1 Mở đầu Thế kỷ 21 đang diễn ra trớc mắt chúng ta với nhiều thách thức và cơ hội, đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với kinh tế nhà nớc ta - một thành phần kinh tế chủ đạo nói riêng. Từ năm 1986 đến nay, Đại hội lần thứ VI và Đại hội lần thứ VII của Đảng đều xác định kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, tuy nhiên quan điểm đó đợc xác định theo t duy mới. Đặc biệt trong thời kì đổi mới ngày nay, đứng trớc cơn gió hội nhập của khu vực và thế giới thì việc xác định chỗ đứng của TPKT này đang trở thành vấn đề có ý nghĩa thực tiễn quan trọng và cấp bách. Để tìm hiểu những thành tựu to lớn mà TPKT này đã đạt đợc, cũng nh những hạn chế còn thiếu sót, những kinh nghiệm quý báu trong việc sắp xếp lại thành phần - cơ cấu, sự thay đổi phơng thức sản xuất - quản lý, phơng châm chỉ đạo trong các ngành, các lĩnh vực của kinh tế Nhà nớc, tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu dới góc độ một bài tập lớn. 2 Nội dung bài viết gồm 2 phần: Phần I: Quan niệm về Kinh tế Nhà nớc Phần II: Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nớc. Nội dung I-Quan niệm về kinh tế nhà nớc Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt nam xác định nớc ta hiện nay dựa trên 3 hình thức sở hữu cơ bản là: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân hình thành nên 6 thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp, đó là: Kinh tế Nhà nớc, Kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Thành phần kinh tế Nhà nớc là thành phần kinh tế mà vốn và TLSX thuộc sở hữu nhà nớc; Bao gồm các doanh nghiệp Nhà nớc và các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc nh; đất 3 đai, hầm mỏ, rừng biển, ngân sách, các quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nớc, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Các doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phận quan trọng nhất của kinh tế Nhà nớc, giữ những vị trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, nêu cao gơng về năng suất, chất lợng hiệu quả kinh tế- xã hội và chấp hành pháp luật. Phân loại doanh nghiệp Nhà nớc +Các doanh nghiệp hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, nhằm đảm bảo phúc lợi xã hội nh các linh vực sản xuất phục vụ cho quốc phòng, an ninh, y tế, giáo dục. +Các doanh nghiệp kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận. đóng vai trò quan trọng trọng góp phần làm tăng trởng và phát triển kinh tế. Chú ý phân biệt kinh tế Nhà nớc với doanh nghiệp nhà nớc. Doanh nghiệp nhà nớc chỉ là một bộ phận quan trọng của kinh tế nhà nớc. Còn kinh tế nhà nớc là đặc trng của một loại hình sở hữu. 4 Con đờng hình thành kinh tế Nhà nớc: Nhà nớc đầu t xây dựng mới các doanh nghiệp nhà nớc. Quốc hữu hoá các doanh nghiệp t bản t nhân hoặc góp vốn cổ phần khống chế với các doanh nghiệp t nhân. *Phân biệt kinh tế Nhà nớc ở Việt nam với kinh tế Nhà nớc của CNTB độc quyền. Việt nam đang quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển của CNTB, nên tất yếu tồn tại nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc giẽ vai trò chủ đạo, là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất. Nhà nớc chuyên chính vô sản đại diện cho nhân dân quản lý nó. Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, vì dân và do dân. Còn dới CNTB độc quyền, nền kinh tế chịu sự thống trị của các tổ chức độc quyền, phơng thức sản xuất TBCN dựa trên cơ sở của chế độ t hữu t nhân TBCN về t liệu sản xuất. Nhà nớc là nhà nớc t sản, phục vụ cho lợi ích của giai cấp t sản, bản chất của nhà nớc t sản vẫn là bọc lột lao động làm thuê II-Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc 5 Thành phần kinh tế nhà nớc giữa vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt nam, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong thành phần kinh tế nhà nớc, các doanh nghiệp của nhà nớc giữ những vị trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu gơng về năng suất chất lợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành luật pháp. Biểu hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thể hiện chủ yếu trên các mặt: - Là đòn bày kinh tế quan trọng thúc đẩy tăng trởng quan trọng và giải quyết những vấn đề xã hội. Nó chiếm giữ các ngành nghề mũi nhọn, then chốt của nền kinh tế, có khả năng chi phối môi trờng xã hội và đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế. - KTNN góp phần hết sức quan trọng vào việctạo ra sản phẩm cho xã hội và nguồn thu ngân sách, tạo ra nguồn lực 6 đáng kể trong tay nhà nớc để điều tiết quá trình phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, KTNN còn đảm bảo sức sản xuất và hoạt động của nền kinh tế, thực hiện các nhiệm vụ xuất, nhập khẩu đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội nh việc làm, các công trình phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng, giảm thiểu những tiêu cực trong đời sống. Bằng nhiều hình thức hỗ trợ, giúp đỡ các TPKT khác cùng phát triển theo định hớng XHCN, tính chất này của KTNN xuất phát từ vị trí chiến lợc và khả năng chi phối đến môi trờng kinh tế - xã hội. Có những ngành có vai trò quan trọng nh là những yếu tố đảm bảo, tác nhân kích thích cho sự phát triển các ngành khác nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc song do tính chất của những ngành này mà các thành phần kinh tế khác hoặc là không đủ vốn, hoặc là gặp khó khăn về quản lý trong thu hồi vốn, thu lợi nhuận nên không đầu t. Để khuyến khích mọi TPKT đầu t sản xuất khu vực KTNN đứng ra tổ chức xây dựng những cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, tạo môi trờng hoạt động kinh doanh có hiệu quả. ở đây vai trò chủ đạo của KTNN đợc thể hiện nh là yếu tố mở đờng, kích thích sự phát triển toàn bộ theo định hớng nhất định. . phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen hỗn hợp, đó là: Kinh tế Nhà nớc, Kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh. quả kinh tế xã hội và chấp hành luật pháp. Biểu hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân thể hiện chủ yếu trên các mặt: - Là đòn bày kinh. nghiệp nhà nớc. Doanh nghiệp nhà nớc chỉ là một bộ phận quan trọng của kinh tế nhà nớc. Còn kinh tế nhà nớc là đặc trng của một loại hình sở hữu. 4 Con đờng hình thành kinh tế Nhà nớc: Nhà