1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vị trí và nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong hệ thống phép biện chứng duy vật.doc

22 4,6K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

Phân tích vị trí và nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong hệ thống phép biện chứng duy vật

Trang 1

Mở đầu

Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinh tếthị trờng của Việt Nam là tất yếu Vào những năm 70 , cuối những năm 80 củathế kỷ XX , khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nớc xã hộichủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằm ngoài tìnhtrạng này Trớc tình hình này , Đảng và Nhà nớc ta đã quyết định chuyển nềnkinh tế đất nớc từ cơ chế tập trung quan liêu , bao cấp sang nền kinh tế thị trờng,

mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986)

Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rấtnhiều mặt u đIểm Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ,nớc ta không tránh khỏi những khó khăn Theo quan đIển triết học duy vật biệnchứng thì bất cứ một sự vật , hiện tợng nào cũng chứa đựng trong nó những mâuthuẫn của các mặt đối lập Điều này cũng đúng trong nền kinh tế thị truờng ởViệt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng các mâu thuẫn Trong giai

đoạn chuyển tiếp này , trớc hết đó là mâu thuẫn của sự xuất hiện cơ chế mới củanền kinh tế thị trờng và cơ chế cũ trong nền kinh tế tập trung , quan liêu , baocấp ; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển với kiến trúc thợng tầng về mặt chínhtrị , pháp lý , quan điểm , t tởng Mâu thuẫn giữa tính tự phát của sự phát triểnkinh tế thị trờng (theo chủ nghĩa t bản) với định hớng xã hội chủ nghĩa , mâuthuẫn giữa mặt tích cực và mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng…

Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quá trìnhphát triển nền kinh tế đất nớc Việc nhận thức rõ vấn đề này và giải quyết chúng

có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Việt Namhiện nay Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này và bằng những kiến thức

thu đợc trong năm học vừa qua tôi chọn đề tài: "Phân tích vị trí và nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong hệ thống phép biện chứng duy vật? ý nghĩa phơng pháp luận? Sự vận dụng của

Đảng ta trong đờng lối đổi mới đất nớc?"

Trang 2

I Cơ sở lý luận

I.1.Lịch sử những t tởng triết học chủ nghĩa duy vật trớc Mác về mâu thuẫn

Trải qua quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quátrình phát triển cao của các t tởng triết học nhân loại các quan niệm về mâuthuẫn khác nhau cũng thay đổi Mỗi thời đại , mỗi trờng phái lại có những lýgiải khác nhau về mâu thuẫn , về các mặt đối lập , vì triết học luôn phát sinh từnhững bối cảnh lịch sử nhất định Thứ nhất là triết học thời cổ đại mà điển hình

là ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa , Hy Lạp và ấn Độ

Triết học Trung Hoa đã xuất hiện rất lâu vào cuối thế kỷ thứ II trớc côngnguyên Tuy nhiên , phải đến cuối thời Xuân thu _ Chién quốc , các hệ thốngtriết học lớn của Trung Quốc mới xuất hiện Những quan điểm biện chứng vềmâu thuẫn thời kỳ này xuất hiện tuy còn sơ khai Ví dụ nh trờng phái Âm – D-

ơng phái Âm – Dơng nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong tính đồng nhấttuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thể tơng đồng Trái lạitất cả bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập gọi là sự thống nhất Âm – D-

ơng Quy luật nay thừa nhận mọi thực tại trên tinh thần biện chứng là trong cáimặt đối lập kia – ít nhất cũng ở trạng thái tiềm năng sinh thành Triết học ấn Độthì đa ra phạm trù “vô ngả”, “vô thờng”(của trơng phái Phật Quốc ) “Một tồn tại

“ nào đó chẳng phải là nó mà là “tổng hợp”, “hội họp” của những cái không phải

là nó mà nhờ hội đủ nhân – duyên Không có tồn tại nào độc lập tuyệt đối vớitồn tại khác Nhng đã nh vậy thì tất yếu phải đi đến một khẳng định về lẽ vô th-ờng Vô thờng là chẳng “thờng hằng” , “thờng hằng “ là cái bất biến, chẳng bấtbiến là biến động , biến tức là biến động Có thể nói , cùng với sự phát triển củacác hình thức kinh tế – xã hội các t tởng về mâu thuẫn cũng ngày càng rõ nét

Hêraclit – nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại ở thời kỳ đầu của nóthì phỏng đoán rằng: mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật của thế giới Theo ông ,các mặt đối lập gắn bó , quy định , ràng buộc với nhau Heraclit còn khẳng định

vũ trụ là một thể thống nhất nhng trong lòng nó luôn diễn ra các cuộc đấu tranhcủa các lực lợng đối lập, nhờ vậy vũ trụ tồn tại và vận động Vì thế đấu tranh là

