Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh BO CO TNG HP KT QU NGHIấN CU TI NGHIấN CU KHOA HC CP B 2007-2008 Tên đề tài: VN CH O CA KINH T NH NC TRONG NN KINH T TH TRNG NH HNG X HI CH NGHA NC TA HIN NAY Ch nhim ti: PGS, TS Kim Văn Chính Cơ quan chủ trì : Viện Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 7395 08/6/2009 H NI - 2008 Danh sách cộng tác viên chính tham gia đề tài PGS, TS Trần Thị Minh Châu - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh TS Phan Trung Chính - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Vũ Thị Thu Hằng - Ban Tổ chức Trung ơng ThS Nguyễn Thanh Hải - Bộ Tài chính TS Bùi Văn Huyền - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh TS Đặng Ngọc Lợi - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Ngô Thanh Mai - Đại học Kinh tế quốc dân ThS Hồ Hơng Mai - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh PGS, TS Ngô Quanh Minh - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Đinh Thị Nga - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh TS Nguyễn Quốc Thái - Viện Kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh ThS Lê Công Thành - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ThS Bùi Anh Tuấn - Bộ Kế hoạch và Đầu t TS Nguyễn Văn Xa - Bộ Tài chính Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: Những vấn đề lý luận về kinh tế nhà nớc và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa 21 1.1. Quan niệm về thành phần kinh tế và kinh tế nhà nớc 21 1.2. Quan niệm về kinh tế nhà nớc với t cách là một thành phần kinh tế 36 1.3. Về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc 58 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển và phát huy vai trò kinh tế nhà nớc 85 Chơng 2: Đổi mới kinh tế nhà nớc ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra 110 2.1. Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam 110 2.2. Thực trạng các bộ phận khác của kinh tế nhà nớc: Dự trữ quốc gia, tín dụng nhà nớc và sự nghiệp công lập 136 2.3. Đánh giá về việc thực hiện vai trò của kinh tế nhà nớc và những vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới 154 Chơng 3: Quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả và phát huy vai trò của kinh tế nhà nớc 168 3.1. Những yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến hiệu quả và vai trò của kinh tế nhà nớc 168 3.2. Các quan điểm đổi mới đối với khu vực kinh tế nhà nớc nói chung 173 3.3. Các giải pháp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc 185 3.4. Đổi mới các khu vực khác của kinh tế nhà nớc 202 Kết luận 219 Danh mục tài liệu tham khảo 223 phụ lục 234 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI KTNN : Kinh tÕ nhµ n−íc DNNN : Doanh nghiÖp nhµ n−íc NSNN : Ng©n s¸ch nhµ n−íc XHCN : X· héi chñ nghÜa CNXH : Chñ nghÜa x· héi TBCN : T− b¶n chñ nghÜa Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh các tiếp cận khác nhau về cơ cấu tổ chức nền kinh tế 35 Bảng 1.2 Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nớc phi tài chính trong hoạt động kinh tế của các nớc (% trong GDP) 90 Bảng 1.3 T nhân hóa ở các nớc công nghiệp và các nớc đang phát triển qua các giai đoạn 93 Bảng 1.4 Tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nớc 94 Bảng 1.5 Chi tiêu nhà nớc (% trong GDP) ở các nớc phơng Tây 95 Bảng 2.1 Tốc độ tăng GDP bình quân năm phân theo các thành phần/ khu vực kinh tế 112 Bảng 2.2 Số lợng DNNN trong cơ cấu hệ thống doanh nghiệp Việt Nam 2000-2007 123 Bảng 2.3 Tỷ trọng doanh thu thuần của DNNN so sánh với các khu vực doanh nghiệp khác 124 Bảng 2.4 Số lợng lao động của DNNN so sánh với các khu vực doanh nghiệp khác 125 Bảng 2.5 Vốn sản xuất - kinh doanh của DNNN so sánh với các khu vực doanh nghiệp khác 126 Bảng 2.6 Giá trị tài sản tăng thêm của các DNNN so sánh với các khu vực doanh nghiệp khác 127 Bảng 2.7 Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của các DNNN 2004-2006 128 Bảng 2.8 Tỷ suất lợi nhuận của DNNN 129 Bảng 2.9 Vốn NSNN cấp hàng năm cho dự trữ quốc gia 139 Bảng 2.10 Những văn bản pháp quy quan trọng trong đổi mới lĩnh vực dịch vụ công 149 Bảng 2.11 Tỷ trọng đóng góp của khu vực dịch vụ công và GDP 151 Bảng 2.12 Tốc độ tăng trởng bình quân năm của khu vực dịch vụ công 152 Bảng 2.13 Tỷ trọng của các trờng công lập trong cung ứng dịch vụ giáo dục 152 Bảng 2.14 Thứ hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong ngành giáo dục 153 Bảng 2.15 Tỷ trọng GDP của các thành phần kinh tế 156 Bảng 2.16 Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế (tính theo GDP) 157 Bảng 2.17 Tỷ trọng trong GDP của KTNN so sánh với khu vực ngoài nhà nớc 158 Bảng 2.18 Tỷ trọng KTNN trong công nghiệp so sánh với các thành phần khác 160 Bảng 2.19 Tỷ trọng KTNN trong bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 160 Bảng 2.20 Cơ cấu vốn đầu t phân theo khu vực sở hữu 162 Bảng 2.21 Cơ cấu vốn đầu t nhà nớc phân theo nguồn vốn 162 Bảng 2.22 Tỷ trọng vốn đầu t nhà nớc trong một số ngành 163 Bảng 3.1 Quan hệ giữa các bộ phận trong thực hiện vai trò KTNN 177 Bảng 3.2 Phạm vi DNNN theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3, khóa IX và Quyết định 38/2007/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ 186 Biểu đồ 2.1 Số lợng DNNN đợc cổ phần hóa qua các năm 1998-2007 117 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng đóng góp của DNNN trong GDP (tính toán từ số liệu thống kê) 125 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trởng GDP theo thành phần kinh tế 159 Sơ đồ 1.1 Mô hình tác động của kinh tế nhà nớc 70 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống lý luận Mác-Lênin, vấn đề sở hữu có vai trò trung tâm. Khi phân tích đánh giá chủ nghĩa t bản, Các Mác đã chỉ ra mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa t bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lợng sản xuất với hình thức sở hữu t nhân về t liệu sản xuất. Các nhà sáng lập của chủ nghĩa Mác-Lênin đều cho rằng, trong xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN), cần phải loại bỏ sở hữu t nhân, thiết lập hình thức sở hữu công cộng. Khi lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc Nga-Xô viết, V.I.Lênin đã đa ra lý luận về thời kỳ quá độ, trong đó có lý luận về thành phần kinh tế. Lý luận này sau đó đợc phát triển và vận dụng ở tất cả các nớc XHCN. Theo lý luận về thành phần kinh tế của thời kỳ quá độ, nền kinh tế thời kỳ quá độ có nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế XHCN có vai trò chủ đạo. ở Việt Nam, trong thời kỳ trớc đổi mới, lý luận về thành phần kinh tế đợc kế thừa từ lý luận của Liên Xô, thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH nhng thành phần kinh tế XHCN phải phát triển không ngừng thông qua "cải tạo" các thành phần phi XHCN. Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận cơ bản về thành phần kinh tế cũng cha đợc làm rõ nh bản chất, nguồn gốc, vai trò của các thành phần; thậm chí, số lợng các thành phần kinh tế và tên gọi của chúng cũng cha thống nhất và nhiều lần phải sửa đổi, điều chỉnh; thành phần kinh tế XHCN là một thành phần hay bao gồm hai thành phần độc lập nhau là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể; thành phần kinh tế quốc doanh có giữ vai trò chủ đạo hay không? Bớc sang thời kỳ đổi mới, với những điều kiện rất mới về thời đại, trên tinh thần trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, đồng thời kiên quyết đổi mới cả t duy, lý luận và phơng pháp quản lý, lý luận kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta đã có sự đổi mới mạnh mẽ, mà một trong những nội dung quan trọng là lý luận về sở hữu và thành phần kinh tế. Lý luận về sở hữu và thành phần 2 kinh tế đã bắt đầu đổi mới từ Đại hội VI khi cho rằng cơ cấu nhiều thành phần kinh tế tồn tại lâu dài ở nớc ta và đến Đại hội VIII đã đa ra khái niệm kinh tế nhà nớc (KTNN) nh một thành phần kinh tế với vai trò chủ đạo. Đến Đại hội X, đã đi đến chỗ tơng đối đồng thuận về nền kinh tế nớc ta hiện nay với 3 chế độ sở hữu cơ bản và nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó KTNN có vai trò chủ đạo, KTNN cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân, là lực lợng vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng, điều tiết nền kinh tế, tạo môi trờng và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cũng phát triển. Nh vậy, lý luận về KTNN của nớc ta trớc hết là một sự sáng tạo, phát triển khá độc đáo trên cơ sở vận dụng cách tiếp cận thành phần kinh tế của Lênin trong điều kiện cụ thể của nớc ta hiện nay. Thay vì sử dụng các thuật ngữ thành phần kinh tế XHCN, thành phần kinh tế quốc doanh, Đảng ta đã sáng tạo trong việc sử dụng thuật ngữ KTNN. Nhờ đó, cho phép luận chứng đợc nhiều quan điểm định hớng mang tính đờng lối trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. Lý luận về KTNN còn là một trong những nội dung trung tâm để Đảng ta khẳng định: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về XHCN và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản 1 . Tuy nhiên, cũng giống nh một số nội dung lý luận khác, lý luận về KTNN của Đảng ta mới chỉ đa ra một số nét chấm phá và những nguyên tắc cơ bản. Rất nhiều vấn đề về KTNN cần phải đợc tiếp tục làm rõ. Ngay trong quá trình nghiên cứu phục vụ cho việc hoạch định đờng lối, chính sách của Đảng cũng còn nhiều quan điểm khác nhau về KTNN. KTNN với t cách là thành phần kinh tế là đồng nhất hay có sự khác biệt với KTNN với t cách là một khu vực sở hữu? Nội dung của KTNN bao gồm những bộ phận cấu thành gì? Mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận cấu thành của KTNN? KTNN có 1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.68. 3 vai trò chủ đạo hay Nhà nớc mới có vai trò chủ đạo, hay doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) có vai trò chủ đạo? Tiêu chí nào đánh giá vai trò chủ đạo? Nội dung vai trò chủ đạo cụ thể ra sao? Từ vai trò của KTNN, có cần xác định rõ vai trò của các bộ phận cấu thành hay không? Những vấn đề nêu trên cho đến nay vẫn tiếp tục là đề tài tranh luận. Nổi cộm lên trong các vấn đề tranh luận là bản thân cơ sở lý luận và thực tiễn của vai trò chủ đạo của KTNN. Việc xác định vai trò chủ đạo cho KTNN là có cơ sở lý luận, mang tính khách quan hay là sự áp đặt chủ quan đợc qui định bởi mô hình xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN? Vai trò chủ đạo của KTNN có mâu thuẫn với thực tiễn phát triển DNNN và các công cụ kinh tế khác của Nhà nớc hay không? Giải pháp nào để KTNN thực sự thể hiện vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân? Tình hình đó đòi hỏi phải có sự giải đáp thỏa đáng về mặt lý luận và sự kiểm nghiệm trong thực tiễn phát triển kinh tế, đồng thời cần luận chứng và làm rõ các nội dung, biện pháp tiếp tục đổi mới KTNN nhằm nâng cao hiệu quả và phát huy vai trò của thành phần kinh tế này, từ đó góp phần làm rõ mô hình nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. Kinh tế nhà nớc là một chủ đề rất rộng và phức tạp, liên quan đến một khu vực rộng lớn các bộ phận cấu thành của nó nh DNNN, các đơn vị sự nghiệp công lập, tín dụng nhà nớc, dự trữ quốc gia đồng thời liên quan đến sự tác động liên hoàn giữa KTNN với các thành phần kinh tế khác. Do vậy, nghiên cứu về chủ đề này đòi hỏi nhiều công trình nghiên cứu ở các tầm mức rộng, hẹp khác nhau và góc độ tiếp cận lý luận - thực tiễn khác nhau. Tuy nhiên, có thể thấy, về mặt lý luận, nổi lên nhu cầu cần có nghiên cứu vừa cơ bản, vừa bao quát về chính vai trò chủ đạo của KTNN trong điều kiện nớc ta hiện nay. Nghiên cứu này phải trả lời các câu hỏi cơ bản đợc đặt ra từ thực tiễn đổi mới và nhu cầu nghiên cứu lý luận: đó là, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vai trò chủ đạo của KTNN; nội dung của vai trò chủ đạo này nh thế nào; mỗi quan hệ giữa vai trò chủ đạo của KTNN với vai trò của Nhà nớc về kinh tế và rộng hơn với mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng 4 XHCN; quan hệ giữa vai trò của KTNN với vai trò của các bộ phận cấu thành của KTNN; những giải pháp nào để tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo của KTNN trong thời gian tới Chính vì những lý do nêu trên, Đề tài Vấn đề chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đợc phê duyệt là đề tài cấp bộ thực hiện trong 2 năm 2007-2008. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về KTNN với t cách là một thành phần kinh tế (bản chất, nội dung, vai trò, cấu trúc ) là hớng nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn phát triển lý luận ở Việt Nam, vừa là một hớng nghiên cứu khoa học, vừa phục vụ trực tiếp cho việc hoạch định đờng lối, chính sách, giải pháp đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên những nghiên cứu ở Việt Nam không hoàn toàn biệt lập với các nghiên cứu ở nớc ngoài, đặc biệt là ở các nớc đang chuyển đổi kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng mà tiêu biểu là các nớc nh Trung Quốc, Nga. ở các nớc TBCN, cùng với sự khẳng định của lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp, vai trò của nhà nớc về kinh tế ngày càng đợc đề cao và các nhà nớc t bản có xu hớng ngày càng tăng cờng sự tác động của nhà nớc vào thị trờng. Các nhà khoa học ở các nớc TBCN mặc dù ít sử dụng khái niệm KTNN, không khẳng định hoặc phủ định vai trò chủ đạo của KTNN nhng họ cũng có những hớng nghiên cứu rất đáng chú ý về vai trò của sở hữu nhà nớc (khu vực công) sự tác động kinh tế của nhà nớc, vai trò của DNNN Chính những nghiên cứu này cũng có giá trị tham khảo rất đáng kể để các nhà khoa học và hoạch định chính sách của Việt Nam hình thành nên các quan điểm lý luận của mình về KTNN cũng nh luận chứng các giải pháp chính sách và tổ chức trên thực tiễn đối với khu vực KTNN, DNNN Do vậy, khi tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài về vai trò chủ đạo của KTNN, phải kể đến các xu hớng nghiên cứu ở cả trong nớc và [...]... tác; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân Đại hội IX cho rằng, nền kinh tế Việt Nam có 6 thành phần kinh tế: KTNN, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t nhân; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài; kinh tế t bản nhà nớc Đại hội X đã gộp chung hai thành phần kinh tế cá thể và t nhân vào một và gọi là kinh tế t nhân và sắp xếp trật tự các thành phần kinh tế nh... phần kinh tế ở Việt Nam qua các kỳ đại hội Đảng Ngay từ năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh khi mô tả kết cấu kinh tế ở vùng tự do đã cho rằng, nền kinh tế nớc ta có 6 thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh; kinh tế địa chủ phong kiến; kinh tế hợp tác xã và các hội đổi công; kinh tế cá thể; kinh tế t bản t nhân và kinh tế t bản quốc gia (t bản nhà nớc) Đến Đại hội III (1960), Đảng ta cho rằng, nền kinh tế. .. phần kinh tế: kinh tế quốc doanh; kinh tế hợp tác xã; kinh tế sản xuất nhỏ, cá thể; kinh tế t bản t doanh Đến Đại hội V (1982), quan điểm của Đảng về thành phần kinh tế về cơ bản không có gì đổi mới nhng tên gọi và cách sắp xếp các thành phần kinh tế có thay đổi rõ rệt, theo đó, nền kinh tế có 3 thành phần kinh tế: kinh tế XHCN bao gồm hai khu vực là kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã; kinh tế. .. Những vấn đề lý luận về kinh tế nhà nớc và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa Lý luận về thành phần kinh tế là một trong những nội dung cốt lõi của hệ thống lý luận kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ Khi thực hiện quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, các nớc nh Việt Nam, Trung Quốc đều đã có những điều chỉnh mạnh lý luận thành phần kinh tế, ... rằng nền kinh tế nớc ta có 5 thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc Đại hội VIII (1996) có sự đột phá trong quan điểm về thành phần kinh tế: lần đầu tiên sử dụng khái niệm KTNN với t cách là thành phần kinh tế thay thế cho kinh tế quốc doanh Về cơ cấu thành phần, Đại hội cho rằng nền kinh tế có 5 thành phần: KTNN; kinh tế hợp... kinh tế t nhân; kinh tế cá thể 23 Đại hội VI (1986) đánh dấu thời kỳ đổi mới của Việt Nam do Đảng lãnh đạo Quan điểm về thành phần kinh tế cũng đã có thay đổi rõ rệt, theo đó nền kinh tế có 5 thành phần kinh tế: kinh tế XHCN gồm kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế t bản t nhân (t sản nhỏ); kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc Đại hội VII (1991)... kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 Văn kiện Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.230-238 27 hội V đã xác định mục tiêu là "kinh tế XHCN là chủ đạo" ; Đại hội VI lại xác định cụ thể hơn: "kinh tế quốc doanh là chủ đạo" ; Đại hội VIII cho đến Đại hội X xác định: "KTNN giữ vai trò chủ đạo KTNN cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh. .. trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay 3 Mục tiêu của đề tài i) Làm rõ khái niệm, cấu trúc của KTNN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta ii) Luận chứng cơ sở lý luận và thực tiễn của vai trò chủ đạo của KTNN, nội dung vai trò chủ đạo này trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN iii) Phân tích đánh giá thực trạng quá trình đổi mới KTNN và vai trò của nó qua 20 năm đổi mới và những vấn đề. .. cho việc phát huy vai trò chủ đạo và nâng cao hiệu quả của KTNN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta 4.2 Phơng pháp luận - Chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh và phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Đề tài có nội dung nghiên cứu gắn với những vấn đề lý luận cơ bản của Đảng và nhà nớc Việt Nam về KTNN, về vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Do vậy,... kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đề tài xác định nhiệm vụ trung tâm của đề tài là phải chứng minh vai trò chủ đạo của KTNN là xác đáng, tất yếu (với sự khẳng định về một hàm của KTNN nh xác định trong đề tài) Tuy nhiên, khi xác định vai trò chủ đạo của KTNN, cần phải đặt mệnh đề này trong mối quan hệ với vai trò của các thành phần kinh tế khác cũng nh vai trò của các bộ phận cấu thành của nó Các luận . Về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc 58 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển và phát huy vai trò kinh tế nhà nớc 85 Chơng 2: Đổi mới kinh tế nhà nớc ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra . tiễn của vai trò chủ đạo của KTNN; nội dung của vai trò chủ đạo này nh thế nào; mỗi quan hệ giữa vai trò chủ đạo của KTNN với vai trò của Nhà nớc về kinh tế và rộng hơn với mục tiêu xây dựng nền. trong nền kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa 21 1.1. Quan niệm về thành phần kinh tế và kinh tế nhà nớc 21 1.2. Quan niệm về kinh tế nhà nớc với t cách là một thành phần kinh tế 36