21 nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại , tồn tại khách quan , cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã đợc xây dựng .Nh vậy , Đảng ta đã vạch rõ sự thống nhất giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội . Việc áp dụng cơ chế thị trờng đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý tầm vĩ mô của Nhà nớc , đồng thời phải xác nhận đầy đủ quyền tự chủ của các đơn vị sản xuất khinh doanh . Thực hiện tốt những vấn đề này sẽ phát huy đợc những tác động to lớn cũng nh ngăn ngừa những hạn chế , khắc phục đợc những tiêu cực , khiếm khuyết của kinh tế thị trờng . Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải hớng vào phục vụ công cuộc xây dựng nguồn lực con ngời. Cần phải tiến hành các hoạt động văn hoá giáo dục nhằm loại bỏ tâm lý sùng bái đồng tiền , bất chấp đạo lý , coi thờng các giá trị nhân văn , phải ra sức phát huy các giá trị tinh thần nhân đạo , thẩm mỹ , các di sản văn hoá nghệ thuật của dân tộc nh nội dung của Nghị quyết trung ơng V đã nêu. Đây chính là công cụ , phơng tiện quan trọng để tác động , góp phần giải quyết các mâu thuẫn đã nêu trên *Mâu thuẫn giữa cơ chế cũ và cơ chế mới. Trải qua một thời gian dài nền kinh tế đợc điều khiển bằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp , nền kinh tế hoạt động theo mênh lệnh bắt buộc đã tạo ra một phong cách làm việc trì trệ , thiếu trách nhiệm , sản xuất đình đốn . Chính vì vậy, khi chuyển sang nền kinh ttế thị trờng , nền kinh tế mở đã khiến nền kinh tế gặp nhiều khó khăn. Các hoạt động kinh tế vẫn còn mang nặng tính tập trung quan liêu bao cấp . Các hoạt động thông qua các cơ quan trung gian nhà nớc vẫn còn đầy dẫy những thủ tục phiền hà gây tốn thời gian vô ích , cán bộ quan liêu cửa quyền dẫn đến hạn chế sự phát triển của nền kinh tế . Hoạt động của các cơ quan nhà nớc khi chuyển sang kinh tế thị trờng không bắt kịp nhịp độ sản xuất do máy móc . 22 II.3. Thực trạng và phơng hớng giải quyết những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trờng. Theo quan điểm của Mác: các quy luật khách quan đều tồn tại và phát huy tác dụng một cách khách quan và không phụ thuộc vào ý chí của con ngời . Vì vậy , con ngời không thể sáng tạo thêm quy luật và con ngời cũng không có khả năng thủ tiêu các quy luật khách quan . Vận dụng vào nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam , chúng ta một lần nữa khẳng định những mâu thuẫn của nền kinh tế tồn tại một cách khách quan và tuân theo quy luật của phép biện chứng duy vật . Do vậy , muốn giải quyết mâu thuẫn ở Việt Nam hiện nay chúng ta phải dựa vào quy luật đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập . Trong phạm vi bài tiểu luận , tôi xin mạn phép đa ra hớng giải quyết cụ thể cho một mâu thuẫn đó là :mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội . Khi đề cập tới mâu thuẫn này chúng ta phải khẳng định đây là nội dung chủ yếu của các học thuyết kinh tế , của các chiến lợc , chính sách phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển . Một mục tiêu chiến lợc CNH-HĐH ở nớc ta là tăng trởng kinh tế cao , liên tục , lâu dài, đi kèm với tiến bộ và công bằng xã hội . Đại hội VIII đã chỉ rõ bài học cũng nh phơng hớng phát triển lau dài tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội . Và giới nghiên cứu nớc ngoài tơng đối thống nhất khẳng định phơng hớng đó là ở giai đoạn đầu của sự phát triển , đối với nớc nông nghiệp đi theo con đờng công nghiệp hoá , điều cần thiết là gia tăng đáng kể về thu nhập do tăng trởng kinh tế đợc thúc đẩy bởi việc bộ phận lao động đợc thu hút vào một số nghành có năng xuất lao động cao đi liền với sự giảm sút tỷ lệ thu nhập có 20 , 40 hoặc 60% dân số ở phía dới . Vấn đề đặt ra gây nhiều tranh cãi là phải chăng sự bất bình đẳng cùng với quá trình phát triển là không tránh khỏi , hay là một vấn đề lựa chọn chính sách . Cần phải thấy trong luận điểm mới về bất bình đẳng nói riêng và trong qua trình tăng trởng kinh tế bất bình đẳng rất phu thuộc vào mô hình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia gồm những lực lợng thúc đẩy tăng trởng kinh tế chi phối bất 23 bình đẳng và cả chiến lợc phát triển kinh tế của nớc đó. Ngày nay, trong giới nớc ngoài cho rằng :Không có mâu thuẫn ,giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội . Nhận thức này có tính tiến bộ bởi : ở nhiều nớc trong quá trình phát triển kinh tế của mình đạt đợc tăng trởng kinh tế cao và công bằng xã hội luôn luôn đợc cải thiên nh: Đài Loan , Hàn Quốc ,hay nh ở một số nớc ASEAN sau này .Mặc dù vậy ,còn nhiều nớc đang phát triển loay hoaygiải quyết tăng trởng kinh tế , công bằng xã hội hoặc cha gắn liền phảt triển kinh tế với công