“cha đẻ của tất cả , là ông hoàng của tất cả”

Trải qua hơn một ngàn năm đêm dài trung cổ , nền triết học thời kỳ nàychủ yếu là triết học linh viện tập trung vào cái chung và cái riêng Sang đến triếthọc Tây Âu thời phục hng và cận đại cùng với những thành tựu về khoa học tựnhiên thì sự đấu tranh giữa triết học duy tâm và triết học duy vật cũng diễn ra hếtsức gay gắt Nhng các quan đIểm thời kỳ này vẫn rơi nhiều vào siêu hình , máymóc Tới triết học cổ điển Đức mới thực sự bao hàm những t tởng triết học tiến

bộ Cách mạng và khoa học Triết học cổ diển Đức đã đạt đợc trình độ khái quát

và t duy trừu tợng rất cao với những hệ thống kết cấu chặt chẽ , thể hiện mộttrình độ t duy tài biện thâm cao vợt xa tính trực quan , siêu hình của nền triết họcAnh – Pháp ở thế kỷ XVII – XVIII, do vậy các t tởng triết học về mâu thuẫn

đã có những bớc tiến đáng kể Đại biểu đặc trng của triết học cổ điển Đức làHêghen

I.2.Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mâu thuẫn.

Mỗi sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc cấu thànhbởi các mặt đối lập , các thuộc tính , các khuynh hớng phát triển ngợc chiềunhau , đối lập nhau…

*Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

Khái niệm mặt đối lập trong quy luật mâu thuẫn là sự khái quát các mặt ,các khuynh hớng , các thuộc tính trái ngợc nhau trong một chỉnh thể làm nên sựvật , hiện tợng Mỗi mâu thuẫn phải có hai mặt đối lập Nhng không phải hai

Trang 3

mặt đối lập bất kỳ của một mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn Chỉnhững mặt đối lập nào nằm trong một chỉnh thể có quan hệ khăng khít với nhau ,tác động qua lại lẫn nhau mới tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫm là một chỉnhthể, trong đó các mặt đối lập vừa đấu tranh , vừa thống nhất với nhau

Trong một mâu thuẫn , hai mặt đối lập có quan hệ thống nhất với nhau.Khái niệm “thống nhất” trong quy luật mâu thuẫn có nghĩa là hai mặt đối lậpliên hệ với nhau, ràng buộc nhau , quy định nhau ,mặt này lấy mặt kia làm tiền

đề tồn tại của mình Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vậtthì nhất định không có sự tồn tại của sự vật Bởi vậy sự thống nhất của các mặt

đối lập là điều kiện không thể thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật , hiện ợng nào và ngợc lại Ví dụ :trong sinh vật hai mặt đối lập đồng hoá và dị hoáthống nhất với nhau , nếu chỉ là một quá trình thì sinh vật sẽ bị chết Trong xãhội t bản , giai cấp t sản và giai cấp vô sản là hai mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu không có giai cấp vô sản với t cách là giai cấp bán sức lao động cho giaicấp t sản , thì cũng không có giai cấp t sản tồn tại với t cách là một giai cấp muasức lao động của giai cấp vô sản để bóc lột giá trị thặng d…

t-Tuy nhiên , khai niệm “thống nhất “ này chỉ mang tính tơng đối Bản thânnội dung khái niệm cũng đã nói lên tính chất tơng đối của nó

Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách rời sự

đấu tranh chuyển hoá giữa chúng Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trọng cùngmột sự vật thống nhất nh một chỉnh thể trọn vẹn nhng không nằm yên bên nhau

mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhâu tạo thành động lực phát triển của bản thân sựvật Sự đấu tranh chuyển hoá , bài trừ , phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lậptrong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau

Ví dụ : lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuẩt trong xã hội có đối khánggiai cấp , mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậukìm hãm nó diễn ra rất quyết liệt và gay gắt Chỉ có thể thông qua các cuộc cáchmạng xã hội bằng rất nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết mâuthuẫn một cách căn bản

Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia thành nhiều giai đoạn Thôngthờng khi nó mới xuất hiện , hai mặt đối lập cha thể hiện rõ xung khắc gay gắtngời ta gọi đó là giai đoạn khác nhau Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhaunào cũng đợc gọi là mâu thuẫn Chỉ những sự khác nhau nào cùng tồn tại trongcùng một sự vật có liên hệ hữu cơ với nhau , phát triển ngợc chiều nhau , tạothành động lực bên trong của sự phát triển thì hai mặt đối lập đó mới hình thànhbớc đầu của một mâu thuẫn Khi hai mặt đối lập của một mâu thuẫn phát triển

đến xung đột gay gắt , nó biến thành độc lập Sự vật cũ mất đi , sự vật mới hìnhthành Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ đ-

ợc thay thế bởi sự thống nhất của hai mặt đối lập mới , hai mặt đối lập mới lại

đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn đợc giải quyết , sự vậtmới xuất hiện Cứ nh thế đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổikhông ngừng từ thấp đến cao Chính vì vậy Lênin khẳng định “sự phát triển làmột cuộc đấu tranh của các mặt đối lập “

Khi bàn về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đốilập , Lênin chỉ ra rằng :’Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ýnghĩa là chính nó – nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta nhậnbiết đợc sự vật , sự vật tồn tại trong thế giới khách quan Song bản thân sự thốngnhất chỉ là tạm thời Đấu tranh của các mặt đối lập mới là tuyệt đối Nó diễn rathờng xuyên , liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật Kể cả trong trạngthái ổn định , cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về chất Lênin viết :”sự thống

Trang 4

nhất (phù hợp , đồng nhất ,tác dụng ngang nhau )của các mặt đối lập là có điềukiên , tạm thời , thoang qua trong tơng đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bàitrừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát triển , sự vận động tuyệt đối”.

*Chuyển hóa của các mặt đối lập

Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn tới sựchuyển hoá giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đếnmột trình độ nhất định , hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá ,bài trừ , phủ định lẫn nhau Trong giới tự nhiên , chuyển hoá của các mặt đối lậpthờng diễn ra một cách tự phát , còn trong xã hội chuyển hoá của các mặt đối lậpdiễn ra nhất thiết phải thông qua hoạt động có ý thức của con ngời

Do đó , không nên hiểu sự chuyển hoá của các mặt đối lập chỉ là sự hoán

đổi vị trí một cách đơn giản , máy móc Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoátheo hai phơng thức :

+Phơng thức thứ nhất :Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kianhng ở một trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật

Ví dụ :Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấutranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới ở trình độ caohơn

+Phơng thức thứ hai:Cả hai mặt đối lập đều chuyển hoá lẫn nhau để tạothành hai mặt đối lập hoàn toàn mới

Ví dụ :Nền kinh tế Việt Nam chuyển hoá từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung , quan liêu , bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa

Từ mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới thực , bất kỳ sự vật , hiện ợng nào cũng chứa đựng trong nó những mặt những thuộc tính có khuynh hớngphát triển ngợc chiều nhau Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập trong

t-điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan , phổbiến của thế giới Mâu thuẫn đợc giải quyết , sự vật cũ mất đi , sự vật mới hìnhthành Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới

Các mặt đối lập này đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau dể tạothành sự vật mới hơn Cứ nh vậy các sự vật , hiên tợng trong thế giới khách quanthờng xuyên biến đổi và phát triển không ngừng Vì vậy mâu thuẫn là nguồngốc và động lực phát triển của mọi quá trình phát triển

II Tính tất yếu và mâu thuẫn bản chất của nền kinh tế

thị trờng ở Việt Nam.

II.1 Tính tất yếu của quá trĩnh xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.

* Chuyển sang nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan trong quắ trình phát triển nền kinh tế đất nớc

Nh đã biết ,kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độphát triển nhất của văn minh nhân loại Từ trớc đến nay nó tồn tại và phát triểnchủ yếu dới chủ nghĩa t bản Ngày nay , kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa đã pháttriển tới trình độ khá cao và phồn thịnh ở các nớc t bản phát triển

Tuy nhiên, kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa không phải là vạn năng Bêncạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái , có khuyết tật từ trong bản chất của nó dochế độ sở hữu t bản t nhân về t liệu sản xuất chi phối Cùng với sự phát triển củalực lợng sản xuất , càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản càng bộc lộ sâusắc , không giải quyết đợc các vấn đề xã hội , làm tăng thêm bất công và bất ổncủa xã hội , đào sâu thên hố ngăn cách giữa ngời giàu và ngời nghèo Chính vìthế mà , nh C.Mác đã phân tích và dự báo , chủ nghĩa t bản tất yếu phải đợc thaythế bởi một phơng thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn , nhân đạo hơn

Trang 5

Chủ nghĩa t bản , mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự điều chỉnh và tự thíchnghi, nhng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó , chủ nghĩa t bản không thể tựgiải quyết đợc , có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu đợc chừng nào mâu thuẫn màthôi Nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện xuhớng tự phủ định và tự tiến hoá để chuyển sang một giai đoạn hậu công nghiệp ,theo xu hớng xã hội hoá Đây là tất yếu khách quan , là quy luật phát triển củaxã hội Nhân loại muốn tiến lên , xã hội muốn phát triển thì dứt khoát không thểdừng lại ở kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa

Mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô Viết là một kiểu tổ chức xã hội , tổchức kinh tế muốn sớm khắc phục khuyết tật của chủ nghĩa t bản, muốn nhanhchóng xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn , một phơng thức sản xuất văn minh hiện

đại hơn chủ nghĩa t bản Nhng có lẽ , do nôn nóng , làm trái quy luật , khôngnăng động , kịp thời điều chỉnh khi cần thiết cho nên rút cục đã không thànhcông Liên Xô khắc phục sự nóng vội bằn cách đa ra thực hiện “chính sách kinh

tế mới “(NEP) mà nội dung cơ bản của nó là khuyến khích phát triển kinh tếhàng hoá, chấp nhận ở mức độ nhất định cơ chế thị trờng Muốn thế , Nga cầnphải sử dụng quan hệ tiền tệ – hàng hoá và phát triển kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần , đặc biệt là sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc để phát triển lực lợngsản xuất Tuy chỉ mới thực hiện trong một thời gian ngắn nhng NEP đã đem lạinhững kế quả tích cực cho nớc Nga:hồi phục và phát triển kinh tế bị chiến tranhtàn phá, nhiều nghành kinh tế hoạt động năng động , nhộn nhịp hơn Tiếc rằng ,

t tuởng của V.I.Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội với chính sách NEP đãkhông đợc tiếp tục thực hiện sau đó

Vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX, những khuyết tật của mô hìnhkinh tế Xô Viết bộc lộ ra rất rõ cộng với sự yếu kém trong công tác lãnh đạo ,quản lý lúc bấy giờ đã làm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

và các nớc Đông Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng trì trệ Một số nhà lãnh đạochủ chốt của Đảng và Nhà nớc Liên Xô lúc đó muốn thay đổi tình hình bằngcông cuộc cải cách , cải tổ nhng với một “ t duy” chính trị mới , họ đã mắc sailầm nghiêm trọng cực đoan , phiến diện đãn tới sự tan rã của Liên Xô và sự sụp

đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới , đã làm lộ rõ những khuyết tật của môhình kinh tế cứng nhắc , phi thị trờng , mặc dù những khuyết tật đó không phải lànguyên nhân tất yếu dẫn tới sự sụp đổ

Việt nam là một nớc nghèo , kinh tế kỹ thuật lạc hâu , trình độ xã hội cònthấp, bị chiến tranh tàn phá nặng nề , di lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý tởngcủa những ngời cộng sản và nhân dân Việt Nam , là khát vọng thiêng liêng ngàn

đời của nhân dân Việt Nam Nhng đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào? Đó làcâu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng , muốn trả lời thật không đơn giản Chúng ta đã

áp dụng mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô Viết , mô hình kinh tế kế hoạch tậptrung mang tính bao cấp Mô hình này đã thu đợc những kết quả quan trọng,nhất là đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ đất nớc có chiến tranh Nhng về sau môhình này bộc lộ những khuyết điểm ;và trong công tác chỉ đạo cũng phạm phảimột số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm đó là bệnh giáo điều,chủ quan , duy ý chí Lối suy nghĩ và hành động đơn giản , nóng vội không tôntrong quy luật khách quan, nhận thức về chủ nghĩa xã hội không đúng với thực tế

ở Việt Nam

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội vàcon đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam , Đại hội VI của Đảng cộng sảnViệt Nam(tháng 12 năm 1986) đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc nhằmthực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đa ra

Trang 6

những quan niệm mới về con đờng , phơng pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặcbiệt là quan niệm về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ, vềcơ cấu kinh tế , thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất hành hoá và thị tr -ờng Phê phán triệt để cơ chế tập trung , quan liêu , bao cấp và khẳng địnhchuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội VI là một mốc đánh dấu bớcchuyển quan trọng trong nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về chủ nghĩaxã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

*.Bản chất và những đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Nói kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây không phảikinh tế thị trờng tự do theo kiểu t bản chủ nghĩa , cũng không phải kinh tế baocấp quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp và cũng cha hoàn toàn là kinh

tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ,bởi vì Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội , vừa có vừa cha có các yếu tố của chủ nghĩa xã hội

Chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là sự tiếpthu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại , phát huy vai trò tích cực củakinh tế thị trờng trong việc thúc đẩy sức sản xuất , xã hội hoá lao động , cả tiến

kỹ thuật – công nghệ , nâng cao chất lợng sản phẩm , tạo ra nhiều của cải , gópphần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân : đồng thời phải cónhững biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng Đâycũng là sự lựa chọn tự giác con đờng và mô hình phát triển trên cơ sở quán triệt

lý luận Mác – Lênin nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng vào điềukiện cụ thể của Việt Nam

