1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển cơ sở nhà nước ở việt nam hiện nay part4 docx

8 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 191,47 KB

Nội dung

25 tốc độ tăng trởng bình quân của toàn bộ nền kinh tế và gấp đôi kinh tế ngoài quốc doanh Việc sắp xếp các DNNN đã góp phần thay đổi một bớc cơ cấu vốn và lao động của doanh nghiệp, có tác động nhất định đến quá trình tích luỹ và tập trung. Và bằng những chính sách hỗ trợ phù hợp chúng ta đã giải quyết đợc cơ bản vấn đề trợ cấp và bảo đảm chính sách cho 600000 công nhân giảm biên chế trong hai đợt sắp xếp; đồng thời lại tuyển dụng mới một số lợng gần tơng đơng. Để đẩy mạnh sắp xếp lại DNNN, theo tinh thần nghị quyết hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ t khoá VIII, thủ tớng chính phủ đã ra chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21 tháng 4 năm 1998 thì vấn đề trọng tâm là tổ chức phân loại DNNN dựa trên sự nắm vững và phân tích tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong ba năm gần đây nhất để tổ chức lại sản xuất kinh doanh cho phù hợp với từng loại, DNNN đợc phân thành ba nhóm: nhóm một gồm những doanh nghiệp quan trọng, cần duy trì hoạt động theo luật DNNN để phát huy vai trò nòng cốt và dẫn dắt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những doanh nghiệp thuộc loại này duy trì 100% vốn nhà nớc. Nhóm hai gồm những doanh nghiệp cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu, là những doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốn nhà nớc. Nhóm ba gồm những doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài cần đợc sử lý thích hợp Theo các chủ trơng, quyết định, hớng dẫn của nhà nớc phơng hớng xử lý các doanh nghiệp sau khi phân loại quy mô lớn và trunh bình nh sau: 26 - Đối vớidoanh nghiệp hoạt động công ích: những doanh nghiệp nào có đủ điều kiện hạch toántheo quy mô doanh nghiệp thì tiếp tục duy trì 100% sở hữu nhà nớc và thực hiện các cính sách hỗ trợ đối với những nhiệm vụ mà nhà nớc giao. Doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn vốn và đợc quyền huy động thêm các nguồn vốn khác theo quy định của nhà nớc, đợc trích lập 3 quỹ trên cơ sở hoàn thành định mức chi phí do nhà nớc quy định và thực hiện cơ chế quản lý nh doanh nghiệp. Còn những DNNN công ích quá nhỏ có thể thực hiện phơng thức giao khoán cho tập thể lao động hoặc cho các thành phần kinh tế khác đấu thầu quản lý thực hiện hợp đồng của nhà nớc. - Đối với các DNNN hoạt động kinh doanh: trừ lĩnh vực nhà nớc độc quyền kinh doanh cần giữ sở hữu nhà nớc, còn lại các doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn đang hoạt động có hiệu quả sẽ mạnh dạn cổ phần hoá và cho phép doanh nghiệp tự quyết định cơ cấu sở hữu trong quá trình cổ phần hoá, không cần duy trì tỷ lệ cổ phần khống chế của nhà nớc hoặc duy trì một phần giai đoạn đầu rồi có thể bán tiếp trong quá trình hoạt động sau khi chuyển thành công ty cổ phần. - Những DNNN không thuộc diện độc quyền nhà nớc, đang bị thua lỗ và những DNNN quá nhỏ không thể cổ phần hoá đợc thì áp dụng phơng thức giao, bán, khoán, cho thuê, đấu thầu doanh nghiệp theo những điều kiện quy định của nhà nớc. Đối với những DNNN đang lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn 2-3 năm liên tục, sau khi đã áp dụng các biện pháp khắc phục vẫn không có chuyển biến tích cực thì kiên quyết cho giai thể hoặc phá sản. 27 Thực hiện củ trơng sắp xếp trên, đến