bằng xã hội . Hay cái gọi là tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội lại gắn liền với khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ. ở các nớc t bản thực chất là biểu hiện ra bên ngoài sự mất cân đối của các mục tiêu tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội nh cuộc khủng hoảng kinh tế thừa khách quan nhất đó là hệ quả của việc tập trung quá mức tài sản , vốn liếng trong tay một số ngời giữ vai trò làm cung cho nền kinh tế , trong khi ngời tiêu dùng với quy mô thu nhập thấp hơn nhiều và với nhu cầu có khả năng thanh toán còn hạn chế của họ cái quyết định quy mô thực sự của thị trờng đóng vai trò là ngời thực hiện cầu . Mất cân bằng cung-cầu là không thể tránh khỏi và đó là căn bệnh nan y của chủ nghĩa t bản. Thực tiễn khách quan khẳng định ,với bề dày kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng hơn 70 năm , bản lĩnh chính trị vững vàng , nhân quan chính trị sâu sắc , sự nhạy cảm trớc thời cuộc , Đảng ta đã xác định hớng đi đúng đắn , tiến bộ và cách mạng trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta trong thế kỷ XXI và gắn liền tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội . Để thực hiện thành công mục tiêu này , trớc hết cần thấm nhuần quan điểm chỉ đạo bao chùm: kiên định con đờng phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa , có mục tiêu dân giàu nớc mạnh , xa hội công bằng , dân chủ ,văn minh .Đây vừa là mục tiêu , vừa là phơng tiện để thực hiện gắn bó keo sơn giữa giai cấp công nhân , nông dân và lực lợng tri thức . Nói khác đi , căn cứ liên kết giai cấp , tránh phân hoá giai cấp là nội dung cốt lõi và tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội ở Việt Nam . Thực hiện tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội là thực hiện 24 liên t tởng chỉ đạo của quá trình chỉ đạo đổi mới ở nớc ta đợc khởi xớng tại Đại hôI VI , liên tục khẳng định tại Đại hội VII, VIII .Đó là đổi mới kinh tế là trọng tâm , từng bớc đổi mới chính trị . Từ quan điểm chỉ đạo của nớc ta là toàn diẹn, đồng bộ , cần tiếp tục đẩy nhanh quá trình hoàn thiện thể chế phát triển ở nớc ta , trong đó tiếp tục hoàn thiện cơ chế thị trờng đi đôi nâng cao và tăng trởng , nâng cao năng lực quản lý của bộ máy nhà nớc là then chốt . Việc hoạch định chính sách kinh tế xã hội trong thực tiễn phải hợp lý đó là : khi thực hiện phơng hớng chính sách kinh tế và chính sách xã hội hoà quỵên với nhau nh là điều kiện quyết định để đảm bảo phát triển kinh tế gắn liền với công bằng xã hội . Trên cơ sở lấy con ngời làm trọng tâm , không ngừng phát huy , bồi dỡng, nâng cao nguồn vốn con ngời ; cân nhắc thực hiện và hạn chế dần các chính sách kinh tế , thúc đẩy tăng trởng kinh tế trớc mặt nhng không có hại cho công bằng xã hội về lâu dài. Sử dụng hợp lý chính sách xã hội , căn cứ vào hoàn cảnh kinh tế tài chính đất nớc , phù hợp với truyền thống nhân nghĩa , đạo lý tốt đẹp của dân tộc , tinh thần bao dung nhân ái của nhân dân , của Chủ tịch Hồ Chí Minh ; kiên quyết thực hiện các chính sách kinh tế không thúc đẩy tăng trởng kinh tế có hại cho công bằn g xã hội . 25 Kết luận Nền kinh tế thị trờng tuy mới hình thành ở nớc tanhng bớc đầu đã vợt qua những khó khăn tởng chừng nh không thể vợt qua do nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp để lại thu đợc những thành tựu đáng phấn khích trong nền kinh tế. Tạo niền tin trong nhân dân vào sự nghiệp đổi mới , kiên định đi theo con đờng chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã lựa chọn . Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực do nền kinht tế thị trờng mang lại chúng ta cũng không thể tránh khỏi những mâu thuẫn vốn có của nó . Vì mới bớc đầu hội nhập với nền kinh tế thị trờng , do vậy việc nhận thức các mặt đối lập , những quy luật của nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết đối với chúng ta để có những biện phấp cần thiết giải quyết những mâu thuẫn này góp phần đa đất nớc phát triển hội nhập với các quốc gia phát triển trên thế giới , ổn định kinh tế, xã hội tiến lên xã hội chủ nghĩa . . hớng giải quyết những mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trờng. Theo quan điểm của Mác: các quy luật khách quan đều tồn tại và phát huy tác dụng một cách khách quan và không phụ thuộc vào ý chí. ta phải khẳng định đây là nội dung chủ yếu của các học thuyết kinh tế , của các chiến lợc , chính sách phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển . Một mục tiêu chiến lợc CNH-HĐH ở nớc ta. hớng phát triển lau dài tăng trởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội . Và giới nghiên cứu nớc ngoài tơng đối thống nhất khẳng định phơng hớng đó là ở giai đoạn đầu của sự phát triển , đối