Mục đích của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là pháttriển lực lợng sản xuất , phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội , nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lợng sản xuấthiện đại gắn liền với phát triển quan hệ sản xuất mới , tiên tiến

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu,,nhiều thành phần kinh tế , trong dó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo : kinh tếnhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc,Nhà nớc xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lợc, quy hoạch, kếhoạch, chính sách , pháp luật , và bằng cả sức mạnh vật chất của kinh tế nhà n-

ớc : đồng thời sử dụng cơ chế thị trờng , áp dụng các hình thức kinh tế và phơngpháp quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất , giải phóng sức sảnxuất , phát huy mặt tích cực , hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng , bảo vệlợi ích của nhân dân lao động , của toàn thể nhân dân

Kinh tế thị rờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếutheo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế , đồng thời phân phối theo mức đónggóp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất , kinh doanh và thông qua phúc lợixã hội Tăng trởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hộingay trong từng bớc phát triển Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá

và giáo dục , xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc ,nâng cao dân trí , giáo dục và đào tạo con ngời , xây dựng và phát triển nguồnnhân lực đất nớc

C.Mác khẳng định rằng: ”…sản xuất hàng hoá và l sản xuất hàng hoá và l u thông hàng hoá là những hiện tợng thuộc về nhiều phơng thức sản xuất hết sức khác nhau, tuy rằng quy mô và tầm quan trọng của chúng không giống nhau …sản xuất hàng hoá và l Chúng ta hoàn toàn cha biết gì về những đặc điểm riêng của những phơng thức sản xuất ấy và chúng

ta cha thể nói gì về những phơng thức sản xuất ấy, nếu chúng ta chỉ có những

Trang 7

phạm trù trừu tợng của lu thông hàng hoá , những phạm trù chung của tất cả các phơng thức ấy”.

Lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không

phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trờng vàchủ nghĩa xã hội , mà là sự

nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trờng trong thời

đại hiện nay Đảng cộng sản Việt nam trên cơ sở nhận thức tính quy luật pháttriển của thời đại và sự khái quát đúc rút kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trờngthế giới , đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc và ViệtNam , để đa ra chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa , nhằm sử dụng kinh tế thị trờng để thực hiện mục tiêu từng bớc tiến lênchủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh

tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là một kiểu kinh tế thị trờngmới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trờng

II.2 Những mâu thuẫn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

*Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất

Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần , vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc , theo định hớngxã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay , vấn đề lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất

là một vấn đề hết sức phức tạp , mâu thuẫn giữa hai lực lợng này và những biểuhiện của nó xét trên phơng diện triết học Mac-Lênin , theo đó lực lợng sản xuất

là nội dung của sự vật còn quan hệ sản xuất là ý thức của sự vật , lực lợng sảnxuất là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất , lực lợng sản xuất là yếu tố động ,luôn thay đổi Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thìquan hệ sản xuất sẽ không còn phù hợp nữa và trở thành yếu tố kìm hãm sự pháttriển của lực lợng sản xuất Để mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển , cầnthay thế quan hệ sản xuất cũ băng quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lợng sản xuất Chính quan hệ sản xuất tự phát triển để

để phù hợp với lực lợng sản xuất , quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình

độ của lực lợng sản xuất , đó là quy luật kinh tế chung cho sự phát triển của xãhội

Quá trình mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuấtlạc hậu kìm hãm nó diễn ra gay gắt , quyết liệt và cần đợc giải quyết Nhng giảiquyết nó bằng cách nào ? Đó chính là các cuộc cách mạng xã hội ,các cuộcchuyển đổi kinh tế mà các cuộc chuỷên đổi kinh tế ở nớc ta là một ví dụ Khimột mục tiêu , một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng , thể hiện tính chất cách mạngcủa công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam là phấn đấu xây dựng nớc ta trởthành quốc gia công nghiệp hoá , hiện đại hoá , xã hội công bằng , dân chủ , vănminh

Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc là chủ trơng , biện pháp vừa mangtính cách mạng vừa mang tính khoa học để xây dựng chủ nghĩa xã hội Nói đếncông nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc chính là nói đến nền sản xuất tiên tiến và

