33 3. Những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của các DNNN 3.1 Đầu t sai Trong xây dựng mới và cải tạo các DNNN không tính đến sự biến động của thị trờng. Đầu t sai bắt nguồn từ những quyết định từ thời bao cấp, ví dụ công ty gang thép Thái Nguyên, công ty dâu tơ tăm, một số mỏ và nhà máy hoá chất Tuy nhiên sau nhiều năm đổi mới theo cơ chế thị trờng việc đầu t sai vẫn tiếp diễn. Sự quản lý của nhà nớc không đủ hiệu lực để ngăn chặn tình trạng đầu t không tính đến thị trờng, không cân đối với nguyên liệu, cũng không tính đến giá thành. Có những ngành hoặc địa phơng vẫn muốn tranh thủ càng nhiều vốn nhà nớc càng tốt để xây dựng cho đợc những doanh nghiệp không thật cần thiết của ngành mình, địa phơng mình, có khi vì mục đích ngoài kinh tế. Tình trạng đầu t sai, không tính đến thị trờng một phần bắt nguồn từ công tác quy hoạch. Trong khá nhiều trờng hợp, quy hoạch thờng xuất phát từ ý muốn chủ quan, nói là tập trung mũi nhọn, nhng rồi ngành nào cũng đầu t, địa phơng nào cũng muốn tự túc, tự cấp, có đủ cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá , bỏ qua những nguyên tắc cơ bản của công tác này. Chủ trơng đầu t đã sai ngay từ đầu, công việc xây dựng lại giao cho một ban quản lý dự án kém năng lực và không có trách nhiệm , gây ra chất lợng xây dựng thấp, vốn đầu t thất thoát không nhỏ. Tất cả dồn giá thành công trình làm cho không có giám đốc nào có thể tài giỏi đến mức khắc phục đợc hậu quả kém hiệu quả và năng lực cạnh tranh. 3.2 Tình trạng thiếu vốn phổ biến 34 Doanh nghiệp do nhà nớc quyết định thành lập, nhng không cấp đủ vốn cho sản xuất kinh doanh buộc phải đi vay với lãi suất ngân hàng. Nhìn chung vốn nhà nớc thờng chỉ chiếm khoảng 60% tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó tại tổng công ty 91 là 75%, tại các doanh nghiệp do bộ, ngành quản lý là 45% và do các địa phơng quản lý là 50%. Xét về số tuyệt đối năm 1998 vốn Nhà nớc bình quân của một tổng công ty 91 là 3661 tỷ đồng ( tơng đơng 240 triệu USD ), nhng lại có đến 14/17 tổng công ty 91 có vốn dới mức bình quân đó. Vốn của tổng công ty 90 còn thấp hơn nhiều: bình quân một tổng công ty 90 chỉ có 280 tỷ đồng, trong đó 80% số tổng công ty 90 có mức vốn thấp hơn mức bình quân, 35% số tổng công ty 90 có vốn Nhà nớc dới 100 tỷ đồng. Khả năng trích lợi nhuận để lập quỹ phát triển sản xuất rất thấp; số vốn lu động hiện có cũng chỉ huy động cho kinh doanh đợc khoảng 50%, số còn lại nằm ở vật t mất mát, kém phẩm chất, công nợ không thu hồi đợc 70-90% vốn lu động của DNNN phải đi vay ngân hàng. 3.3 Trình độ kỹ thuật , công nghệ lạc hậu Phần lớn các DNNN đợc trang bị máy móc thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau, có những thiết bị lạc hậu, già cỗi, sản xuất từ những năm 50,60. Theo điều tra của viện bảo hộ lao động giữa năm 1999 thì trên 70% đã hết khấu hao, gần 50% đã đợc tân trang; theo báo cáo của bộ khoa học, công nghệ và môi trờng thì công nghệ của ta lạc hậu so với thế giới từ 10-20 năm; mức độ hao mòn hữu hình từ 30-50%, thậm chí 38% trong số này ở dạng thanh lý. 3.4 Số lao động d thừa đang rất lớn 35 Theo báo cáo của ban đổi mới doanh nghiệp trung ơng tháng 2-2000 đa ra con số là 4% tổng số lao động d thừa. Có một số địa phơng, ngành số lao động dôi d khá lớn nh: Hải Dơng 33%, Nam Định 27%, Nghệ An 16%, Hải Phòng 15%, Thanh Hoá 10%, tổng công ty thép 12%, bộ thuỷ sản 14% lao động dôi d 3.5 Doanh nghiệp không đợc tự chủ về tài chính Có thể coi đây là trở ngại rất quan trọng khiến doanh nghiệp không thể tự chủ kinh doanh. Đại diện chủ sở hữu của tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp là ai cho đến nay vẫn không rõ, gây ra nhiều lúng túng, khó khăn trong việc sử dụng tài sản đó. Cơ quan chức năng quản lý tài sản của DNNN về cơ bản vẫn đang thực hiện quyền quản lý theo kiểu cũ. Cơ chế tài chính và hạch toán của DNNN bị những ràng buộc vô lý trói chặt từ nhiều năm mà vẫn không đợc sửa đổi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng từ nghị định 59/CP đến nghị