Đề Sinh9 - N.H.Sơn

10 152 0
Đề Sinh9 - N.H.Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP THÀNH PHỐ TP HỒ CHÍ MINH LỚP 9 THCS NĂM 2010 Môn Sinh học Thời gian: 150 phút Câu 1: ( 2đ ) Để tìm hiểu vai trò của enzim có trong nước bọt, Thanh đã tiến hành thí nghiệm như sau: - Em lấy 3 ống nghiệm và cho vào mỗi ống 2ml hồ tinh bột loãng. - Lần lượt cho thêm vào ống thứ nhất 2ml nước cất, ống thứ hai 2ml nước bọt, ống thứ ba 2ml nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl. - Sau đó đem tất cả các ống nghiệm đặt trong nước ấm. Khi tiến hành thí nghiệm, Thanh quên không đánh dấu các ống nghiệm. Em có cách nào giúp Thanh tìm đúng các ống nghiệm trên ? Theo em trong ống nghiệm nào tinh bột sẽ bò biến đổi thành đường ? Giải thích ? Câu 2 ( 2đ ) Em hãy chứng minh rằng mạch đập ( nhòp mạch ) không phải do máu chảy trong mạch gây nên. Câu 3: ( 2đ ) Trình bày những điểm khác nhau giữa phương pháp hô hấp nhân tạo bằng cách hà hơi thổi ngạt và phương pháp hô hấp nhân tạo bằng cách ấn lồng ngực. Câu 4: ( 2đ ) a) Vì sao Menđen cho rằng tính trạng màu sắc hạt ( hạt vàng, hạt xanh ) và tính trạng hình dạng hạt ( hạt trơn, hạt nhăn…) ở đậu Hà lan di truyền độc lập với nhau ? b) Không lập sơ đồ lai, em hãy xác đònh tỷ lệ kiểu hình giống mẹ, tỷ lệ kiểu gen giống bố, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn được tạo thành từ phép lai ♂ AaBbdd x ♀ aaBbDd ( biết gen trội là trội hoàn toàn so với gen lặn ) Câu 5: ( 2đ ) Một phân tử AND có số liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn là 8.10 5 , phân tử AND này có số cặp nuclêôtit loại G – X nhiều gấp hai lần số cặp nuclêôtit loại A – T. Em hãy: a. Tính số lượng nuclêôtit từng loại của phân tử AND. b. Tìm chiều dài, khối lượng phân tử của AND. Biết một nucleotit trung bình dài 3,4A 0 và nặng 300đvC Câu 6: ( 2đ ) Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thì dạng đột biến nào làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể xếp lại gần nhau hơn, dạng đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất ? Cho ví dụ minh họa. Câu 7: ( 4đ ) a. Trong kỳ sau của phân bào giảm phân I, nhiễm sắc thể đã hoạt động theo cơ chế nào để hình thành nên các tế bào con đơn bội ( n nhiễm sắc thể kép ) có nguồn gốc khác nhau ? Giải thích và cho ví dụ minh họa. Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 1 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang b. Nêu diễn biến cơ bản trong các pha của kì trung gian của quá trình phân bào nguyên phân ? Câu 8: ( 4đ ) Ở đậu Hà lan, đem lai thứ đậu thuần chủng hạt vàng, hoa màu tím với thứ đậu hạt xanh, hoa màu trắng được thế hệ F 1 gồm toàn bộ cây có kiểu hình hạt vàng, hoa màu tím. Đem F 1 lai với một thứ đậu khác được F 2 gồm 1200 cây đậu hạt vàng, hoa màu tím và 400 cây đậu hạt xanh, hoa màu tím. a. Biện luận tìm kiểu gen của các cây đậu trên. b. Nếu cho các cây đậu F 2 tự thụ thì có bao nhiêu phép lai? Liệt kê các phép lai đó. c. Phải lựa chọn cây F 2 có kiểu gen như thế nào để đời con thu được tỷ lệ kiểu hình là 3 :3 : 1 : 1 Biết một gen quy đònh một tính trạng, các gen quy đònh tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Hết   ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 THỜI GIAN: 45 phút Ngày thi:…………………………… Họ và tên HS:…………………. Lớp:…………Trường:……………… GIÁM THỊ I GIÁM THỊ II SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐỀ: Câu 1: Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen ( 1,5đ ) Câu 2: So sánh AND và ARN về cấu tạo và chức năng ? ( 2,5đ ) Câu 3: Một đoạn mạch ARN có trình tự các ribonucleotit như sau: ( 1đ ) - A – X – G – U – U - A – A - X – X – G - Viết trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên. Câu 4: Trình bày chức năng của prôtêin : ( 2đ ) Câu 5: Vì sao các đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? ( 1đ ) Câu 6: ( 2đ ) Đem lai cà chua thân cao với cà chua thân thấp đều thuần chủng F 1 thu được toàn cà chua thân cao. Cho F 1 giao phấn với nhau, kết quả F 2 sẽ như thế nào ? Đáp án: Câu 1: Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen ( 1,5đ ) - Bản chất hóa học của gen là AND. Mỗi gen cấu trúc là một đoạn mạch của phân tử AND. Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 2 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang - Chức năng: Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 2: So sánh AND và ARN về cấu tạo và chức năng ? ( 2,5đ ) ADN ARN Cấu tạo: - Số mạch đơn - Các loia5 đơn phân - Kích thước, số lượng 2 A, T, G, X - Lớn hơn 1 A, U, G, X - nhỏ hơn Chức năng: - Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền - mARN: truyền đạt thông tin quy đònh cấu trúc prôtêin cần tổng hợp. - tARN: vận chuyển axit amin. - rARN: Thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin. Câu 3: Một đoạn mạch ARN có trình tự các ribonucleotit như sau: ( 1đ ) - A – X – G – U – U - A – A - X – X – G - Viết trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên. Mạch 1 ( mạch khuôn ) – T – G – X – A – A - T – T - G – G – X – Mạch 2 - A – X – G – T – T - A – A – X – X – G – Câu 4: Trình bày chức năng của prôtêin : ( 2đ ) a. Chức năng cấu trúc : Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất → hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể. b. Vai trò xúc tác quá trình trao đổi chất: Bản chất enzim là Prôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa. c. Vai trò điều hòa quá trình trao đổi chất: các hoocmon phần lớn là Prôtêin → điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể. Câu 5: Vì sao các đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? ( 1đ ) Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen, gây rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. Câu 6: Vì F 1 toàn cà chua thân cao, cho nên thân cao là tính trạng trội, còn thân thấp là tính trạng lặn. Quy ước gen: Gọi A là gen quy đònh thân cao. a là gen quy đònh thân thấp Kiểu gen : Mẹ thân cao : AA Bố thân thấp : aa Sơ đồ lai: P TC : ♀ AA ( Thân cao ) x ♂ aa ( thân thấp ) G P : A a F 1 : Aa Kết quả: tỷ lệ kiểu gen: 100%Aa Tỷ lệ kiểu hình: 100% thân cao F 1 x F 1 : ♀ Aa ( thân cao ) x ♂ Aa ( thân cao ) G F1 : A, a A, a F 2 : 1 AA : 2Aa : 1aa Kết quả: TLKG: 25% AA : 50%Aa : 25% aa Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 3 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang TLKH : 75% Thân cao : 25% thân thấp ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 THỜI GIAN: 45 phút Ngày thi:…………………………… Họ và tên HS:…………………. Lớp:…………Trường:……………… GIÁM THỊ I GIÁM THỊ II SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐỀ: Câu 1: Số lượng nhiễm sắc thể có phản ánh mức độ tiến hóa của loài không? Tại sao ? ( 1đ ) Câu 2: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người ? Quan niệm cho rằng người mẹ quyết đònh sinh con trai hay gái là đúng hay sai ? ( 2đ ) Câu 3: ( 1đ ) Một đạon mạch ARN có trình tự các ribônuclêôtit như sau: - X – A – G – A – U – A – A – G – X – U – A – X – A – A – U – G – Viết trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên Câu 4: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dò bội có số lượng NST của bộ NST là ( 2n + 1) và ( 2n -1 ) ? ( 2đ ) Câu 5: ( 2đ ) Nêu bản chất mối quan hệ : Gen ( một đoạn AND) → mARN →Prôtêin → tính trạng Câu 6: ( 2đ ) Đem lai cà chua quả đỏ với cà chua quả vàng đều thuần chủng, F 1 thu được toàn cà chua quả đỏ. Cho F 1 giao phấn với nhau, F 2 có kết quả như thế nào? Đáp án: Câu 1: Số lượng nhiễm sắc thể có phản ánh mức độ tiến hóa của loài không? Tại sao ? ( 1đ ) Số lượng NST ở mỗi loài khác nhau : Vd: ruồi giấm 2n = 