đó chính là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất , nói đến khoa học, đến sự anhminh của trí tuệ là nói đến một phơng thức tối u để thoát khỏi tình trạng sản xuấtnhỏ , nông nghiệp lạc hậu , tạo điều kiện và cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội đợc xây dựng và phát triển Không thể ăn đói mặc rách với cái cuốctrên vai cộng thêm tấm lòng cộng sản để kiến thiết chủ nghĩa xã hội , chuyểnsang nền kinh tế thị trờng Khẳng định cái mới , đúng đắn tự bản thân nó đã baogồm cả ý nghĩa phủ định , gạt bỏ cả quan niệm cũ sai lầm về điều kiện xây dựngchủ nghĩa xã hội ở nớc ta Trớc đây , chúng ta thiếu quan tâm tới vai trò của trítuệ , khoa học đến việc tạo lập cơ sở vật chất –kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

Trang 8

Bằng chứng là một thời chúng ta coi trọng không đúng mức tầng lớp trí thức vàkhoa học trong môi trờng tơng quan với đội ngũ những ngời lao động khác Dothế , hậu quả tất yếu sảy ra là khoa học ở nớc ta chậm hoặc không có điều kiệnphát triển , đất nớc không thoá khỏi nền sản xuất nhỏ , nông nghiệp lạc hậu vàcũng không thể nói tới công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

*Mâu thuẫn giữa các hình thức sở hữu trớc đây và trong kinh tế thị trờng

Trớc đây , ngời ta quan niệm những hình thức sở hữu trong chủ nghĩa xãhội là: sở hữu chủ nghĩa xã hội tồn tại dới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sởhữu tập thể Sự tồn tại hai hình thức sở hữu đó là tất yếu khách quan bởi hoàncảnh lịch sử khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã hội chủnghĩa Sau khi giành đợc chính quyền giai cấp công nhân đứng trớc hai hìnhthức sở hữu t nhân khác nhau: sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa và sở hữu t nhân củanhững ngời sản xuất nhỏ Thực tế đòi hỏi giai cấp công nhân phải có thái độ giảiquyết khác nhau Đối vơí hình thức sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa bằng cách tớc

đoạt hoặc chuộc lại để đa thẳng lên sở hữu toàn dân , còn đối với hình thức sởhữu t nhân của những ngời sản xuất nhỏ thì không thể dùng những biện pháp nhtrên , mà pỉai kiên trì giáo dục , thuyết phục tổ chức họ trên cơ sở tự nguyệnchuyển lên sở hữu tập thể bằng việc hợp tác hoá hai hình thức Sở hữu đó là đặcthù tiến lên chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công và nông dân tập thể

Các hình thức sở hữu trớc đây và trong thời kỳ quá độ chuyển sang kinh tếthị trờng ở Việt Nam

Hơn 10 năm đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đãchứng minh tính đúng đắn của đờng lối đổi mới , của chính sách đa dạng hoá cáchình thức sở hữu do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo toàn dân thực hiện Thựctiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên phải bao gồmnhiều hình thức sở hữu , chứ không phải chỉ bao gồm hai hình thức sở hữu là sởhữu toàn dân và sở hữu tập thể nh quan niệm trớc đây

Trong giai đoạn hiện nay , nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo

định hớng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng và phát triển bao gồmnhiều hình thức sở hữu nh: sở hữu toàn dân , sở hữu tập thể , sở hữu nhà nớc , sởhữu cá thể và sở hữu hỗn hợp Trong các hình thức sở hữu này , khái quát lại chỉ

có hai hình thức sở hữu đó là : công hữu và t hữu , còn các hình thức sở hữu khácchỉ là hình thức trung gian, quá độ hoặc hỗn hợp ở đây mỗi hình thức sở hữu lại

có nhiều hình thức biểu hiện về trình độ thể hiện khác nhau Chúng đợc hìnhthành trên cơ sở có cùng bản chất kinh tế và tuỳ theo trình độ phát triển của lựclợng sản xuất và năng lực quản lý

Về sở hữu toàn dân.

Trớc đây , ngời ta quan niệm sở hữu toàn dân trùng với sở hữu nhà nớc Nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên bao gôm nhiều hình thức sở hữu, trong

đó kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh

tế khác phát triển theo hớng có lợi cho quốc tế dân sinh Nhà nớc quản lý kinh

tế với t cách là cơ quan có quỳên lực đại diện cho lợi ích của nhân dân và là đạidiện đối với tài sản sở hữu toàn dân

ở nớc ta hiện nay , nh hiến pháp và luật đất đai quy định rõ :”Xét và mặtkinh tế , đất đai là phơng tiện tồn tại của cả một cộng đồng xã hội Xét về mặtxã hội , đất đâi là nơI c trú của một cộng đồng Thế nhng khi xét trên cả hai ph-