định 27/1999 về quản lý tài chính DNNN, sự đổi mới khôg nhiều, vẫn những ràng buộc về các khoản chi phí, những bất hợp lý đã rõ nh khoản thu về sử dụng vốn trong đó kể cả những tài sản do doanh nghiệp tự đầu t từ nguồn tích luỹ hoặc vay ngân hàng để xây dựng, nay đều bị coi là tài sản của nhà nớc và buộc doanh nghiệp chịu thuế vốn. Doanh nghiệp muốn khấu hao nhanh cũng không đợc, phải theo khung thời gian khấu hao 3.6 Không đợc chủ động về nhân sự và tiền lơng Cho đến nay DNNN vẫn không chủ động trong việc sắp xếp lại số lao động, giảm bớt ngời không phù hợp, tuyển ngời mới, vì nhà nớc cha có đủ các chính sách phù hợp để giải quyết công ăm việc làm và đời sống của 36 số lao động d thừa. Chế độ tiền lơng, các thang lơng, bậc lơng trong DNNN còn nhiều bất hợp lý giữa khu vực kinh doanh với khu vực hành chính sự nghiệp, giữa doanh nghiệp các ngành nghề khác nhau và ngay trong nội bọ doanh nghiệp. 3.7 Tổ chức quản lý không phù hợp Mặc dù đã có chủ trơng xoá bỏ chủ quan nhng hiện đang có quả nhiều cấp, nhiều ngành trực tiếp can thiệp công việc kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Tình trạng phân cáp trên dới, ngang dọc cha rõ ràng đã gây ra tình trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành cngf ra sức tăng cờng quản lý, công tác thanh tra, kiểm tra chồng chéo, gây phiềm hà cho DNNN hoạt động, Đặc biệt là cơ chế bộ chủ quản, cấp chủ quản đang gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Việc phân chia quốc doanh trung ơng, quốc doanh địa phơng đã tạo ra nhiều bất hợp lý, phân biệt đối sử, ảnh hởng đến kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mấy năm gần đây, nhiều DNNN đã đợc sắp xếp lại trong cơ cấu tổng công ty 90, 9. Thế nhng có những tổng công ty đợc tổ chức theo lối hành chính, bằng số cộng đơn thuần không dựa trên tính tất yếu về kinh tế, đã không mang lại kết quả mong muốn; không những thế một số tổng công ty trở thành vật cản đối với công ty thành viên trong kinh doanh. 3.8 Môi trơng kinh doanh cha hoàn chỉnh Môi trờng kinh doanh ở nớc ta đang còn nhiều bất cập. Điểm hình là hệ thống tài chính, ngân hàng, giá cả cha thật sự đợc xây dựng theo kinh tế 37 thị trờng. Vẫn còn những tình trạng buộc ngân hàng cho vay theo lệnh, ngân hàng thụ động không chịu trách nhiệm về hiệu quả vốn cho vay và thu hồi nợ; khi gặp nợ khó đòi thì buộc ngân hàng phải khoanh nợ, giãn nợ hoặc cho vay mới để trả nợ cũ. Cũng cha có hệ thống văn bản pháp quy để khuyến khích cạnh tranh hợp pháp và kiểm soát độc quyền. Các thị trờng yếu tố sản xuất cha hoàn chỉnh. Đó là không kể những thủ tục hành chính, cơ chế xin- cho và những hành vi nhũng nhiễu của không ít công chức đang gây khó khăn cho doanh nghiệp. DNNN còn phải tham gia các nhiệm vụ xã hội mà đáng lẽ không thuộc trách nhiệm của doanh nghiệp, phải đóng góp nhiều khoản cho phờng, xã, cho các tổ chức, đoàn thể đia phơn, tuy mang danh nghĩa tự nguyện nhng thức chất là áp đặt nhiều khi quá sức chịu đựng của doanh nghiệp. CHƯƠNG III: Phơng hớng và các giải pháp đổi mới DNNN trong thời gian tới I/ phơng hớng đổi mới các DNNN trong thời gian qua KTNN có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa , ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc. DNNN phải không ngừng đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô, làm lực lợng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế 38 Kiên quyết điều chỉnh cơ cấu để DNNN có cơ cấu hợp lý, tập ytung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực, sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận DNNN phải có quy mô vừa và lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần có quy mô nhỏ để kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để DNNN kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật. Bảo hộ cầ thiết, có điều kiện đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng. Thực hiện độc quyền nhà nớc trong lĩnh vực cần thiết, nhng không biến độc quyền nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp. Xoá bao