giữa năm 2000, các bộ, địa phơng và tổng công ty đã có đề án tổng thể sắp xếp lại DNNN. Theo tổng hợp sơ bộ của ban đổi mới doanh nghiệp, phơng án đề ra của các bộ, địa phơng nh sau: - Số doanh nghiệp cần duy trì 100% vốn nhà nớc chiếm 49.68% tổng số doanh nghiệp - Số doanh nghiệp cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu chiếm 42.10% tổng số doanh nghiệp - Số doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, liên tục từ hai năm trở lên chiếm8.22% tổng số doanh nghiệp Tuy nhiên trên thực tế việc sắp xếp lại DNNN gặp rất ngiều khó khăn và không thực hiện đúng nh đề án của chính các bộ, địa phơng và tổng công ty lập nên. Cho đến cuối năm 2000 mới chỉ sắp xếp đợc trên 500 doanh nghiệp, chủ yếu là cổ phần hoá, đạt cha tới 50% kế hoạch, còn các hình thức sắp xếp khác nh giao, bán, khoán, đấu thầu, giải thể, phá sản hầu nh cha đợc thực hiện. II/ Kết quả đạt đợc về quá trình đổi mới DNNN trong thời gian qua 1. Những thành tựu chủ yếu 28 Về tổng thể, mặc dù số lợng DNNN giảm đáng kể, số lợng công nhân điều chỉnh mạnh khoảng 600000 ngời ra khỏi DNNN, đồng thời cũng bổ xung một lực lợng mới. Quá trình đổi mới vừa thay đổi cơ chế quản lý, vừa tổ chức sắp xếp lại nhiều đợt trong điều kiện chuyển đổi kinh tế, nhng khu vực DNNN vẫn có tốc độ tăng trởng cao và giữ vị trí đáng kể trong đóng góp ngân sách và xuất khẩu. Thành tựu tăng trởng của khu vực DNNN càng có ý nghĩa khi đặt trong tổng thể tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế thời kỳ 10 năm qua ở mức khá cao ( GDP năm 2000 đã gấp 2 lần GDP năm 1990). Nh vậy tăng trởng của khu vực DNNN cao hơn khu vực dân doanh , cao hơn tốc độ chung của nền kinh tế quốc dân Đã thay đổi cơ bản cơ chế tài chính đối với DNNN có tác dụng xoá bỏ bao cấp cho khu vực này từ ngân sách nhà nớc. Tính chung cho cả yhời kỳ 1988-1998 tỷ lệ tài trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nớc dới tất cả các hình thức: đầu t, cấp vốn lu động, bù lỗ, bù giá đã giảm từ mức 8.5% GDP xuống còn 0.5%GDP. nh vậy về cơ bản các DNNN đã đợc thơng mại hoá - một quá trình không dễ thực hiện ở các nớc chuyển đổi. Do vậy chi ngân sách nhà nớc có điều kiện tập tring cho các mục tiêu khác trong khi vẫn duy trì đợc hiệu quả, vai trò của các DNNN nh những tổ chức kinh tế hoạch toán độc lập Hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN về tổng thể đã đợc nâng lên so với trớc xét trên át cả các mặt. Các chỉ số về hiệu suất vốn , lãi tuyệt đối, số nộp ngân sách, tỷ lệ nộp ngân sách nhà nớc trên vốn mặc dù thấp hơn nhiều so với các khu vực khác nhng so với thời kỳ trớc đổi mới đã có sự cải thiện đáng kể 29 Về mặt quản lý bớc đầu đã phân định chức năng quản lý nhà nớc của các cơ quan nhà nớc với chức năng sản xuất kinh doanh của các DNNN. Cụ thể là làm rõ các quan hệ: ai là chủ sở hữu vốn; mức độ tự chủ của doanh nghiệp đến đâu, quan hệ với cơ quan chủ quản. Nhờ xác định rõ quyền tự chủ của DNNN nên trong việc thực hiện chủ trởng liên doanh, liên kết với nớc ngoài qua hoạt động đầu t quốc tế, các DNNN ( chiếm 96% số dự án ) đã chủ động, tích cực và thực hiện khá thành công, góp phần thu hút, đẩy mạnh vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam hơn 10 năm qua. Trong đổi mới tổ chức quản lý, mô hình tổng công ty ( chủ yếu là các tổng công ty 91 ) đã bớc đầu phát huy tác dụng là những DNNN nòng cốt của kinh tế nhà nớc ( hiện nay 17 tổng công ty 91 và 76 tổng công ty 90, cộng chung