ơng diện có thể nói đất đai không thể là sở hữu của riêng ai Tuy nhiên , suy chocùng , đất đai là t liệu sản xuất , hay nói chính xác hơn đó là một bộ phận quantrọng của sản xuất Bởi thế , dù là đặc biệt thì trong nền kinh tế hàng hoá, nóvẫn phải hoạt động theo quy luật của thị trờng và chịu sự điều tiết của quy luật

Trang 9

đó Việc đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nớc là ngời đại diện, thống nhấtquản lý không hề mâu thuẫn với việc trao quyền cho các hộ nông dân, kể cảquyền chuyển nhợng , quyền sử dụng đất đai nếu biết giải quyết các vấn đề sởhữu, biết tách quyền sở hữu với quyền sử dụng Chẳng hạn nh ruộng đất vẫnthuộc quyền sở hữu toàn dân nhngngời nông dân có quyền sử dụng ổn định lâudài thì có thể đem lại một sức bật cho sự phát triển của lực lợng sản xuất vừatăng cờng của nền kinh tế nói chung Văn kiện đại ội VII của Đảng ta đã chỉrõ:”Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai ,đất đợc giao cho ngời nông dân

sử dụng lâu dài Nhà nớc quy định bằng luật pháp các vấn đề về thừa kế ,chuyển quyền sử dụng đất…” (Đảng cộng sản Việt Nam-văn kiện Đại hội đạibiểu toàn quốclần thứ VII-Nhà xuất bản sự thật-Hà nội 1991).Nh vậy hình thức

sở hữu toàn dân ở nớc ta hiện nay đã đợc xác định theo nội dung mới , có nhiềukhả năng để thực sự trở thành động lực phát triển kinh tế

Về sở hữu nhà nớc

Trong thời kỳ bao cấp trớc đây , không chỉ có nớc ta mà còn ở các nớckhác trong hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa thờng đông nhất sở hữu nhà nớcvới sở hữu toàn dân Do nhầm lẫn nh vậy mà trong một thời gian khá dài , ngời

ta thờng bỏ qua sở hữu nhà nớc chỉ quan tâm đặc biệt tới sở hữu toàn dân với chế

độ công hữu dới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể Và cũng bởi sởhữu toàn dân gắn kết với khu vực kinh tế quốc doanh mà chúng ta ra sức quốcdoanh hoá nền kinh tế với niền tin cho rằng chỉ có nh vậy mới có chủ nghĩa xãhội nhiều hơn Thực ra , với quan niệm đó, sở hữu toàn dân không trở thành sởhữu của một chủ thể cụ thể nào cả

Trong xã hội mà nhà nớc còn tồn tại thì sở hữu toàn dân cha có điều kiệnvận động trên bề mặt của đời sống kinh tế nói chung Hình thức sở hữu nhà n ớcxét về tổng thể , mới chỉ là kết cấu bên ngoài của sở hữu Còn kết cấu bên trongcủa sở hữu nhà nớc ở nớc ta có lẽ chủ yếu thể hiện ở quyền sở hữu đó , ở khu vựckinh tế quốc doanh , khu vực các doanh nghiệp nhà nớc

Về sở hữu tập thể

ở nớc ta trớc đây, sở hữu tập thể chủ yếu tồn tại dới hình thức hợp tác xã(gồm cả hợp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ) với nội dung là cả giátrị và giá trị sử dụng đều là của chung mà các xã viên là chủ sở hữu chính Vìvậy, với hình thức sở hữu này , quyền mua bán hoặcchuyển nhợng t liệu sảnxuất , trong thực tế sản xuất và lu thông hàng hoá ở nớc ta đã diễn ra hêt sứcphức tạp Quyền của các tập thể sản xuất thờng rất hạn chế , song đôi khi lại cótình trạng lạm quyền Sự không xác định , sự nhập nhằng giữa quyền sở hữu nhànớc và sở hữu t nhân trá hình cũng là hiện tợng phổ biến Để thoát khỏi tìnhtrạng đó, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng hiện naycần phải xác định rõquyền mua bán và chuyển nhợng t liệu sản xuất đối với các tập thể sản xuất kinhdoanh Chỉ có nh vậy, sở hữ tập thể mới có thể trở thành hình thức sở hữu có hiệuquả

Chúng ta biết, hợp tác xã không phải là hình thức riêng có đặc trng chochủ nghĩa xã hội, nhng nó là một hình thức sỏ hữu kinh tế tiến bộ trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy , chúng ta phải duy trì và phát triển hơn nữakhi xây dựng chủ nghĩa xã hội nh V.I.Lênin đã khẳng định :”chế dộ của ngời xãviên hợp tác xã văn minh là chế độ xã hội chủ nghĩa"