8, người 2n = 46, tinh tinh 2n = 48, gà 2n = 78. Trong đó loài người tiến hóa hơn các loài khác. Do đó, số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh trình độ tiến hóa của loài. Câu 2: Trình bày cơ chế sinh con trai, gái ở người ? - Sự phân ly của cặp NST giới tính trong phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác đònh giới tính. P: ♂ 44AA + XY x ♀ 44AA + XX G: 22A + X , 22A + Y 22A + X F: 44A + XY ( trai ) : 44A+XX ( gái ) Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 4 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang - Qua sơ đồ trên, ta thấy: việc sinh con trai hay gái phụ thuộc vào tinh trùng mang NST X hay NST Y của bố. Do đó, quan niệm cho rằng người mẹ quyết đònh việc sinh con trai hay con gái là sai. Câu 3: ( 1đ ) Một đoạn mạch ARN có trình tự các ribônuclêôtit như sau: - X – A – G – A – U – A – A – G – X – U – A – X – A – A – U – G – Viết trình tự các Nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên Mạch khuôn: - G – T – X – T – A – T - T – X – G – A – T – G – T – T – A – X – Mạch 2: - X – A – G – A – T – A – A – G - X – T – A – X – A – A – T – G – Câu 4: Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dò bội có số lượng NST của bộ NST là ( 2n + 1) và ( 2n -1 ) ? ( 2đ ) - Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không phân ly tạo thành 1 giao tử mang cả 2 NST (n +1 ) và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó ( n -1 ) - Trong thụ tinh: giao tử ( n +1 ) kết hợp giao tử bình thường ( n ) tạo thành thể dò bội ( 2n + 1) giao tử ( n – 1) kết hợp giao tử bình thường ( n ) tạo thành thể dò bội ( 2n -1) Câu 5: ( 2đ ) Nêu bản chất mối quan hệ : Gen ( một đoạn AND) → mARN →Prôtêin → tính trạng - Mối liên hệ: + Gen là một khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin c6a1u tạo nên prôtêin . + Prôtêin biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.   ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 THỜI GIAN: 45 phút Ngày thi:…………………………… Họ và tên HS:…………………. Lớp:…………Trường:……………… GIÁM THỊ I GIÁM THỊ II SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ĐỀ: Câu 1: Nêu điểm giống nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân? ( 2đ) Câu 2: Tại sao tỷ lệ trai và gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ? ( 1,5đ ) Câu 3: Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thương biến và đột biến ? ( 2đ ) Câu 4: Chức năng của Prôtêin ? ( 2,5đ) Câu 5: Xác đònh kết quả thu được ở F 1 và F 2 khi đem lai cà chua quả đỏ (AA ) với cà chua quả vàng (aa ). Cho biết tính trạng màu sắc do một nhân tố di truyền quy đònh. Đáp án: Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 5 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang Câu 1: Nêu điểm giống nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân? ( 2đ) - Có sự tự nhân đôi NST. - Có các kỳ phân bào tương tự ( kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối ) - Có sự biến đổi hình thái NST theo chu kỳ. - Kỳ giữa NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo. - Là cơ chế đảm bảo ổn đònh vật chất di truyền qua các thế hệ. Câu 2: Tại sao tỷ lệ trai và gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ? ( 1,5đ ) - Sự phân ly của cặp NST XY trong phát sinh giao tử, tạo ra 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y có số lượng ngang nhau, tạo ra hợp tử XX và XY có xác xuất ngang nhau trong quá trình thụ tinh → tỷ lệ đực cái xấp xỉ 1 :1. Câu 3: Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa thương biến và đột biến ? ( 2đ ) Thường biến Đột biến - Biến đổi kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường. - Không di truyền. - Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác đònh. - Có lợi cho sinh vật. - Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền ( AND và NST) → biến đổi kiểu hình. - Di truyền. - Xuất hiện ngẫu nhiên. - Đa số bất lợi cho sinh vật. Câu 4: Chức năng của Prôtêin ? ( 2,5đ) - Thành phần cấu trúc tế bào. - Xúc tác và điều hòa quá trình trao đổi chất ( enzim và hoocmo6n ) - Bảo vệ cơ thể ( kháng thể ) - Vận chuyển và cung cấp năng lượng. Tóm lại: Chức năng Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. Câu 5: Xác đònh kết quả thu được ở F 1 và F 2 khi đem lai cà chua quả đỏ (AA ) với cà chua quả vàng (aa ). Cho biết tính trạng màu sắc do một nhân tố di truyền quy đònh. P: AA ( quả đỏ ) x aa ( quả vàng ) G: A a F 1 : 100%Aa( quả đỏ ) F 1 x F 1 : Aa ( quả đỏ ) x Aa ( quả đỏ ) G F1 : A, a A, a F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa KH: 75% quả đỏ : 25% quả vàng   ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 THỜI GIAN: 45 phút Ngày thi:…………………………… Họ và tên HS:…………………. Lớp:…………Trường:……………… GIÁM THỊ I GIÁM THỊ II SỐ BÁO DANH SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ ………………………………………………………………………………………… ĐIỂM GIÁM KHẢO SỐ MẬT MÃ SỐ THỨ TỰ Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 6 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang ĐỀ: Câu 1: Phát biểu nội dung quy luật phân ly ? ( 1,5đ ) Câu 2: Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ? ( 3đ ) Câu 3: Vì sao AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù ? ( 1,5đ ) Câu 4: Đột biến gen là gì ? Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ? ( 1,5đ ) Câu 5: Cho 2 giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau được F 1 toàn cá mắt đen. Khi cho cá mắt đen F 1 giao phối với nhau thì tỷ lệ kiểu hình ở F 2 sẽ như thế nào? Cho biết màu mắt chỉ do một nhân tố di truyền quy đònh. Đáp án: Câu 1: Phát biểu nội dung quy luật phân ly ? ( 1,5đ ) - Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất như của cơ thể thuần chủng của P. Câu 2: Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ? ( 3đ ) NST thường NST giới tính - Tồn tại thành từng cặp nhiều hơn 1, ở tế bào sinh dưỡng. - Chỉ có các cặp tương đồng. - Quy đònh các tính trạng thường. - Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội. - Có cặp tương đồng ( XX) hoặc không tương đồng XY. - Chủ yếu quy đònh giới tính. Câu 3: Vì sao AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù ? ( 1,5đ ) - AND có tính đặc thù do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp các nuclêôtit. - Bốn loại nuclêôtit sắp xếp khác nhau tạo nên tính đa dạng của AND. Câu 4: Đột biến gen là gì ? Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ? ( 1,5đ ) - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen. - Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã được chọn lọc lâu đời và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. Câu 5: Vì F 1 toàn cá kiếm mặt đen nên mắt đen là tính trạng trội còn mắt đỏ là tính trạng lặn. Quy ước gen: A quy đònh mắt đen > a: quy đònh mắt đỏ. Sơ đồ lai: P: AA ( mắt đen ) x aa( mắt đỏ ) G P : A a F 1 : 100%Aa ( mắt đen ) F 1 x F 1 : Aa ( mắt đen ) x Aa( mắt đen ) G F1 : A, a A, a F 2 : 1AA : 2Aa : 1aa Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 7 Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang KH: ¾ mắt đen : ¼ mắt đỏ.   Ngày ……tháng…… năm 2010 Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh 8 Điểm Lời phê A- Phần trắc nghiệm: ( 3đ ) 1. Thành phần cấu tạo của máu: a. Các tế bào máu gồm hồng cầu, tiểu cầu b. Huyết tương 55%, tế bào máu 45% c. Huyết tương 45%, tế bào máu 5% 2. Tế bào hồng cầu có đặc điểm: a. Hình que c. Bảo vệ cơ thể b. Vận chuyển khí O 2 và CO 2 3. Trong thành phần của huyết tương, các chất dinh dưỡng, chất cần thiết và chất thải chiếm tỷ lệ: a. 75% b. 90% c. 60% d. 10% 4. Thành phần của môi trường trong cơ thể gồm: a. Máu, huyết tương, nước mô. c. Nước mô, huyết tương và tế bào máu. b. Máu, bạch huyết, nước mô 5. Kháng thể có khả năng: a. Có khả năng thực bào. b. Có khả năng chống lại kháng nguyên tương ứng. c. Có trong nọc độc, trên bề mặt tế bào vi khuẩn. 