữ +Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? -Treo bảng phụ như phần bài học SGK hỏi: +Nếu An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá , Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ? -Nghe HS trả lời viết 2 vào cột số cá của An , viết 3 vào . tranh ảnh để mô tả trang phục của 1 số dân tộc Tây nguyên: + Trang phục truyên thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh, ảnh về: nhà ở, buôn làng, trang. cảm 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Nhận xét Câu 2: ( SGK T 67) Y/c hs đọc đoạn 2,3 trao đổi cặp trả lời. Nhận xét Câu 3: ( SGK T 67) Cho hs đọc thầm bài suy nghĩ trả lời. Nhận xét Câu 4: (SGK T 67) Em. xanh” -Cho hs hát. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK. -Nhận xét ghi điểm -Nêu y/c tiết học *Luyện đọc -Đọc mẫu màn kịch -Cho HS quan sát tranh