là 93 tổng công ty với 1534 doanh nghiệp thành viên nắm giữ 66% vốn, 55% lao động, trên 90% kim ngạch xuất khẩu, 80% nộp ngân sách của khu vực DNNN; các tổng công ty sản xuất 94% sản lợng điện, 97% than, 64% thép, 59% xi măng, 50% giấy ) Mặc dù còn nhiều vấn đề trong tổ chức mô hình tổng công ty nh đã xác lập đợc trên thực tế nhiều tổng công ty mạnh, có khả năng thực hiện các dự án đầu t lớn, cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài Trong thực hiện đa dạng hoá sở hũ: cổ phần hoá, t nhân hoá, giao khoán, giải thể, phá sản; mặc dù tiến hành chậm nhng sau 6 năm thí điểm , tìm tòi, tranh luận đến năm 1998-1999 chúng ta đã tơnh đối thống nhất về quan điểm và triển khai mạnh các giải pháp chuyển đổi sở hữu, đặc biệt là cổ phần hoá đều chứng tỏ tính hiệu quả của giải pháp. Rõ ràng kết quả cổ phần hoá và đa dạng hoá hình thức sở hữu thời kỳ vừa qua vừa có tác dụng, ý nghĩa khẳng định hớng tổ chức sắp xếp lại DNNN, vừa có tác dụng tập dợt 30 mô hình và cách làm để tiến hành ở quy mô rộng hơn đối với các doanh nghiệp khó khăn hơn ở giai đoạn sau năm 2000 2. Những yếu kém chủ yếu của các DNNN hiện nay 2.1 Về hiệu quả kinh doanh Mặc dù đã đợc đầu t và u đãi nhiều từ phiá nhà nớc, sau nhiều lần sắp xếp tổ chức lại và đổi mới cơ chế, nhng các DNNN vẫn cha chứng tỏ đợc tính hiệu quả của mình so với khu vực dân doanh, cha đáp ứng đợc mong muốn của đảng và nhà nớc, cha tơng xứng với tiềm lực và u đãi do nhà nớc dành cho Một DNNN kinh doanh có hiệu quả theo các tiêu chí hiện hành do bộ tài chính quy định, phải đạt các tiêu chuẩn: bảo toàn và phát triển đợc vốn, phải trích đủ khấu hao tài sản cố định; lơng bình quân phải bằng hoặc vợt mức bình quân của doanh nghiệp cùng ngành nghề trên địa bàn; trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn, nộp đủ các khoản thuế theo luật định; có lãi, nộp đủ tiền sử dụng vốn và lập đủ các quỹ doanh nghiệp nh: dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm, đầu t phát triển, khen thởng, phúc lợi. Nhng theo số liệu năm 1997 của bộ tài chính, trong tổng số 5429 DNNN thì số kinh doanh có hiệu quả chỉ chiếm 40.44%. Số liệu này thống nhất với số liệu của ban đổi mới doanh nghiệp trung ơng tháng 2-2000: số doanh nghiệp có lãi thực sự chiếm 40%, số doanh nghiệp bị thua lỗ chiếm 20% ( nếu tính đủ khấu hao giá trị tài sản cố định thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ còn lớn hơn ), số doanh nghiệp còn lại nằm trong tình trạng không ổn định, khi lỗ, khi lãi và lãi cũng không lớn. Về tốc độ tăng trởng bình quân của DNNN: sau một 31 thời gian dài đạt liên tục tăng 13%/năm, đến năm 1998 và đầu năm 1999 tốc độ tăng còn 8-9%. Hiệu quả sử dụng vốn giảm; năm 1995, một đồng vốn tạo ra đợc 3.46 đồng doanh thu và 0.19 đồng lợi nhuận; đến năm 1998 các con số tơng ứng chỉ còn 2.9 và 0.14; năm1998 trong ngành công nghiệp, một đồng vốn chỉ làm ra đợc 0.024 đồng lợi nhuận; số doanh nghiệp bị lỗ trong ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch, khách sạn chiếm tới 41%. Công nợ trong DNNN hiện quá lớn: nợ phải thu chiếm tới trên 60% và nợ phải trả bằng 124% vốn nhà nớc trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ quá hạn hoặc khó đòi chiếm tỷlệ lớn. Số này đặc biệt nhiều trong các DNNN do địa phơng quản lý. Do tình hình tài chính nh vậy, nhà nớcvẫn phải thờng xuyên dành tiền hỗ trợ cho DNNN: trong 3 năm 1997-1999 ngân sách nhà nớc đã đầu t trực tiếp cho doanh nghiệp gần 8000 tỷ đồng trong đó có 6482 tỷ đồng cấp bổ sung cho doanh nghiệp. Ngoài ra nhà nớc còn miễn giảm thuế 2288 tỷ đồng, xoá nợ 1088 tỷ đồng, khoanh nợ 3392 tỷ đồng , giãn nợ 540 tỷ đồng, cho vay vốn tín dụng u đãi 8685 tỷ đồng. Nhng đáng chú ý là việc hỗ trợ này không mang lại hiệu quả tơng ứng, số nộp vào ngân sách nhà nớc ít hơn phần nhà nớc hỗ trợ cho doanh nghiệp. Tình trạng không hiệu quả của DNNN trong điều kiện nớc ta hiện nay có nguy cơ đe doạ tính an toàn của toàn bộ hệ thống tài chính bởi vì các DNNN là các khách hàng vay chủ yếu của 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh ( chiếm 57-60% vay vốn nội tệ, trên 90% vay ngoại tệ tín dụng của các ngân hàng thơng mại quốc doanh ) 2.2 Về khả năng cạnh tranh Các DNNN rất yếu kém về khả năng cạnh tranh. Có nhiều ngành, sản phẩm của DNNN đang đợc bảo hộ tuyệt đối hoặc bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp ( qua u đãi tín dụng và bù lỗ, miễn thuế ) nhng các DNNN vẫn cha chứng tỏ khả năng cạnh tranh của mình, thậm chí nhiều doanh 32 nghiệp lại cố gắng luận chứng để nhà nớc tăng cờng các biện pháp bảo hộ mạnh hơn để duy trì việc làm và thị phần. Theo một số số liệu nghiêm cứu gần đây của bộ kế hoạch và đầu t, năm 2000 cho thấy các mặt hàng nh thép, xi măng, phân bón, đồ điện dân dụng, kính xây dựng, sứ xây dựng, xe đạp, động cơ nổ đều đợc bảo hộ bằng cả công cụ thuế quan và phi thuế quan dẫn đến giá cả thị trờng Việt nam cao hơn giá quốc tế 10-50% tuỳ mặt hàng. Khả năngcạnh tranh kém của các DNNN thể hiện ngay trên thị trờng nội địa: ở những ngành có khả năng sinh lợi, thị phần của cáccó xu hớng giảm sút nhờng chỗ cho khu vực đầu t nớc ngoài và khu vực dân doanh Khả năng cạnh tranh kém của các DNNN trong điều kiện Việt nam đang và sẽ thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế có nguy cơ dẫn đến tình hình đất nớc sẽ phải chịu chi phí rất lớn trong tơng lai để trợ cấp, duy trì các DNNN 2.3 Về cơ cấu DNNN Khu vực DNNN có cơ cấu còn bất hợp lý. Cơ cấu ngành, vùng, quy mô còn bất hợp lý đều cha đợc chuyển dịch theo hớng sắp xếp lại. Trớc hết tỷ trọng DNNN ( xét về số lợng ở khu nông nghiệp ( 25%) và thơng mại, dịch vụ (40%) là quá lớn trong khi một cơ cấu hợp lý đòi hỏi DNNN, đặc biệt là công nghiệp chế biến, chế tạo. Cơ cấu cấp quản lý cũng bất hợp lý ở chỗ tỷ trọng doanh nghiệp thuộc địa phơng quản lý qua cao ( trên 60% về số lợng ). Về quy mô, tính đến 1-9-1999 số doanh nghiệp có quy mô dới 5 tỷ đồng chiếm 65%, trong đó gần 3/4 là doanh nghiệp địa phơng, còn có đến 1314 doanh nghiệp (23%) có vốn dới 1 tỷ đồng. Số doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng chỉ chiếm 21%. Với cơ cấu bất hợp lý nêu trên DNNN khó có thể thực hiện đầy đủ các chức năng và kỳ vọng về vai trò mà đảng và nhà nớc mong đợi. . quan điểm và triển khai mạnh các giải pháp chuyển đổi sở hữu, đặc biệt là cổ phần hoá đều chứng tỏ tính hiệu quả của giải pháp. Rõ ràng kết quả cổ phần hoá và đa dạng hoá hình thức sở hữu thời. định của nhà nớc, đợc trích lập 3 quỹ trên cơ sở hoàn thành định mức chi phí do nhà nớc quy định và thực hiện cơ chế quản lý nh doanh nghiệp. Còn những DNNN công ích quá nhỏ có thể thực hiện phơng. kinh tế khác đấu thầu quản lý thực hiện hợp đồng của nhà nớc. - Đối với các DNNN hoạt động kinh doanh: trừ lĩnh vực nhà nớc độc quyền kinh doanh cần giữ sở hữu nhà nớc, còn lại các doanh nghiệp

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w