Hợp tác xã là nhu cầu thiết thực của nền kinh tế hộ gia đình , của nền sảnxuất hàng hoá Khi lực lợng sản xuất trong nông nghiệp và công nghiệp nhỏ pháttriển đến một trình độ nhất định , nó sẽ thúc đẩy quá trình hợp tác Trong đIềukiện của nề kinh tế hàng hoá các nhu cầu về vốn , cung ứng vật t, tiêu thụ sản

Trang 10

phẩm… đòi hỏi các hộ sản xuất phải liên kết với nhau mới có khả năng cạnhtranh và phát triển Chính nhu cầu đó đã liên kết những ngời lao động lại vớinhau làm nảy sinh quan hệ sở hữu tập thể Thực tế cho thấy , ở nớc ta hiện nay

đã có những hình thức hợp tác xã kiểu mới ra đời do nhu cầu tồn tại và phá triểncủa cơ chế thị trờng “hợp tác xã đợc tổ chức trên cơ sở đóng góp cổ phần và sựtham gia trực tiếp của xã viên , phân phối theo kết quả lao động và cổ phần đónggóp, mỗi xã viên có quyền nh nhau đối với công việc chung”(Đảng cộng sảnViệt Nam –Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VIII-nhà xuất bản chínhtrị quốc gia Hà Nội –1996) ĐIều này cho thấy kết cấu bên trong của sở hữutập thể đã thay đổi phù hợp với tình hình thực tiễn ở nớc ta hiện nay

*Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc hết

phải có con ngời xã hội chủ nghĩa Yếu tố con ngời giữ vai trò cực kỳ quan trọngtrong sự nghiệp cách mạng, bởi vì con ngời là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọinguồn của cải vật chất và văn hoá Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng

về thể chất , phong phú về tinh thần , trong sáng về đạo đức là động lực của sựnghiệp xây dựng xã hội mới , là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Chúng ta phảilấy con ngời làm điểm xuất phát

Kinh tế thị trờng là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệgiữa con ngời với con ngời đều thông qua thị trờng , tức là thông qua việc muabán , trao đổi hàng hoá tiền tệ trên thị trờng Trong kinh tế hàng hoá , quan hệhàng hoá tiền tệ phát triển , mở rộng bao quát trên mọi lĩnh vực , có ý nghĩa phổbiến đối với ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Do nảy sinh và phát triển trongmột điều kiện lịch sử nhất định, kinh tế thị trờng phản ánh đầy đủ trình độ vănminh và phát triển là nhân tố phát triển sức sản xuất , tăng trởng kinh tế , thúc

đảy xã hội phát triển Tuy nhiên , kinh tế thị trờng cũng có những khuyết đIểmcủa nó nh cạnh tranh lạnh lùng , tính tự phát mù quáng dẫn đến sự phá sản , thấtnghiệp , khủng hoảng chu kỳ

Xuất phát từ sự phân tích trên đây , chúng ta thấy rằng đổi mới ở nớc tahiện nay, không thể xây dựng và phát triển con ngời nếu thiếu yếu tố kinh tế thịtrờng Do hậu quả của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế kém phát triển ,của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nền kinh tế nớc ta đã tụt hậu rất xa so vớikhu vực và thế giới Trong tình hình đó thì kinh tế thị tr ờng là nhân tố rất quantrọng đa nền kinh tế nớc ta thoát khỏi khủng hoảngvà phát triển phục hồi sảnxuất , đẩy mạnh tốc độ phát triển, bắt kịp bớc bớc tiến của thời đại

Trên cơ sở đó đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao , nhữngnhu cầu sinh hoạt vật chất cơ bản hàng ngày đợc đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng Con ngời không thể có cơ thể khoẻ mạnh nếu thiếu ăn , thiếu mặc, thiếu các

điều kiện chăm sóc sức khoẻ hiện đại Con ngời không thể có trí tuệ minh mẫn ,phát triển các điều kiện vật chất tiến hành các hoạt động học tập , nghiên cứukhoa học không đợc đáp ứng Việc xây dựng , củng cố hoàn thiện cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cũng đồng nghĩavới việc tạo ra điều kiện vật chất cơ bản để thực hiện chiến lợc xây dựng con ng-

ời cho thế kỷ XXI

Trong năm qua , kinh tế thị trơng ở nớc ta đã đợc nhân dân hởng ứng rộngrãi và đi vào cuộc sống rất nhanh chóng , góp phần khơi dậy nhiều tiềm năngsáng tạo , làm cho nền kinh tế sống động hơn Đây là những kết quả rất đángmừng , đáng đợc phát huy nó thể hiện sự phát hiện và vận dụng đúng đắn các

Ngày đăng: 03/09/2012, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w