cấp, đồng thời có chính sách đầu t đúng đắn và hỗ trợ phù hợp đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần u tiên phát triển. Việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN là nhiệm vụ cấp bách và cũng là nhiệm vụ chiến lợ, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp. mới mẻ. Đối với những vấn đề đã rõ, đã có nghị quyết thì phait khẩn trơng, kiên quyết triển khai thực hiện; những vấn đề cha đủ rõ thì phải tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn các sai sót, lệch lạc để có bớc đi thích hợp tích cực nhng vững chắc. Tăng cờng sự lãnh đạo của đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Đổi mới phơng 39 thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng, phát huy quyền làm chủ của ngời lao động và vai trò của các đoàn thể quần chúng tại doanh nghiệp. II / Giải pháp tiếp tục đổi mới và phát triển DNNN 1.Định hớng sắp xếp, phát triển DNNN hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích 1.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Nhà nớc giữ 100% vốn đối với cơ chế thị trờng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nớc, bao gồm: vật liệu nổ, hoá chất độc, chất phóng xạ, hệ thống truyền tải điện quốc gia, mạng trục thông tin quốc gia và quốc tế, sản xuất thuốc lá điếu. Nhà nớc giữ cổ phần chi phối hoặc giữ 100% vốn đối với DNNN hoạt động kinh doanh trong các ngành và lĩnh vực:bán buôn lơng thực, bán buôn xăng dầu, sản xuất điện, khai thác các khoáng sản quan trọng Những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào nông thôn, đồng bào các dân tộc ở mìn núi, vùng sâu, vùng xa. Chuyển các doanh nghiệp mà nhà nớc giữ 100% vốn sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là nhà nớc hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là các DNNN. Từ đó Chính phủ chỉ đạo rà soát, phê duyệt phân loại cụ thể các DNNN hiện có để triển khai thực hiệnvà từng thời kỳ 40 xem xét đièu chỉnh định hớng phân loại doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Việt thành lập mới DNNN hoạt động kinh doanh chủ yếu sẽ thực hiện dới hình thức công ty cổ phần. Chỉ thành lập mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc đối với những ngành và lĩnh vực mà nhà nớc cần giữ độc quyền, hoặc các thành phần kinh tế khác không muốn hay không có khả năng tham gia. 1.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích Nhà nớc giữ 100% vốn đối với các doanh nghiệp công ích hoạt động trong các lĩnh vực:in bạc và chứng chỉ có giá; điều hành bay;bảo đảm hàng hải; kiểm soát và phân phối tần số vô tuyến điện; sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh; doanh nghiệp đợc giao thực hiện nhiệm vụ quốc phòng đặc biệt và các doanh nghiệp tại các địa bàn chiến lợc quan trọng kết hợp kinh tế với quốc phòng theo quyết định của chính phủ. Nhà nớc giữ 100% vốn hoặc cổ phần chi phối đối với những doanh nghiệp công ích đang hoạt động trong các lĩnh vực: kiểm định kỹ thuật phơng tiện giao thông cơ giới lớn; xuất bản sách giáo khoa, sách báo chính trị, phim thời sự và tài liệu; quản lý, bảo trì hệ thống đờng sắt quốc gia, sân bay; quản lý thuỷ nông đầu nguồn; trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn; thoát nớc ở đô thị lớn; ánh sáng đờng phố; quản lý, bảo trì hệ thống đờng bộ, bến xe, đờng thuỷ quan trọng; sản xuất sane phẩm và cung ứng dịch vụ khác theo quy định của Chính phủ. . lãnh đạo của đảng ở tất cả các cấp, các ngành đối với việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Đổi mới phơng 39 thức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng, phát huy quyền làm. II / Giải pháp tiếp tục đổi mới và phát triển DNNN 1.Định hớng sắp xếp, phát triển DNNN hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích 1.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Nhà nớc. chủ sở hữu của tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp là ai cho đến nay vẫn không rõ, gây ra nhiều lúng túng, khó khăn trong việc sử dụng tài sản đó. Cơ quan chức năng quản lý tài sản của DNNN về cơ