6. Trẻ em được tiêm vắcxin phòng bệnh ( Bạch cầu, uốn ván, ho gà…) là loại: a. Miễn dòch nhân tạo b. Miễn dòch tự nhiên c. Cả a và b đều đúng 7. Sự thực bào diễn ra ở: a. Tế bào bạch cầu b. Bạch cầu trung tính và tiểu cầu c. Bạch cầu trung tính và mono d. Limpho bào B 8. Tế bào nào sau đây bò virut HIV lây nhiễm: a. Tế bào B c. Bạch cầu đơn nhân b. Tế bào T d. Cả 2 tế bào T và B 9. Ý nghóa của sự đông máu trong đời sống con người là: Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 8 Trường: THCS Nguyễn Văn Trỗi Lớp:…………………………… Tên:……………………………… Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang a. Chế tạo các loại thuốc làm máu chóng đông b. Giúp máu chóng đông sau khi phẫu thuật c. Giúp cơ thể chống mất máu khi bò thương. d. Cả 3 câu trên 10. Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu nào? a. A và AB c. O và B c. B và AB d. A và B 11. Sự trao đổi máu và tế bào xảy ra ở? a. Thành tónh mạch. b. Thành động mạch c. Mao mạch d. Câu b sai, câu a và c đúng 12. Muối mật có tác dụng trong quá trình biến đổi thức ăn ở ruột non như thế nào? a. Nhũ tương hóa lipit c. Sát trùng ruột b. Trung hòa axit trong dưỡng trấp d. Cả a, b, c đều đúng B. Tự luận ( 7đ ) Câu 1: Có khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa hoặc cùng duỗi tối đa? Vì sao ? ( 2,5đ) Câu 2: Hãy giải thích vì sao xương động vật được hầm ( đun sôi lâu ) thì bở? ( 2đ) Câu 3: Bộ xương người gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xương nào ? ( 1,5đ ) Câu 4: Phản xạ là gì ? Hãy lấy 2 ví dụ về phản xạ? ( 1đ ) Hết   Ngày ……tháng…… năm 2010 Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh 8 Điểm Lời phê Đề: Câu 1: ( 2đ ) Hệ bài tiết nước tiểu của người có thể bò gây hại bởi những tác nhân nào? Câu 2: Điền cụm từ đã cho vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp: ( 1đ ) Nước tiểu chính thức đổ vào………(1 )………. qua …………….( 2 ) … xuống tích trữ ở……… ( 3 )…………, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và ………. ( 4 )…………. a) Cơ bụng b) Bể thận c) ng dẫn nước tiểu d) Bóng đái Câu 3: ( 1,5đ ) Trao đổi chất gồm những cấp độ nào? Câu 4: ( 1đ ) Qúa trình đồng hóa có đặc điểm: Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 9 Trường: THCS Nguyễn Văn Trỗi Lớp:…………………………… Tên:……………………………… Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Trang a) Phân giải chất hữu cơ b) Tích lũy năng lượng c) Tổng hợp chất hữu cơ d) Giải phóng năng lượng e) Cả b và c Câu 5: Trao đổi chất là gì? ( 2,5đ ) Câu 6: ( 1đ ) Trao đổi chất và năng lượng gồm quá trình: a) Tổng hợp chất hữu cơ và phân giải chất hữu cơ. b) Tích lũy năng lượng và giải phóng năng lượng c) Đồng hóa và dò hóa d) tổng hợp và tích lũy năng lượng e) Giải phóng năng lượng và phân giải hữu cơ. Câu 7: ( 1đ ) Điền dấu X vào bảng cho phù hợp: Khi trời nóng Khi trời lạnh Giảm thoát nhiệt Tăng sinh nhiệt Tăng thoát nhiệt Giảm sinh nhiệt Giáo viên : Nguyễn Hoàng Sơn 10 . phải do máu chảy trong mạch gây n n. Câu 3: ( 2đ ) Trình bày những điểm khác nhau giữa phương pháp h h p nh n tạo bằng cách h h i thổi ngạt và phương pháp h h p nh n tạo bằng cách n lồng. của enzim có trong n ớc bọt, Thanh đã ti n h nh thí nghiệm như sau: - Em lấy 3 ống nghiệm và cho vào mỗi ống 2ml h tinh bột loãng. - L n lượt cho thêm vào ống thứ nhất 2ml n ớc cất, ống thứ hai. n o giúp Thanh tìm đúng các ống nghiệm tr n ? Theo em trong ống nghiệm n o tinh bột sẽ bò bi n đổi thành đường ? Giải thích ? Câu 2 ( 2đ ) Em h y chứng minh rằng mạch đập ( nhòp mạch ) không

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan