Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân --------------------- nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập Giáo viên hớng dẫn: Sinh viên: Bạch Quốc trung Hà Nội, 4 - 2006 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mục lục Trang Lời nói đầu 2 I. yêu cầu cấp bách về nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp 3 1. Khái niệm cạnh tranh 3 2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 5 3. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 6 4. Yêu cầu cấp bách về nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp 6 II. thực trạng cạnh tranh ở việt nam hiện nay 8 1. Những thành tựu đạt đợc 8 2. Những hạn chế của nền kinh tế về năng lực cạnh tranh 11 III. các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta 13 1. Phát triển nguồn nhân lực có kĩ năng quản lí nền kinh tế theo cơ chế thị tr- ờng và đội ngũ lao động có tay nghề cao 13 2. Mở rộng mạng lới liên kết 14 3. Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lí cho hoạt động kinh doanh 14 4. Tăng cờng xâm nhập thị trờng Quốc tế 15 5. Tăng cờng đầu t cho xây dựng và phát triển thơng hiệu 15 6. Nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá và hạ giá thành sản phẩm 16 Kết luận 17 Tài liệu tham khảo 18 Lời mở đầu 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa là sản phẩm của quá trình cạnh tranh giành giật thị trờng gay gắt giữa các quốc gia và giữa các thực thể kinh tế quốc tế. Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, sức sản xuất ngày càng phát triển, kéo theo sự đòi hỏi cấp bách về thị tr- ờng tiêu thụ. Với sự hợp tác quốc tế, những hàng rào cản trở giao lu thơng mại và đầu t ngày càng giảm đi, kinh tế thế giới ngày càng trở thành một thị trờng chung. Tất cả các nớc, để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, đều nỗ lực hội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh về kinh tế vì sự tồn tại và phát triển của chính mình. Việt Nam là một quốc gia đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Liệu chúng ta có khả năng cạnh tranh, khả năng phát triển trong cộng đồng kinh tế quốc tế để xây dựng một nớc Việt Nam hùng cờng, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân? Điều đó đòi hỏi mỗi một chúng ta cần nhận thức rõ chúng ta đang ở đâu? chúng ta cần đi đến đâu? và đi bằng cách nào? Là một sinh viên học ngành kinh tế, em mong muốn mình đợc tìm hiểu về một vấn đề đang đặt ra cho nền kinh tế nớc nhà đó là vấn đề khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta hiện nay và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Vì vậy em chọn đề tài "Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập" để tìm hiểu. Vấn đề đã đợc nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, các Thầy/Cô giáo nghiên cứu, ở góc độ là học sinh em chỉ có mong muốn tìm hiểu, hệ thống vấn đề và có chăng đa ra một suy nghĩ bớc đầu. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô và các bạn để em hoàn thành bài tập này và mong sự chỉ bảo, góp ý của Quý Thầy/Cô và các bạn. I. yêu cầu cấp bách về nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp 1. Khái niệm cạnh tranh 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thuật ngữ cạnh tranh có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt đợc những u thế, lợi thế mục tiêu xác định. Cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trờng cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa. Đó là sự ganh đua giữa các chủ thể nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi nhất đẻ thu đợc lợi nhuận siêu ngạch về phía mình. Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với ngời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiên lợi. Yếu tố quyết định để đứng vững và vơn lên chiến thắng là năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh thể hiện ở ba cấp độ: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ. Cạnh tranh đợc chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau. - Khi nói đến tính chất cạnh tranh thì có 2 loại: cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. - Dới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị trờng có : cạnh tranh giữa những ngời sản xuất với nhau, giữa những ngời mua và ngời bán, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, và giữa những ngời mua với nhau. - Dới góc độ thị trờng, góc độ thực chứng thì có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh hoàn hảo hay thuần tuý và cạnh tranh không hoàn hảo. - Dới góc độ các công đoạn sản xuất- kinh doanh, ngời ta cho rằng có 3 loại: cạnh tranh trớc khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng. Cuộc cạnh tranh này thực hiện bằng phơng thức dịch vụ và thanh toán. - Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh, có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành . 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Cuối cùng xét theo phạm vi lãnh thổ, ngời ta nói tới cạnh tranh trong nứơc và cạnh tranh quốc tế. Hoạt động cạnh tranh trên thị trờng quốc tế đợc thực hiện dới những hình thức nhất định, trong đó quan trọng hơn cả là cạnh tranh về giá và về chất lợng hàng hoá, dịch vụ. Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng và loại hình dịch vụ đợc thể hiện trên các nét cơ bản dới đây: - Chất lợng hàng hoá cao : yêu cầu đẹp, bền, mới, tiện dụng, phù hợp với thói quen tiêu dùng và văn hóa mỗi dân tộc, bao bì hấp dẫn, thơng hiệu hàng hoá tin cậy . - Đảm bảo vệ sinh môi trờng, đạo đức đối với hàng hoá , an toàn nhanh chóng với dịch vụ. - Giá thành phải đủ sức cạnh tranh với hàng hoá và dịch vụ cùng loại của nứơc khác, chí ít là các nớc trong khu vực và những đối thủ cạnh tranh với mình. Dù tồn tại dới hình thức nào thì sự thành công hay thất bại của cạnh tranh đều phụ thuộc vào các nhân tố sau: - Lợi thế so sánh: Những luận giải có tính phổ biến của lợi thế so sánh là sự khác nhau giữa các quốc gia có sự thiên phú tự nhiên về các yếu tố sản xuất : lao động, đất đai, tài nguyên quốc gia, vốn, Lợi thế so sánh mang tính động hay nói cách khác những lợi thế so sánh không phải là bất biến đối với bất kì một quốc gia nào. Đối với Việt Nam thì lợi thế lớn nhất của chúng ta là: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực. - Năng suất của nền kinh tế quốc gia: Tăng trởng kinh tế của một quốc gia đợc xác định bởi năng suất nền kinh tế của quốc gia đó và nó đợc đo bằng giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất đợc trên một đơn vị lao động, vốn và nguồn lực vật chất của nớc đó. Vấn đề chính và thực chất của sự phát triển là làm thế nào tạo ra đợc sự tăng trởng nhanh và bền vững của nền kinh tế quốc gia. Sự tiến triển của năng suất và sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào 3 yếu tố tác động, có quan hệ với nhau chặt chẽ. Đó là: bối cảnh chính trị và kinh tế vĩ mô, chất lợng hoạt động và chiến lợc của các doanh nghiệp, chất l- ợng môi trờng kinh doanh. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2.1. Đối với doanh nghiệp. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh,phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi. - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt thông tin kịp thời. - Cạnh tranh quy định vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng thông qua những lợi thế mà doanh nghiệp đạt đợc nhiều hơn đối thủ cạnh tranh. Đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. 2.2. Đối với ngời tiêu dùng. Cạnh tranh mang đến cho ngời tiêu dùng ngày càng nhiều hơn chủng loại hàng hoá, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, của ngời tiêu dùng. Khôngnhững thế, cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng sự thoả mãn hơn nữa về nhu cầu. 2.3. Đối với nền kinh tế quốc dân: - Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng. - Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao vào sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế xã hội. - Cạnh tranh góp phần xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bất bình đẳng trong kinh doanh. - Tuy nhiên không phải tất cả các mặt của cạnh tranh đều mang tính tích cực mà bản thân nó cũng phải thừa nhận các mặt tiêu cực nh: + Bị cuốn hút vào các mục tiêu cạnh tranh mà các doanh nghiệp đã không chú ý đến các vấn đề xung quanh nh: xử lý chất thải, ô nhiễm môi trờng và hàng loạt các vấn đề xã hội khác. + Cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn tới độc quyền. + Cờng độ cạnh tranh mạnh sẽ làm ngành yếu đi. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng: Chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thế của sản phẩm: * Cạnh tranh nhãn hiệu: Doanh nghiệp có thể xem những doanh nghiệp khác có bán sản phẩm và dịch vụ tơng tự cho cùng một số khách hàng với giá bán tơng tự là các đối thủ cạnh tranh của mình. * Cạnh tranh ngành: Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn tất cả những doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình. * Cạnh tranh công dụng: Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối tợng cạnh tranh của mình. 4. Yêu cầu cấp bách về nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, sự phát triển của công nghệ thông tin đang làm cho nền kinh tế thế giới gắn bó, ràng buộc lẫn nhau Điều đó làm cho không một quốc gia nào , một nền kinh tế dân tộc nào muốn phát triển mà có thể tách rời, biệt lập khỏi hệ thống kinh tế thế giới, không hoà nhập vào sự vận động chung của nền kinh thế giới. Do đó, quá trình toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan. Để phát triển và tăng trởng, các nớc trên thế giới luôn cố gắng tìm cách đẩy mạnh các hoạt động kinh tế của mình trên phạm vi thế giới. Guồng quay phát triển đó đã tạo sức ép mãnh liệt và gay gắt về cạnh tranh đối với mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, buộc họ phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Đó chính là con đờng duy nhất để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển, và là một nhân tố quan trọng giúp nền kinh tế của quốc gia không bị rơi vào tình trạng trì trệ, lạc hậu. Có khả năng cạnh tranh tốt thì nền kinh tế chắc chắn sẽ có chỗ đứng trên thị truờng quốc tế, do đó sẽ có khả năng bắt kịp với vận tốc phát triển của các c- 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ờng quốc kinh tế. Nó phù hợp với thời đại, phù hợp với quy luật phát triển chung của thế giới . Vì thế nên vai trò của nó đối với nền kinh tế thể hiện rất rõ nét, đặc biệt là qua các chức năng của cạnh tranh. Cụ thể nh : Cạnh tranh giúp phân bổ nguồn lực một cách tối u vì mục đích của các chủ thể kinh tế là lợi nhuận tối đa. Do đó, các nguồn lực kinh tế xã hội sẽ đợc chuyển đến tập trung vào sản xuất các mặt hàng có lợi nhuận cao và bỏ trống những mặt hàng có lợi nhuận thấp . Các doanh nghiệp sẽ tận dụng triệt để mọi nguồn lực cả về t liệu sản xuất và nguồn nhân lực của xã hội bởi vậy nâng cao tính hiệu quả trong sản xuất, giảm đợc chi phí tăng lợi nhuận. Cạnh tranh kích thích cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng, tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá đa dạng dồi dào, phong phú, chất lợng tốt, giá thành hạ do đó đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của xã hội. Cạnh tranh góp phần sàng lọc gĩ lại các nhân tố kinh tế, chủ thể kinh tế thích ứng năng động phù hợp với thị trờng và loại bỏ những nhân tố, chủ thể kinh tế kém năng động, kém linh hoạt và mở đờng cho sự đi lên của kinh tế. Nền kinh tế thế giới đang xuất hiện ngày càng rõ một thị trờng hàng hoá, dịch vụ có tính chất thế giới, một thị trờng đầu t chung, một thị trờng tài chính, tiền tệ chung. Trong đó phải nói tới lĩnh vực luôn đi trớc là thơng mại. Quốc tế hoá thơng mại đòi hỏi phải xoá bỏ rào cản, chấp nhận tự do buôn bán. Mỗi n- ớc phải mở cửa, thâm nhập vào thị trờng quốc tế, mặt khác phải chấp nhận mở cửa thị trờng trong nớc cho hàng hoá nớc ngoài vào. Một trong những mục tiêu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm mở cửa thị trờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lí dể đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Tuy nhiên, trong thị trờng thế giớ rộng lớn, phức tạp nh hiện nay, với tơng quan yếu kém cả về cơ chế, chính sách, cả về xuất phát điểmcủa cơ cấu kinh tế cú, việc nền kinh tế không có sức cạnh tranh cao là một thiệt thòi lớn. Bỡi lẽ, hội nhập là vào một "sân chơi" chung với luật chơi tự do, công khai minh bạch. Nh vậy để đứng vững và vơn lên chiến thắng là phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Tham gia hội nhập thì hàng hoá Việt Nam có thêm cơ hội để xâm nhập vào thị trờng thế giới, nhng vì sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta rất kém, nên cơ 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hội thâm nhập thị trờng thế giới mới ở dạng tiềm năng trong khi đó hàng nớc ngoài với sức cạnh tranh cao sẽ có điều kiện thâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Nếu nh hàng hoá Việt Nam không có sự thay đổi về chất thì chắc chắn sẽ không đứng vững ngay trên thị trờng trong nứơc và điều đó cũng sẽ có nghĩa là nguy cơ tụt hậu về kinh tế vì những ngành kinh tế non trẻ sẽ chết yểu nếu không có biện pháp bảo hộ thích hợp. Đối với hàng hoá, việc thực hiện các nguyên tắc tự do mậu dịch với nội dung cắt giảm thuế quan, không hạn chế số lợng hành hoá nhập khẩu cũng là những thách thức lớn vì thực chất đây là cuộc đọ sức về cạnh tranh trên thị trờng. Chúng ta đều biết, các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay khả năng cạnh tranh còn quá yếu. Chỉ có các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, với kinh nghiệm và năng lực quản lý tiên tiến là có thể có khả năng cạnh tranh khi mở cửa nền kinh tế. Trong điều kiện nh vậy tham gia vào cuộc cạnh tranh quốc tế chúng ta sẽ bị tổn thơng và thua thiệt. Để tránh nguy cơ và khỏi bị gạt ra ngoài quỹ đạo phát triển chung, phải nỗ lực, chủ động hội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh kinh tế vì sự tồn tại và phát triển của mình. Vấn đề có tính chất quyết định là nâng cao nội lực của nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta. II. thực trạng cạnh tranh ở việt nam hiện nay 1. Những thành tựu đạt đợc Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt đợc những kết quả cụ thể đáng khích lệ trong việc mở rộng quan hệ kinh tế - thơng mại, thị trờng và tăng trởng xuất khẩu. Đễn nay Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại ngiao với 167 nớc trên thế giới, mở rộng quan hệ thơng mại , xuất khẩu hàng hóa tới trên 221/225 thị tr- ờng của các nớc và vùng lãnh thổ, kí kết 87 Hiệp định thơng mại song phơng. Việt Nam cũng đã kí hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển với các nhà tài trợ, 48 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t (theo báo cáo của Bộ/ngành của UBQG vể Hợp tác Kinh tế Quốc tế). Sau gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã bớc đầu hình thành đợc một nền kinh tế thị trờng (KTTT), tạo ra nhiều hàng hoá và dịch vụ không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc mà còn mở rộng xuất khẩu. Thực lực 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 và khả năng cạnh tranh của các chủ thể kinh tế sau những lúng túng hẫng hụt hiện đã trụ vững và từng bớc vơn lên trong sự cạnh tranh khốc liệt, chứa đựng nhiều rủi ro thị trờng. Những năm qua, hàng Việt Nam đã khẳng định đợc khả năng cạnh tranh của mình ở nhiều cấp độ: góp phần đảm bảo cân đối lớn của nền kinh tế về những nhu cầu thiết yếu, nhiều mặt hàng tiêu dùng đã đứng vững và tiếp tục mở rộng thị phần trong nớc ; một số mặt hàng công nghiệp, nông nghiệp , thuỷ sản trở thành sản phẩm chủ lực trong xuất khẩu với sản l- ợng và kim ngạch ngày càng tăng, kể cả ở những thị trờng khó tính nh: Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ. Qui mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu năm sau thờng cao hơn năm trớc. Năm 1990 kim ngạch xuất khảu mới đạt 2,404 tỷ USD và nhập khẩu 2,752 tỷ USD thì năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đã đạt 15 tỷ USD (nếu tính cả dịch vụ thì đạt 17,6 tỷ USD), tăng mỗi năm trung bình trên 20%, có năm 30%. năm 2004 đã đánh dấu những bớc tiến mới và quan trọng trong tiến trình hội nhập KTQT. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt 26,5 tỷ USD tăng 33% so với năm 2003 - mức tăng cao nhất kế từ năm 2001 đến nay. Số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đã tăng lên 16.200 so với 12 doang nghiệp năm 1987 và 496 doanh nghiệp năm 1991. Hiện Việt Nam nằm trong danh sách 50 quốc gia và vùng lãnh thổ có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất thế giới và đợc công nhận quốc gia có nền ngoại thơng đang phát triển mạnh mẽ. Về chủng loại các mặt hàng xuất khẩu chủ lực cũng không ngừng đợc mở rộng, nếu nh năm 1991 chỉ có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô, thuỷ hải sản, gạo, dệt may, năm 2003 đã có 17 mặt hàng chủ lực , đến năm 2005 ta đã có 25 mặt hàng chủ lực, trong đó có nhiều mặt hàng mới với tỉ trọng lớn nh dệt may, giày dép chỉ đứng sau dầu thô điện tử- máy tính, sản phẩm gỗ, cà phê, cao su Có 5 nhóm mặt hàng đã đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỉ USD/năm là dầu thô, giày dép , thuỷ sản và gạo. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng đợc cho mình hớng đi đúng, biết nâng cao vị thế bằng cách đa ra thị trờng nhiều mẫu mã sản phẩm mới, đa dạng về chủng loại, chất lợng cao với phong cách, dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốt, tiêu biểu nh ngành dệt may. Tỷ lệ nội địa hoá trong hàng xuất khẩu đợc nâng lên, qua đó đã tăng cờng sử dụng nguồn nguyên phụ 10 [...]... cản, hạn chế khả năng cạnh tranh của kinh tế nớc ta hiện nay: Trình độ sản xuất lạc hậu, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế, những yếu kém trong quản lí kinh tế theo cơ chế thị trờng, sự eo hẹp của đồng vốn, sự thiếu đồng bộ và ổn định của các bộ luật về kinh tế Để phát triển nền kinh tế, tăng c ờng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đòi hỏi sự nổ lực của tòan Đảng,... gia 2 Những hạn chế của nền kinh tế về năng lực cạnh tranh Trong những năm qua, chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu trong lĩnh vực phát triển kinh tế, các chủ thể kinh tế đã bắt đầu chứng tỏ đợc thực lực và khả năng cạnh tranh của mình, hàng hóa Việt Nam đã tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế Tuy vậy, nền kinh tế của chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế về năng lực cạnh tranh 11 Website: http://www.docs.vn... đổi mới về t duy kinh tế, sự phấn đấu không ngừng và dũng cảm của các doanh nghiệp III Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta 1 Phát triển nguồn nhân lực có kĩ năng quản lí nền kinh tế theo cơ chế thị trờng và đội ngũ lao động có tay nghề cao Phải nói rằng Việt Nam đang dần dần hình thành một đội ngũ quản lí năng động có kiến thức về quản lí và chấp nhận cạnh tranh Tuy vậy,... kí kết một số điều ớc Quốc tế quan trọng, đã tạo hành lang pháp lí cơ bản cho việc thực hiện công cuộc đổi mới hội nhập kinh tế Quốc tế, một môi trờng kinh doanh lành mạnh thúc đẩy kinh tế phát triển và thu hút đầu t trực tiếp từ nớc ngoài Việc mở rộng quan hệ quốc tế kinh tế - thơng mại, tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, tạo điều kiện để Việt Nam gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới... cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh ở nớc ta trớc đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc có tính độc quyền nên không tạo ra sức ép của cạnh tranh buộc phải đổi mới kĩ thuật nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì thế để phát triển nền kinh tế thị trờng chúng ta phải tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Hiện nay nhà nớc... luận Hội nhập kinh tế quốc tế đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội đồng thời là những thách thức to lớn Sự cạnh tranh sẽ diễn ra khốc liệt Để bảo đảm sự phát triển của nền kinh tế, đứng vững và đi lên trong cuộc cạnh tranh, đòi hỏi chúng ta phải tìm ra các giải pháp cả trên bình diện vĩ mô và vi mô Các giải pháp phải đợc tiến hành đồng bộ từ việc đẩy nhanh hơn nữa việc chuyển đổi cơ chế quản lí kinh tế, việc... nghĩa khi chúng ta dùng mọi biện pháp ngoại lai mà bản thân sản phẩm kém chất lợng Chất lợng sản phẩm là yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm - điều này đã đợc khẳng định rõ ràng trong nền kinh tế thị trờng Nâng cao chất lợng sản phẩm luôn là mục tiêu thờng xuyên và cấp thiết Chất lợng sản phẩm đợc hình thành trong suốt quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất và nhập kho thành... định Quốc tế, đặc biệt là còn thiếu minh bạch không nhất quán và thiếu tính ổn định để tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng, khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh lành mạnh Các cơ sở pháp lí đảm bảo cạnh tranh chậm đợc ban hành và sửa đổi Việt Nam mới có Luật cạnh tranh, cha hợp nhất các bộ luật thành thành các bộ luật thống nhất cho các thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh (mới... các nhà nghiên cứu, các kĩ s và lực lợng công nhân có trình độ tay nghề cao 2 Mở rộng mạng lới liên kết Qui mô doanh nghiệp nhỏ bé, tiềm lực yếu (khoảng 90% tổng số doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ và vừa), khả năng tổ chức thị trờng yếu làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng quốc tế Để tăng cờng khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự liên kết, 14... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhìn chung còn yếu, chính sách vĩ mô cha tạo đợc động lực khuyến khích doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh a Những hạn chế của doanh nghiệp và rào cản trong việc tiếp cận các yếu tố sản xuất Nớc ta xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, gần 3/4 dân số lao động sống bằng nông nghiệp,